Giao tiếp là gì tâm lý học

Khái niệm giao tiếp Là sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người. Thông qua đó, con người trao đổi với nhau về thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, tác động, ảnh hưởng qua lại với nhau.

  • Các yếu tố tham gia vào quá trình giao tiếp

.Để quá trình giao tiếp phát huy được hiệu quả cao nhất thì phải tính đến các yếu tố tham gia trong giao tiếp.

Theo “Giáo trình tâm lý học xã hội” -PGS Trần ThịMinh Đức chủ biên thì có 7 yếu tố tham gia vào quá trình giao tiếp

2 Chủ thể giao tiếp

Là con người cụ thểtham gia vào quá trình giao tiếp: một người hay nhiều người -đó là ai -với những đặc điểm sinh lý, tâm lý và xã hội ra sao? Tri thức và trình độ hiểu biết..ư thế nào? Tất cả các đặc điểm của chủ thể giao tiếp đều ảnh hưởng đến hiệu quả giao tiếp.

Giao tiếp người -người thì cả hai đều là chủ thểgiao tiếp và đều là đối tượng giao tiếp, vai trò này được chuyển đổi linh hoạt thường xuyên trong quá trình giao tiếp. Họ không chỉ là người nói và người nghe vì mọi giác quan đều tham gia vào quá trình này, từ dáng điệu, cử chỉ, ánh mắt, vẻ mặt, thậm chí cả mùi nước hoa...

  1. Mục đích giao tiếp

Nhằm thoả mãn nhu cầu nào -nhu cầu trao đổi thông tin, nhu cầu chia sẻ tình cảm, nhu cầu tiếp xúc giải trí, nhu cầu được khẳng định trước người khác...

  1. Nội dung giao tiếp

Nội dung giao tiếp là những vấn đề mà chủ thể đề cập đến khi giao tiếp với người khác.

Đây là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình giao tiếp thể hiện ở thông tin cần truyền đạt. Thông tin cần phải được cấu trúc như thếnào để nó phản ánh được đúng nội dung cần truyền đạt, cũng như đến được người thu với kết quả cao nhất. Đối với các chủ thể giao tiếp, thông tin có thể đã biết hoặc chưa biết, muốn biết hoặc không muốn biết. Nội dung thông tin có thể đem lại điều tốt lành hoặc gây thất thiệt hoặc chỉ đơn giản là một điều thông báo..

Trong nội dung giao tiếp người ta thường chia ra hai loại: nội dung tâm lý và nội dung công việc.

2.3. Nội dung tâm lý trong giao tiếp

Nội dung tâm lý trong giao tiếp bao gồm các thành phần cơ bản là nhận thức, thái độ xúc cảm và hành vi.

  • Ở bất kỳ một cuộc giao tiếp nào giữa con người với con người đều để lại trong chủ thể và đối tượng giao tiếp một phẩm chất nhất định về nhận thức. Nội dung nhận thức trong giao tiếp rất phong phú, đa dạng và sinh động. Thông qua giao tiếp để người ta trao đổi vốn kinh nghiệm, tranh luận về quan điểm, thái độ. Sau mỗi lần giao tiếp mọi thành viên đều nhận thức thêm được những điều mới mẻ. Thông qua giao tiếp để người ta truyền đạt và lĩnh hội

những tri thức về tự nhiên, xã hội. Cũng chính thông qua giao tiếp để người ta hiểu biết lẫn nhau. Như vậy, nội dung nhân thức có thể xảy ra trong suốt cả quá trình giao tiếp hoặc chỉ xảy ra mạnh mẽ tại thời điểm gặp gỡ. Dù ở thời điểm nào thì kết thúc quá trình giao tiếp cũng đưa lại cho con người một nhận thức, một hiểu biết mới.

  • Thành phần thái độ cảm xúc: Từ thời điểm bắt đầu, qua diễn biến rồi đến kết thúc của một quá trình giao tiếp đều biểu hiện một trạng thái xúc cảm nhất định của chủ thể và đối tượng giao tiếp. Trong giao tiếp, ngoài sự định hướng về hình thể, nội dung giao tiếp, con người bao giờ cũng thể hiện thái độ của mình trước khi bắt đầu tiếp xúc: Thiện chí, hữu nghị hay lãnh đạm, thiếu quan tâm..ững thái độ cảm xúc này mang tính định hướng cho quá trình giao tiếp, chúng thay đổi cùng với nội dung và hoàn cảnh giao tiếp, có thể từ thiện chí đến không thiện chí, từ thờ ơ đến quan tâm...
  • Hành vi, một nội dung tâm lý quan trọng trong quá trình giao tiếp. Nó được biểu hiện qua hệ thống những vận động của đầu, chân tay, nét mặt, ánh mắt, miệng, ngôn ngữ..ự vận động của toàn bộ những bộ phận trên hợp thành hành vi giao tiếp. Tất cả những hành vi đó đều chứa đựng một nội dung tâm lý nhất định trong một hoàn cảnh cụ thể.

