Giáo án on tập học kì 2 Công nghệ 7

Giáo án học kì 2 lớp 7 môn Công nghệ

Trọn bộ giáo án môn Công nghệ lớp 7 học kì 2 là tài liệu giáo án điện tử lớp 7 hay giúp quý thầy cô soạn giáo án điện tử môn Công nghệ 7 nhanh chóng và hiệu quả. Mời quý thầy cô cùng tham khảo.

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết và dùng máy tính để tải về.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 7. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

  • Trọn bộ giáo án môn Tin học lớp 7 học kì 2
  • Trọn bộ giáo án môn Đại số lớp 7 học kì 2
  • Trọn bộ giáo án môn Sinh học lớp 7 học kì 2
  • Giáo án môn Công nghệ lớp 7 cả năm

BÀI 17 & 18: Thực hành

- XỬ LÍ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM

- XÁC ĐỊNH SỨC NẨY MẦM VÀ TỈ LỆ NẨY MẦM CỦA HẠT GIỐNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết cách xử lí hạt giống bằng nước ấm.

- Biết cách xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm ở hạt giống.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thực hành: rữa, pha nước, vớt, ngâm.

- Phát triển kỹ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

Có ý thức thận trọng trong việc xử lí hạt giống.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên,Học sinh: Vật liệu và dụng cụ/42,43sgk

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gieo trồng phải đảm bảo các yêu cầu nào?

- Có mấy phương pháp gieo trồng? Trình bày ưu và nhược điểm của phương pháp gieo trồng bằng hạt.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài mới:

Xử lí hạt giống nhằm là diệt trừ sâu bệnh và kích thích hạt nẩy mầm. Có 2 phương pháp xử lí là: xử lí bằng nước ấm và xử lí bằng hóa chất. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành phương pháp xử lí hạt giống bằng nước ấm , xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm ở hạt giống

b. Vào bài mới:

BÀI 17 - XỬ LÍ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM

* Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết.

Yêu cầu: Nắm vững các vật liệu và dụng cụ cần thiết dùng trong thực hành.

Hoạt động của giáo viên

Họat động của học sinh

Nội dung

_ Yêu cầu học sinh đem mẫu ra để trên bàn và gom lại theo từng nhóm.

_ Giáo viên giới thiệu dụng cụ thực hành cho bài này và yêu cầu học sinh ghi vào tập.

_ Học sinh đem mẫu.

_ Học sinh lắng nghe và ghi vào tập.

I. Vật liệu và dụng cụ can thiết:

_ Mẫu hạt lúa, ngô.

_ Nhiệt kế.

_ Phích nước nóng.

_ Chậu, thùng đựng nước lả.

_ Rổ.

* Hoạt động 2: Quy trình thực hành. 5 phút

Yêu cầu: Nắm vững các bước thực hiện quy trình.

Hoạt động của giáo viên

Họat động của học sinh

Nội dung

_ Yêu cầu 1 học sinh đọc to bốn bước thực hành trong SGK trang 42 và đồng thời cho một Học sinh lên thực hành cho các bạn xem.

_ Giáo viên làm mẫu lại lần nửa cho Học sinh xem.

_ 1 học sinh đọc to và 1 Học sinh làm thục hành.

_ Học sinh quan sát.

II. Quy trình thực hành:

_ Bước 1: cho hạt vào trong nước muối để loại bỏ hạt lép, hạt lửng.

_ Bước 2: Rửa sạch các hạt chìm.

_ Bước 3: Kiểm tra nhiệt độ của nước bằng nhiệt kế trước khi ngâm hạt.

_ Bước 4: Ngâm hạt trong nước ấm.

* Hoạt động 3: Thực hành.

Yêu cầu: Tiến hành xử lí hạt giống sau cho đúng kĩ thuật.

Hoạt động của giáo viên

Họat động của học sinh

Nội dung

_ Sau đó yêu cầu từng nhóm thực hành.

_ Khi các nhóm làm xong giáo viên đưa cho mỗi nhóm 1 khay và giấy lọc.

