Glucôzơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với năm 2024

  1. Trang chủ
  2. Lớp 11
  3. Hóa học

Câu hỏi:

28/08/2019 3,858

  1. Xenlulozơ tan tốt trong đimetyl ete.
  1. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
  1. Glucozơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to).

Đáp án chính xác

  1. Amilozơ và amilopectin là đồng phân của nhau.

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập hơn 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP

Đáp án C

Phản ứng này để điều chế nên sobitol.

Amilozơ và amilopectin đều có CTTQ tương tự nhưng hệ số n khác nhau nên không phải đồng phân.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho các phát biểu sau:

(1) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi).

(2) Nhỏ vài giọt dung dịch quỳ tím vào dung dịch alanin, thu được dung dịch không màu.

(3) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo, chế tạo phim ảnh, thuốc súng không khói.

(4) PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước.

(5) Anilin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng, chứng minh nhóm –NH2 ảnh hưởng lên vòng benzen.

(6) Tất cả các dung dịch lysin, axit glutamic, metylamin và đietylamin cùng làm đổi màu quỳ tím.

(7) Bông, len, tơ tằm đều là tơ thiên nhiên.

Số phát biểu đúng là:

  1. 4
  1. 5
  1. 7
  1. 6

Câu 2:

Cho các phát biểu sau:

(a) Glyxin tác dụng được với C2H5OH/HCl, đun nóng tạo thành H2NCH2COOC2H5.

(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.

(c) Các dung dịch peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.

(d) Dung dịch anilin làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.

(e) Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit béo là một số lẻ.

(f) Các chất béo lỏng có nhiệt độ sôi thấp hơn các chất béo rắn.

(g) Các axit béo đều tan rất ít hoặc không tan trong nước.

Số phát biểu đúng là:

  1. 3
  1. 1
  1. 4
  1. 2

Câu 3:

Cho sơ đồ phản ứng sau:

Biết các phản ứng trên đều xảy ra theo đúng tỉ lệ mol. Phát biểu sai là:

  1. X3 là hợp chất hữu cơ tạp chức
  1. Nhiệt độ sôi của X4 cao hơn của X1
  1. Hợp chất Y có 3 đồng phần cấu tạo
  1. Phân tử X2 có 6 nguyên tử hidro

Câu 4:

Phát biểu đúng là

  1. CH3-CH2-CH2(CH2NH2)-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit
  1. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước
  1. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure
  1. Ở điều kiện thường, metylamin và benzylamin đều tan rất tốt trong nước

Câu 5:

Cho các nhận xét sau:

(1) Thủy phân saccarozơ và xenlulozơ với xúc tác axit đều thu được cùng một loại monosaccarit.

(2) Từ caprolactam bằng phản ứng trùng ngưng trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron.

(3) Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilin > điphenylamin.

(4) Muối mononatri của axit 2-aminopentanđioic dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay mì chính.

(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được 2 đipeptit là đồng phân của nhau.

(6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.

(7) Peptit mà trong phân tử chứa 2, 3, 4 nhóm -NH-CO- lần lượt gọi là đipeptit, tripeptit và tetrapeptit.

(8) Glucozơ, axit glutamic, sobitol, fructozơ đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức.

(9) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo.

(10) Etyl butirat có mùi dứa chín và là đồng phân của isoamyl axetat.

Số nhận xét đúng là:

  1. 4
  1. 5
  1. 3
  1. 2

Câu 6:

Cho dãy các chất: triolein, saccarozơ, nilon-6,6, polipropilen, tơ lapsan, xenlulozơ và Gly-Ala-Val. Số chất trong dãy cho được phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là

  1. 4
  1. 5
  1. 6
  1. 3

Câu 7:

Cho các phát biểu sau:

(1) Ở điều kiện thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch lòng trắng trứng (anbumin) trong môi trường kiềm.