2.3. Nội dung công việc.

Nội dung công việc trong giao tiếp chỉ tính chất mối quan hệ xã hội. Nội dung công việc trong giao tiếp chỉ tính chất mối quan hệ xã hội. Nội dung công việc mang tính chất tạm thời, vụ việc xẩy ra trong quan hệ con người với con người. Bất kỳ một tiếp xúc nào giữa chủ thể và đối tượng giao tiếp đều tìm thấy mộtội dung nhất định. Ngay trong nội dung công việc cũng phải có nội dung tâm lý biểu hiện. Công việclà sự biểu hiện bên ngoài, công việc thực hiện tốt hay không tốt được các nội dung tâm lý hướng dẫn, kích thích như là động lực thúc đẩy hoặc kìm hãm trực tiếp. Giao tiếp trong công việc bao giờ cũng mang tính chất hoàn cảnh, tình huống, xảy ra trong thời gian ngắn, nhưng chính thái độ và hành vi ứng xử của chủ thể và đối tượng giao tiếp ở những tình huống này chứa đựng một bản chất thực vốn có của mọi người. Như vậy, nội dung giao tiếp có thể luôn được thể hiện ở bất kỳ một quá trình giao tiếp nào, đó là một trong những đặc trưng của giao tiếp. Nội dung giao tiếp chịu ảnh hưởng của lứa tuổi, nghề nghiệp, giới tính..ủa các chủ thể giao tiếp. Ngoài ra nó còn chịu ảnh hưởng của hoàn cảnh, điều kiện giao tiếp cũng như trạng thái tâm lý của chủ thể.

  1. Phương tiện giao tiếp

Được thể hiện thông qua các hệ thống tín hiệu giao tiếp ngôn ngữ (gồm tiếng nói và chữ viết) và giao tiếp phi ngôn ngữ (nét mặt, giọng nói, cử chỉ, tư thế...)

  1. Hoàn cảnh giao tiếp

Là bối cảnh trong đó diễn ra quá trình giao tiếp, bao gồm cả khía cạnh vật chất và khía cạnh xã hội. Khía cạnh vật chất thí dụ như địa điểm, kích thước không gian gặp gỡ, số người hiện diện, khí hậu, ánh sáng, tiếng ồn, màu sắc đồ vật xung quanh...Đây là những khía cạnh nằm bên ngoài các đối tượng đang giao tiếp. Khía cạnh xã hội ví dụ như mục đích giao tiếp, quan hệ giao tiếp.

  1. Kênh giao tiếp
  2. Phản ánh bề ngoài, phản ánh cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên, cả cái bản chất và không bản chất.
  3. Giai đoạn này có thể có trong tâm lý động vật.
  4. Hạn chế của nó là chưa khẳng định được những mặt, những mối liên hệ bản chất, tất yếu bên trong của sự vật. Để khắc phục, nhận thức phải vươn lên giai đoạn cao hơn, giai đoạn lý tính.
  5. Nhận thức lý tính: là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát sự vật, được thể hiện qua các hình thức như khái niệm, phán đoán, suy luận.

đặc điểm:

  • Là quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật, hiện tượng.
  • Là quá trình đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng.
  • Nhận thức cảm tính và lý tính không tách bạch nhau mà luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lý tính. Không có nhận thức lý tính thì không nhận thức được bản chất thật sự của sự vật.

II. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY

  1. Khái niệm tư duy Tư duy là quá trình tâm lý, phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta chưa biết.
  2. Các đặc điểm của tư duy
  1. Tính “có vấn đề” của tư duy

 Hoàn cảnh có vấn đề là hoàn cảnh mới gây ra cho con người những khó khăn về mặt trí tuệ, và không thể giải quyết hoàn cảnh đó bằng những tri thức, kinh nghiệm, phương pháp cũ mà phải tìm ra cách thức, phương pháp mới.

  • Không phải hoàn cảnh có vấn đề nào cũng kích thích tư duy. Muốn kích thích được tư duy thì hoàn cảnh có vấn đề đó phải:
  • Được cá nhân nhận thức đầy đủ, được chuyển thành nhiệm vụ tư duy của cá nhân – nghĩa là cá nhân xác định được cái gì đã biết, cái gì chưa biết cần phải tìm.
  • Có nhu cầu tìm kiếm nó.
  • Vừa sức. Nghĩa là phải phù hợp với tri thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh. Nếu dễ quá thì không cần tư duy, khó quá thì không thể tư duy.

Ví dụ: HS lớp 1 yêu cầu vẽ phải có tỷ lệ, đảm bảo độ sáng tối ... của bức tranh  quá sức.

HS lớp 6 yêu cầu phân tích nghệ thuật truyện Kiều của Nguyễn Du  quá sức.

  1. Tính gián tiếp của tư duy:
  • Nhận thức cảm tính phản ánh những SV-HT đang trực tiếp tác động vào ta, còn tư duy phản ánh SV-HT một cách gián tiếp.

Ví dụ: Đêm qua ngủ say, sáng thức dậy thấy nhiều vũng nước lớn, cây cối nghiêng ngả, nhiều cành cây bị gãy  ta biết đêm qua có mưa to, gió lớn.

Sóng thần, động đất ... không cần chui xuống đất vẫn biết được tại sao.

  • Tính gián tiếp của tư duy thể hiện:
  • Qua công cụ, phương tiện.

Ví dụ: Bác sĩ nhìn phim X-quang dựa vào những dấu hiện xuất hiện trên phim có thể chẩn đoán bệnh.

Dùng kính hiển vi để quan sát cấu trúc tế bào, vi trùng, vi khuẩn.