_ Giáo viên hướng dẫn học sinh xếp các hạt vào khay và luôn giữ ẩm cho khay để bài sau sử dụng.

_ Từng nhóm Học sinh thực hành.

_ Học sinh nhận khay và giấy lọc.

_ Học sinh lắng nghe và thực hiện.

III. Thực hành:

---------------

Trên đây chỉ là một phần của tài liệu, mời các bạn tải file ĐẦY ĐỦ về tham khảo.

Ngoài tài liệu Trọn bộ giáo án môn Công nghệ lớp 7 học kì 2, mời các bạn tham khảo thêm tài liệu các môn: Toán lớp 7, Vật Lý lớp 7... và các Đề thi học kì 1 lớp 7, Đề thi học kì 2 lớp 7... được cập nhật liên tục trên VnDoc.com.

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức: Qua tiết ôn tập học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. Trên cơ sở đó học sinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất.

2. Về năng lực: Phát triển năng lực tự học, sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin.

3. Về phẩm chất: Có ý thức học tập say sưa, tích cực vận dụng kiến thức đã học vào sản xuất

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên: Đọc SGK, tham khảo tài liệu, hình vẽ SGK và nghiên cứu nội dung bài, soạn giáo án.

2. Học sinh: Đọc SGK, chuẩn bị bài.

III. Tiến trình dạy học

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 33: Ôn tập giữa học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuần: 26 Ngày soạn: .. Tiết: 33 Ngày dạy: ÔN TẬP GIỮA KÌ II Môn học: Công nghệ; lớp: 7. Thời gian thực hiện: 1 tiết. I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Qua tiết ôn tập học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. Trên cơ sở đó học sinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất. 2. Về năng lực: Phát triển năng lực tự học, sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin. 3. Về phẩm chất: Có ý thức học tập say sưa, tích cực vận dụng kiến thức đã học vào sản xuất II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: Đọc SGK, tham khảo tài liệu, hình vẽ SGK và nghiên cứu nội dung bài, soạn giáo án. 2. Học sinh: Đọc SGK, chuẩn bị bài. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV- HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu (5 phút) 1. Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ, huy động kiến thức, tạo hứng thú cho hs. Rèn khả năng hợp tác cho hs. Cho HS hiểu được giá trị của việc có rừng. 2. Nội dung: Hđ cá nhân. 3. Sản phẩm: Trình bày miệng. 4. Tổ chức thực hiện: Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: 1: Hãy cho biết những vai trò của ngành chăn nuôi? 2: Hãy cho biết nhiệm vụ phát triển chăn nuôi của nước ta trong thời gian tới? Thực hiện nhiệm vụ: HS: Suy nghĩ nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi. Câu 1 - Cung cấp thực phẩm - Cung cấp sức kéo - Cung cấp phân bón - Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác nhau Câu 2: - Phát triển chăn nuôi toàn diện - Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất - Tăng cường cho đầu tư nghiên cứu và quản lý *Báo cáo kết quả: Hs trình bày *Đánh giá kết quả: -Hs nhận xét, bổ sung GV đánh giá cho điểm. GV nhận xét và dẫn dắt vào bài. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới. (25 phút). * Ôn tập vai trò, nhiệm vụ của chăn nuôi và giống vật nuôi. 1. Mục tiêu: nắm được vai trò nhiệm vụ của chăn nuôi. 2. Nội dung: Hđ cá nhân, hđn, Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; hoạt động cả lớp. 3. Sản phẩm: Phiếu học tập cá nhân phiếu học tập nhóm, hoàn thành nội dung trong vở ghi. 4. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu cá nhân học sinh trả lời câu hỏi: - Nêu vai trò và nhiệm vụ của ngành chăn nuôi? - Thế nào là giống vật nuôi? - Cách phân loại giống vật nuôi? - Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi? -HS: hệ thống lại kiến thức *Thực hiện nhiệm vụ: -HS: Làm việc cá nhân hệ thống lại kiến thức: *Báo cáo kết quả: - Hs trình bày nhanh *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá * Ôn tập: Sự sinh trưởng và phát dực của vật nuôi: - Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi. 1. Mục tiêu: Nắm được thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 2. Nội dung: Hđ cá nhân, hđn, Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; hoạt động cả lớp. 3. Sản phẩm: Phiếu học tập cá nhân phiếu học tập nhóm, hoàn thành nội dung trong vở ghi. 4. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu cá nhân học sinh trả lời câu hỏi: - Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? - Nêu khái niệm về chọn giống vật nuôi - Cho biết một số phương pháp chọn giống vật nuôi? HS: hệ thống lại kiến thức *Thực hiện nhiệm vụ: HS: Làm việc cá nhân hệ thống lại kiến thức: *Báo cáo kết quả: -Hs trình bày nhanh *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá * Ôn tập: Phần nhân giống vật nuôi. 1. Mục tiêu: Nắm được các phương pháp nhân giống vật nuôi. 2. Nội dung: Hđ cá nhân, hđn, Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; hoạt động cả lớp. 3. Sản phẩm: Phiếu học tập cá nhân phiếu học tập nhóm, hoàn thành nội dung trong vở ghi. 4. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu cá nhân học sinh trả lời câu hỏi: - Thế nào là chọn phối? - Cho biết các phương pháp chọn phối? - Nhân giống thuần chủng là gì? HS: hệ thống lại kiến thức *Thực hiện nhiệm vụ: -HS: Làm việc cá nhân hệ thống lại kiến thức: *Báo cáo kết quả: - Hs trình bày nhanh *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 1. Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi. a. Vai trò của chăn nuôi. b. Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi. . Giống vật nuôi. a. Thế nào là giống vật nuôi b. Phân loại giống vật nuôi c. Điều kiện để được công nhận là một gings vật nuôi. d. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi. 2. Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. a. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục . Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi. a. Khái niệm về chọn giống vật nuôi b. một số phương pháp chọn giống vật nuôi - Chọn lọc hàng loạt - Kiểm tra năng suất c. Quản lí giống vật nuôi. 3. Nhân giống vật nuôi. a. Chọn phối - Thế nào là chọn phối. - Các phương pháp chọn phối b. Nhân giống thuần chủng là gì. - Nhân giống thuần chủng là gì. - Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả? HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập (3 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức của HS. 2. Nội dung: Hđ cá nhân. Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; hoạt động cả lớp. 3. Sản phẩm: HS trình bày miệng. 4. Tổ chức thực hiện: GV: Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu vệ sinh an toàn lao động trong khi thực hành. GV: Đánh giá kết quả thực hành và cho điểm theo nhóm. *Thực hiện nhiệm vụ: -HS: Làm việc cá nhân hệ thống lại kiến thức: *Báo cáo kết quả: - Hs trình bày nhanh *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (5 phút) 1. Mục tiêu: Hs nắm vững thức. 2. Nội dung: Hđ cá nhân. 3. Sản phẩm: Bài làm cá nhân. 4. Tổ chức thực hiện: ? Theo em ngoài nguyên liệu đẫ nêu trọng sgk ta còn dùng những nguyên liệu nào khác mà em biết *Thực hiện nhiệm vụ: -HS: Làm việc cá nhân: HS suy nghĩ trả lời *Báo cáo kết quả: - Hs trình bày nhanh *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá. HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi mở rộng, sáng tạo (nếu có) (5 phút) * Mục tiêu: Tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức. * Nhiệm vụ: Cá nhân tìm hiểu qua sách báo, mạng internet, trao đổi với người thân... * Phương thức hoạt động: Phiếu học tập cá nhân. * Yêu cầu sản phẩm: Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau, người thân đánh giá. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Về nhà em hãy tìm hiểu qua mạng internet, qua sách báo trả lời câu hỏi Gv: hướng dẫn, giao nhiệm vụ về nhà cho hs 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Về nhà suy nghĩ trả lời. IV. Tổng kết và hướng dẫn tự học (2 phút) 1. Tổng kết. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà. - Về nhà học bài. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra giữa kì 2.

Tài liệu đính kèm:

  • giao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_33_on_tap_giua_hoc_ky_ii.docx

Video liên quan

Chủ đề