Dùng nhiệt kế để biết nhiệt độ của chúng. Khảo cổ học, chỉ qua một mẩu xương của con vật  có thể biết được hình thù, độ lớn, điều kiện sống ... của nó.  mở rộng sự hiểu biết của con người từ quá khứ đến tương lai.

  • Qua ngôn ngữ

Ví dụ: Qua những câu giải thích, câu giả thiết, những con số, những khái niệm, quy luật  tư duy giải bài toán.

  • KLSP:
  • Trong quá trình dạy học, GV không chỉ chú ý đến phát triển tư duy cho HS mà phải phát triển cả ngôn ngữ.
  • Sử dụng các đồ dùng trực quan trong dạy học phải rõ ràng, chính xác, lôgíc  tư duy mới có hiệu quả.
  1. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy.
  • Tính trừu tượng là gì? Tính trừu tượng của tư duy là quá trình dùng trí óc gạt bỏ những thuộc tính, những đặc điểm thứ yếu, giữ lại những thuộc tính chung, liên quan đến quá trình tư duy

Ví dụ: Tôm và cua là 2 anh em bà con, họ hàng. Những ai không học sinh vật thì cho rằng 2 con vật đó không có họ hàng vì 1 con là thân ngắn, lại rộng ngang “bò ngang như cua”, một con lại thân dài, đuôi cong.

Nhưng nếu chúng ta gạt bỏ những thuộc tính bên ngoài đó mà so sánh những điểm cơ bản  cua và tôm có nhiều điểm tương đồng.

  • Cua cũng có chân khớp như tôm  cùng thuộc ngành chân khớp
  • Cua có bộ áo giáp bằng kitin đá vôi như tôm  cùng thuộc họ giáp xác.
  • Cua “8 cẳng hai càng” nghĩa là cũng có 10 chân như tôm.
  • Mắt cua cũng có cuống quay được mọi hướng như tôm.

 Sự tác động của tư duy đến ngôn ngữ  Nếu không có tư duy và những sản phẩm của nó thì ngôn ngữ chỉ là những chuỗi âm thanh vô nghĩa. Ví dụ : ngôn ngữ của những người có hệ thần kinh không bình thường.

  • Tuy nhiên, tư duy và ngôn ngữ không phải là một, chúng không đồng nhất với nhau.

Tư duy Ngôn ngữ

  • Chức năng
  • Sản phẩm
  • Các quy luật
  • Phản ánh thuộc tính bản chất, các mối quan hệ có tính chất quy luật.
  • Khái niệm, phán đoán, suy lý
  • Các thao tác của tư duy là chung cho cả loài người.

Ví dụ : C ông thức tính diện tích hình tam giác  như nhau trên toàn thế giới.

  • Là phương tiện giao tiếp, công cụ để nhận thức TGKQ
  • Là những câu, mệnh đề có thể được biểu đạt thành nhiều khái niệm, một khái niệm lại được biểu đạt thành nhiều từ.
  • Quy luật ghép từ thành câu là khác nhau ở các quốc gia, dân tộc. Ví dụ : Cấu trúc tiếng Anh khác tiếng Việt.
  1. Tính chất lý tính của tư duy.
  • Tư duy giúp con người phản ánh được bản chất của SV-HT, những mối liên hệ, quan hệ có tính chất quy luật của chúng. Bởi vì chỉ có tư duy mới có thể vượt qua được những giới hạn trực quan, cụ thể của nhận thức cảm tính.
  • Nhưng không có phải tư duy lúc nào cũng phản ánh đúng đắn, sâu sắc các sự vật - hiện tượng mà còn phụ thuộc vào phương pháp và chiến thuật tư duy nữa.

Ví dụ: Con giống cha là nhà có phúc

 Vì vậy, GV cần giúp HS nhận thức được đâu là bản chất của vấn đề , phải biết tư duy một cách mềm dẻo, tùy thuộc vào từng hoàn cảnh để suy xét vấn đề.

  1. Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
  • Tư duy và nhận thức cảm tính là hai giai đoạn khác nhau của quá trình nhận thức thống nhất, chúng khác nhau về mức độ, sản phẩm, nội dung phản ánh, nhưng giữa chúng lại có mối quan hệ qua lại chặt chẽ thống nhất và không thể tách rời nhau.
  • Nhận thức cảm tính ảnh hưởng tới tư duy, thể hiện:
  • NTCT là nguồn cung cấp nguyên liệu cho quá trình tư duy.

Lê nin: “Tất cả mọi hiểu biết của con người đề bắt nguồn từ cảm giác, tri giác”

Ví dụ: Quá trình Newton nghiên cứu các định luật “vạn vật hấp dẫn” là bắt nguồn từ việc ông quan sát quả táo rụng từ trên cây xuống.

Nhìn thấy ngọn đèn chùm bị ai đó chạm vào đong đưa trong nhà thờ, Galilê phát hiện ra định luật về dao động của con lắc.

Hay hình ảnh những cành cây còn cả lá trôi trên mặt sông nhanh hơn những con thuyền độc mộc của người nguyên thủy đã đưa người ta ý nghĩ chế tạo thuyền buồm.

  • Tư duy ảnh hưởng lại đối với nhận thức cảm tính. Tư duy chi phối, làm cho các quá trình này đạt kết quả cao hơn.

Ví dụ: Tư duy ảnh hưởng đến cảm giác: tính tổng giác của cảm giác.

Tư duy ảnh hưởng đến tri giác: tính ý nghĩa và tính lựa chọn của tri giác.

 Enghen: “Nhập vào con mắt của chúng ta chẳng những có cảm giác mà còn có họat động tư duy của ta nữa”.

Tư duy con người mà không dựa vào tài liệu cảm tính thì chỉ là những suy nghĩ chủ quan, lý thuyết suông, kinh viện. Tách rời thực tiễn, tách rời NTCT thì không thể có bất cứ một nhận thức chân chính nào. Thực tiễn là nguồn gốc nảy sinh tư duy đồng thời nó cũng là tiêu chuẩn chân lý của tư duy.

 Lênin: “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của nhận thức chân lí”.

  • Tóm lại, tư duy có những đặc điểm khác với nhận thức cảm tính nhưng nó có mối quan hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính làm thành một hệ thống hoàn chỉnh giúp con người nhận thức thế giới sâu sắc trên cơ sở hoạt động thực tiễn.

Ứng dụng và các đặc điểm của tư duy trong học tập

Ứng dụng các đặc điểm của tư duy trong cuộc sống

Tư duy có vai trò quan trọng đối với cuộc sống. Trong cuộc sống có rất nhiều vấn đề cần phải tư duy mới có thể giải quyết. Khả năng tư duy sẽ quyết định xem người đó có giải quyết vấn đề một cách dễ dàng hay có thể giải quyết được vấn đề hay không. Vì vậy nâng cao khả năng tư duy sẽ giúp chúng ta giải quyết các vấn đề một cách đơn giản hơn.

Ứng dụng các đặc điểm của tư duy trong học tập

Tư duy là một quá trình nhận thức quan trọng giúp con người có thể nhận thức được thế giới khách quan, đặc biệt tư duy cũng có vai trò quan trọng đối với sinh viên trong hoạt động học tập. Trong quá trình học tập sinh viên luôn phải tư duy, suy luận để nhận thức được bài học. Nếu sinh viên không tư duy thì sẽ không thể học tập, không thể có hiểu biết về những vấn đề mà mình đang học tập, rèn luyện. Khả năng tư duy của mỗi người sẽ quyết định xem người đó có tiếp thu được bài học và áp dụng vào trong thực tế một cách đúng đắn và đạt hiệu quả cao hay không. Nếu không tư duy tốt thì ta khó có thể đạt kết quả cao, tuy nhiên tư duy là một kỹ năng mà mỗi người đều có thể học tập và rèn luyện được. Vì vậy, việc nâng cao khả năng tư duy là một nhiệm vụ bắt buộc đối với sinh viên chúng ta.

Trên cơ sở các đặc điểm cơ bản của tư duy, ta có thể ứng dụng tư duy vào trong việc học tập của sinh viênình huống có vấn đề có tác dụng thúc đẩy, là động lực cho tư duy. Muốn kích thích tư duy thì giảng viên phải đưa các em vào tình huống “có vấn đề”, tổ chức học tập sáng tạo giải quyết các tình huống “có vấn đề”. Nghĩa là giảng viên phải thường xuyên đưa ra các câu hỏi phù hợp với bài học hoặc chính sinh viên cũng có thể tự đặt ra câu hỏi cho nhau rồi trả lời nhằm kích thích khả năng tư duy giúp nhớ bài và hiểu bài sâu sắc hơn. Khi không ngừng học tập, trau dồi bản thân, sinh viên sẽ có cơ hội tiếp xúc thường xuyên với những vấn đề phức tạp, từ đó nâng cao kỹ năng giải quyết các vấn đề. Đối với sinh viên, việc học tập và rèn luyện đôi khi gây ra nhiều khó khăn nhưng đó cũng là động lực giúp chúng ta có thể trưởng thành hơn.

Việc phát triển tư duy phải được tiến hành song song thông qua hoạt động truyền thụ tri thức. Với việc lên lớp nhe giảng viên giảng bài thì sinh viên không nên thụ động chỉ ngồi nghe, bên cạnh quá trình nghe giảng thì sinh viên phải tư duy thì mới có thể tiếp thu vận dụng những tri thức đó. Quá trình học tập phải gắn với quá trình trau dồi ngôn ngữ. Bởi lẽ nắm vững ngôn ngữ thì học sinh mới có phương tiện để tư duy hiệu quả. Bên cạnh đó việc học tập thêm những ngôn ngữ khác sẽ làm cho sinh viên hiểu biết được thêm nhiều điều hơn.

Tư duy luôn mang tính khái quát nên sinh viên cần phải biết khái quát vấn đề, từ đó hiểu được cái chung, cái cốt lõi của vấn đề từ đó sẽ hiểu được cái cụ thể chi tiết hơn. Trừu tượng hóa giúp chúng ta chắt lọc những kiến thức để giữ lại những thuộc tính bản chất chung cho sự vật hiện tượng, như vậy một khối lượng kiến thức lớn nhưng khi được quy về những thuộc tính bản chất thì rất dễ nhớ, dễ vận dụng

Phát triển tư duy phải gắn liền với rèn luyện cảm giác, tri giác, năng lực quan sát và trí nhớ của con người. Bởi vì nếu thiếu những tài liệu cảm tính thì tư duy không thể diễn ra được. Đối với sinh viên, muốn tư duy, muốn hiểu bài mới thì cần phải có cơ sở ban đầu, phải nắm vững kiến thức cũ. Do đó, việc học bài cũ và đọc trước bài mới là việc làm cần thiết nếu không muốn nói là bắt buộc. Vì việc học tập là một quá trình, các phần kiến thức có mối quan hệ với nhau, bổ trợ cho nhau chứ không hoàn toàn riêng rẽ, do đó, kiến thức của bài cũ chính là phần nguyên liệu của nhận thức cảm tính dành cho tư duy trong việc tiếp nhận kiến thức của phần bài mới.

Trong quá trình học tập, để có thể hiểu bài sâu sắc thì sinh viên nên kết hợp nhiều thao tác tư duy như kết hợp so sánh, phân tích, tổng hợp, suy luận... để đạt hiệu quả tư duy cao. Nhờ vào đặc điểm trừu tượng và khái quát hóa, mà con người có thể tìm ra những thuộc tính bản chất chung của nhiều vấn đề riêng lẻ, từ đó khái quát lên thành quy luật. Đây chính là phần kiến thức cốt lõi nhất mà sinh viên cần nắm trong mỗi bài học.

Mỗi người trong xã hội đều có những suy nghĩ và tư duy khác nhau. Qua những phân tích trên, thông qua năm đặc điểm cơ bản của tư duy, có thể thấy được tầm quan trọng của tư duy trong hoạt động nhận thức của con người. Tư duy được sử dụng đối với cuộc sống của con người trên nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó nó ứng dụng cao trong hoạt động học tập của sinh viên.

Chương 4

Vai trò, biện pháp rèn luyện trí nhớ

1 Khái niệm trí nhớ

Trong thực tế, những cái mà chúng ta làm, chúng ta tri giác, suy nghĩ hay cảm thấy không phải không để lại dấu vết gì, mà chúng được giữ lại trong trí nhớ của chúng ta.

 Trí nhớ là sự ghi lại, giữ lại, và làm xuất hiện lại (tái hiện) những gì cá nhân thu được trong hoạt động sống của mình.

  • Trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh những cái đã qua (chứ không phải những cái dang trực tiếp tác động vào giác quan của ta).
  • Nội dung của trí nhớ: o Những gì tri giác được (người quen, bài học ...)

o Những gì cảm giác ghi nhận (mùi vị thức ăn buổi trưa...)

o Tư duy, suy nghĩ

o Cảm xúc (ấn tượng về một người nào đó)

  • Sản phẩm tạo ra trong quá trình trí nhớ là các biểu tượng.

Biểu tượng của trí nhớ giống cảm giác, tri giác ở tính trực quan nhưng cao hơn ở tính khái quát. Vì vậy, trí nhớ được xem là giai đoạn chuyển tiếp từ cảm tính lên lý tính.

  • Trí nhớ phụ thuộc vào động cơ, hứng thú, hay nhiệm vụ của mỗi cá nhân. Bây giờ yêu cầu chúng ta miêu tả hình ảnh trên một tờ tiền dùng hằng ngày, chắc chắn chúng ta sẽ ngắc ngứ do chẳng mấy khi chúng ta lưu ý. Nhưng nếu là nhân viên giám định tiền giả hay nhân viên ngân hàng thì sẽ nhớ như in mọi hình vẽ trên cả hai mặt của tờ tiền.
  • Vai trò của trí nhớ
  • Trí nhớ là quá trình tâm lý có liên quan chặt chẽ với toàn bộ đời sống tâm lý của con người. Trí nhớ gắn cái cũ, cái đã qua với cái hiện tại đang diễn ra, và với cái sẽ diễn ra  Không có trí nhớ sẽ không có quá khứ, hiện tại và tương lai.

Người ta làm thí nghiệm : dạy chuột chạy theo đường ngoằn ngoèo, sau khi chuột thuộc bài, khoảng từ 25 giây đến 30 giây, ta dùng một dòng điện nhẹ làm cho chuột bị choáng, kết quả là chuột quên hết bài học. Về phía chủ thể cũng có một số nguyên nhân chính, khiến con người hay quên:  Thiếu tập trung tư tưởng để ghi nhớ.

 Khả năng quan sát sự vật chưa cao.  Tổ chức hoạt động chưa thật khoa học.

 Thể lực không tốt. Trí nhớ phụ thuộc vào lứa tuổi : Trí nhớ phát triển nhanh từ 1 đến 25 tuổi ; từ 25 tuổi đến 45 tuổi, trí nhớ ổn định. Từ 45 tuổi trở lên, trí nhớ giảm.

  • Sự quên thường diễn ra theo 1 trình tự xác định:

 Chi tiết quên trước, ý chính đại thể quên sau.  Ở giai đọan đầu, tốc độ quên diễn ra khá nhanh và giảm dần về sau (qui luật này do nhà tâm lý học người Đức tên là Êbigaoxơ tìm ra từ thế kỷ XIX - xem đồ thị)

Kết quả thực nghiệm của khoa tâm lý trường Đại học sư phạm Hà Nội 1 cho thấy : Học sinh sau một giờ chỉ còn nhớ 44% tài liệu, nhưng sau hai đêm vẫn nhớ khoảng 28%.  Nhịp độ quên còn phụ thuộc vào nội dung và khối lượng của tài liệu

Có trường hợp quên là sự cần thiết cho cá nhân, ta phải quên đi những cái không liên quan đến nhiệm vụ, để nhớ những cái ta cần nhớ.

Làm thế nào để có trí nhớ tốt?

Muốn có trí nhớ tốt, cần phải luyện tập để có một phương pháp ghi nhớ, gìn giữ và hồi tưởng tốt.

  1. Ghi nhớ tốt:
  2. Các công trình nghiên cứu tâm lý học đã chứng minh rằng kết quả ghi nhớ phụ thuộc vào 3 nhân tố sau đây:
  3. Phụ thuộc vào loại ghi nhớ.
  4. Phụ thuộc vào thái độ của chủ thể ghi nhớ đối với tài liệu ghi nhớ (sự chú ý, tình cảm, hứng thú, nhu cầu, tâm thế..)
  5. Phụ thuộc vào thủ thuật ghi nhớ.
  6. Muốn ghi nhớ tốt cần phải  Xác định rõ mục đích cần ghi nhớ.

 Lựa chọn và phối hợp các loại ghi nhớ, các cách ghi nhớ một cách hợp lí, phù hợp với nội dung của tài liệu, với nhiệm vụ và mục đích cần ghi nhớ, đặc biệt là ghi nhớ có điểm tựa.

 Phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ.

 Tập trung chú ý cao trong khi ghi nhớ, phải có hứng thú, say mê với tài liệu, ý thức được tầm quan trọng của tài liệu và xác định một tâm thế ghi nhớ lâu dài đối với tài liệu đó.  Cần sử dụng thành thạo các thao tác: phân tích, tổng hợp, so sánh.. làm việc với tài liệu cần ghi nhớ.

 Trong khi dạy học cần gây được ấn tượng để học sinh dễ ghi nhớ tài liệu  Gỉang dạy chống nhồi nhét kiến thức, nhất là những giờ phút chót.

  1. Gìn giữ tốt

Cách gìn giữ tốt nhất là ôn tập.

Người ta nói : “ Mắt nhìn, miệng nói, tay ghi

Tại sao làm gì là để nhớ lâu

Bạn bè trai, gái nhắc nhau

Muốn học cho tốt nhớ khâu truy bài ”.

 Phải ôn tập một cách tích cực, nghĩa là ôn tập chủ yếu bằng cách tái hiện.  Phải tiến hành ôn tập ngay sau khi ghi nhớ tài liệu, không nên để lâu.  Phải ôn tập thường xuyên.

 Ôn tập xen kẽ, không nên chỉ ôn liên tục một tài liệu trong thời gian dài.  Không nên ôn tập hai tài liệu liên tiếp gần nhau, nhất là những bộ môn có nội dung tương tự.

 Vận dụng nhiều giác quan tham gia vào ôn tập.  Ôn tập phải kết hợp với thực hành, luyện tập.  Cần thay đổi các hình thức và phương pháp ôn tập.

 Kết hợp ôn tập với nghỉ ngơi  Nên sử dụng biện pháp nói thầm (khỏang 2 - 3 lần) để ghi nhớ cũng như gìn giữ tài liệu. Khi dùng biện pháp này có thể tiến hành theo các trình tự sau:

 Cố gắng tái hiện tòan bộ tài liệu một lần ;  Tiếp đó tái hiện từng phần, đặc biệt những phần khó ;

 Lại tái hiện tòan bộ tài liệu. Khi thực hiện những việc trên cần chú ý đặc biệt vào những thao tác sau:  Định hướng vào tòan bộ tài liệu ;

 Phân chia tài liệu thành những nhóm yếu tố cơ bản của nó ;  Xác định những mối liên hệ trong mỗi nhóm ;

Đón chuyến tàu đi, đến những ga Tôi đứng bơ vơ xem tiễn biệt

Lòng buồn đau xót nỗi chia xa.

Tôi thấy tôi thương những chiếc tàu

Ngàn đời không đủ sức đi mau Có chi vướng víu trong hơi máy

Mấy chiếc toa đầy nặng khổ đau.

Bánh nghiến lăn lăn quá nặng nề

Khói phì như nghẹn nỗi đau tê Lâu lâu còi rúc nghe rền rĩ Lòng của người đi réo kẻ về. »

( Vu vơ – Tế Hanh) Trên chiến trường, chỉ 1 người nhận được thư nhà, thư người yêu, cả tiểu đội cùng đọc, cùng vui, cùng chia sẻ. Ở hậu phương, vợ trông ngóng chồng, con mong chờ bố.

Con nhớ anh nhiều đêm không ngủ Nó khóc làm em cũng khóc theo.

  • Vận dụng :
    • Tập thể hòa đồng, « niềm vui nhân đôi, nỗi buồn sẻ nửa ».
    • Xây dựng gương điển hình để HS khác học tập và noi gương theo.
  • Giáo viên luôn giữ phong thái ung dung, vui vẻ, tạo bầu không khí học tập tốt.
  • Tránh « tin đồn thất thiệt »  tránh gây hoảng loạn cho nhiều người. Khi nhận tin nên xác minh sự chính xác rồi mới thông báo. Ví dụ : Người chết vì bệnh Heo tai xanh vừa qua.

 Vì là quy luật nên con người khó tránh  cần chú ý hạn chế cái xấu và phát triển cái tốt.

  1. Quy luật « thích ứng » : (the most dangerous)
  2. Một xúc cảm, tình cảm nào đó được lặp đi lặp lại nhiều lần với cường độ không thay đổi thì cuối cùng sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống  “chai sạn” tình cảm.
  3. Ví dụ: “Gần thường, xa thương”

“Gần nhau cảm thấy bình thường

Xa nhau lại thấy tình thương dạt dào”  ghi nhận thường xuyên, và rồi tất cả cứ thế qua đi  không trân trọng những gì mình có trong tay (TV nhà hàng xóm, vợ nhà hàng xóm).  đến khi xa, thấy thiếu vắng  lắng đọng  nhận ra...

Trong tình yêu vợ chồng  dễ bị thích ứng  “Ông ăn chả, bà ăn nem”  cần tạo sự thay đổi, những bất ngờ trong cuộc sống.

Bố mẹ mắng con cái nhiều lần  bình thường, chai sạn, nghe tai này lọt qua tai khác  giả vờ sợ hãi....

Truyện “Đồng hồ quả lắc” của Ô Henry.

  • Vận dụng:
  • Thay đổi phương pháp giảng dạy. Ví dụ: hành vi sai phạm của HS trong giờ kiểm tra  giáo viên có thể nhắc nhở, hoặc chỉ cần nhìn nghiêm khắc, hoặc đi ngang và gõ xuống bàn...., hoặc tuyên dương hành vi tốt mà lờ đi hành vi xấu...
  • Tập cho HS thích ứng với việc học tập căng thẳng, nghiêm túc. Giúp HS rụt rè thích ứng với việc nói, trình bày trước đám đông.
  • Xây dựng nội dung giảng dạy phong phú, nhiều thông tin hấp dẫn, mới lạ.
  • Giáo dục đạo đức, hành vi, tư tưởng  PPGD linh động, mềm dẻo phù hợp với từng hoàn cảnh, từng cá nhân.
  • Trong cuộc sống:

 Trân trọng những gì mình đang có  quan trọng nhất.  Vun đắp tình cảm  Hạnh phúc là cả quá trình mà con người cần nuôi dưỡng.

 Tự làm mới mình. 3. Quy luật tương phản (cảm ứng)

  • Sự xuất hiện của một xúc cảm, tình cảm có thể làm giảm hoặc tăng một xúc cảm, tình cảm xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp.
  • Ví dụ: Cảm nhận sự yên bình, nhẹ nhàng của Huế sau khi đi xa về (Sài Gòn, HN...)  càng thấy yên bình hơn, nhẹ nhàng hơn, xinh đẹp hơn và xanh hơn.

Anh A vốn không có cảm tình, nhưng gặp một nhóm người bất lịch sự,  anh A cũng không đến nỗi.

Chấm bài toàn điểm 8,9  gặp 1 bài đáng lẽ được 6 nhưng chỉ cho 5

Đứng núi này trông núi nọ

  • Vận dụng: trong văn học, nghệ thuật (phim, kịch...). Ví dụ: Nguyễn Du tả hai chị em Kiều. –
  • Đời sống tình cảm đầy mâu thuẫn, phức tạp. Vì vậy cần biết quy luật này để thông cảm với nhau (ví dụ: bố mẹ đánh, mắng : “Thương cho roi cho vọt...), để điều khiển, điều chỉnh hành vi của mình.
  • Quy luật hình thành tình cảm
  • Tình cảm được hình thành từ những cảm xúc, không có cảm xúc sẽ không có tình cảm.
  • Tình cảm là sự khái quát hóa, tổng hợp hóa những xúc cảm cùng loại.
  • Tình cảm không dễ hình thành, không dễ mất đi. Ví dụ: Yêu quê hương từ tình yêu gia đình, sau đó là bà con, láng giềng, bạn bè ...  cành cây, ngọn cỏ, cây đa, bến nước, mái đình...
  • Bài học:
    • Hình thành tình cảm cho HS phải đi từ những điều đơn giản, bình dị, “người thật, việc thật”, không giáo điều, nói suông.

CÁC KIỂU KHÍ CHẤT CỦA CON NGƯỜI

1ái niệm: Khí chất là thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, biểu hiện cường độ, tốc độ và nhịp độ của các hoạt động tâm lý, thể hiện sắc thái của hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân

  1. Các kiểu khí chất
  2. Theo Hyppocrate (460-356 TCN) – danh y người Lạp Hy đã cho rằng trong cơ thể con người có bốn chất nước với những đặc tính khác nhau:
  3. Máu ở tim có đặc tính nóng
  4. Nước nhờn ở não bộ có thuộc tính lạnh lẽo
  5. Nước mật vàng ở trong gan thì khô ráo
  6. Nước mật đen trong dạ dày thì ẩm ướt. Tùy theo chất nước nào chiếm ưu thế mà cá nhân có loại khí chất tương ứng.

Chất nước ưu thế Loại khí chất tương ứng Máu Hăng hái

Nước nhờn Bình thản Mật vàng Nóng nảy Mật đen Ưu tư

  • Quan điểm của I. Pavlov đã khám phá ra hai quá trình thần kinh cơ bản là hưng phấn và ức chế có 3 thuộc tính cơ bản là cường độ, tính cân bằng, tính linh họat. Sự kết hợp theo các cách khác nhau giữa ba thuộc tính này tạo ra 4 kiểu thần kinh chung cho người và động vật, là cơ sở cho 4 loại khí chất.

Kiểu thần kinh cơ bản Kiểu khí chất tương ứng Mạnh, cân bằng, linh họat Hăng hái

Mạnh, cân bằng, không linh hoạt Bình thản Mạnh, không cân bằng Nóng nảy Yếu Ưu tư

Các đặc điểm tâm lý của các kiểu khí chất

  • Kiểu khí chất hăng hái (Sanguin)

 Nhận thức nhanh; tình cảm dễ xuất hiện, vui tính, cởi mở, nhiệt tình, tích cực trong công việc, nhanh nhạy dễ thích nghi với hoàn cảnh mới, dễ ghép mình vào khuôn khổ, có kỉ luật, có nghị lực, dễ tiếp thu sự phê bình và hứa sửa đổi, nhưng nếu không được nhắc nhở sẽ quên; giao thiệp rộng, ít nghĩ sâu xa.

Tuy nhiên có nhược điểm: thiếu sâu sắc, tình cảm dễ thay đổi, nhiều bạn nhưng không có bạn nào đặc biệt thân, hành động thường thiếu kiên trì, nhẫn nại, hay bỏ dở, làm vịêc tùy hứng.

 Cần giáo dục HS thuộc khí chất này tính kiên trì, tự kiềm chế, cần đôn đốc khi làm việc.

  • Kiểu khí chất bình thản (Flematique)  Có tâm lý bền vững, sâu sắc, nhận thức hơi chậm nhưng chắc và sâu; tình cảm thường kín đáo, có thái độ bình tĩnh, kiên trì nhẫn nại, chu đáo, thận trọng, tính tự chủ cao, có nghị lực cao. Tác phong điềm đạm, ung dung, có năng lực tự kiềm chế, xã giao đúng mức.

Nhược điểm là chậm chạp, nhìn bề ngoài như kiểu phớt đời, đến đâu thì đến, khó thích nghi với môi trường sống mới, ít chan hòa với bạn, ít bộc lộ nhiệt tình, hay do dự nên bỏ lỡ thời cơ.

 Cần đưa HS có dạng khí chất này vào các dạng hoạt động tập thể sôi nổi: văn nghệ, thể thao, nói chuyện trước tập thể, đám đông...

  • Kiểu khí chất nóng nảy (sôi nổi) (Cholérique)

 Phản ứng nhanh, mạnh, nhận thức nhanh nhưng không sâu sắc, tình cảm bộc lộ mãnh liệt nhưng dễ thiếu tế nhị, vội vàng, hấp tấp, đôi khi không lường trước hậu quả; họ hoạt động sôi nổi, trước nguy hiểm rất dũng cảm; quyết đoán nhanh khi xử lý, tính tình thật thà, hay nói thẳng.

Nhược điểm là tính kìêm chế kém, dễ bị kích động, dễ “bốc” mà cũng dễ “xẹp”, vội vàng, phung phí sức lực.

 Cần giao những công việc đòi hỏi tính kiên trì, bền bỉ, tỉ mỉ. Khi các em mắc sai lầm nên góp ý nhẹ nhàng, tránh đả kích.

Khái niệm giao tiếp trọng tâm lý học được định nghĩa là gì?

+ Nhà Tâm lý học Xô Viết A.A.Leeonchev định nghĩa: giao tiếp là một hệ thống những quá trình có mục đích và động cơ đảm bảo sự tương tác giữa người này với người khác trong hoạt động tập thể, thực hiện các mối quan hệ xã hội và nhân cách, các quan hệ tâm lý và sử dụng phương tiện đặc thù mà trước hết là ngôn ngữ.

Giao tiếp là gì cho ví dụ?

+ Giao tiếp giúp bày tỏ cảm xúc, đưa ra nhận định tình cảm cảm xúc qua lời nói về thái độ trước sự vật cụ thể. Ví dụ: Khi có chuyện buồn, con người thường tâm sự với nhau để giải vơi. + Qua giao tiếp con người cũng có thể thu nhận thông tin. Ví dụ: thầy cô truyền đạt bài giảng thông qua giao tiếp với học sinh.

Giao tiếp ảnh hưởng đến tâm lý như thế nào?

- Nhiễu tâm lý, nhiễu vật lý: Khi chúng ta đến một cuộc giao tiếp, có thể chúng ta có tâm trạng như chuyện không vui về gia đình, về công việc, … Trong tâm trạng như vậy, nếu không kiểm soát tốt thì các trạng thái tâm lý như vậy sẽ ảnh hưởng đến sự chú ý của chúng ta về vấn đề mà đối tác đang trao đổi làm cho chúng ta ...

Giao tiếp có nghĩa là gì?

Giao tiếp là hành động truyền tải ý đồ, ý tứ của một chủ thể (có thể là một cá thể hay một nhóm) tới một chủ thể khác thông qua việc sử dụng các dấu hiệu, biểu tượng và các quy tắc giao tiếp mà cả hai bên cùng hiểu. Các bước chính vốn có của tất cả các hình thức giao tiếp là: Hình thành động cơ hay lý do giao tiếp.