Gỗ lim Tiếng Anh là gì

Dịch Nghĩa go lim - gỗ lim Tiếng Việt Sang Tiếng Anh, Translate, Translation, Dictionary, Oxford

Từ Điển Anh Việt Oxford, Lạc Việt, Vdict, Laban, La Bàn, Tra Từ Soha - Dịch Trực Tuyến, Online, Từ điển Chuyên Ngành Kinh Tế, Hàng Hải, Tin Học, Ngân Hàng, Cơ Khí, Xây Dựng, Y Học, Y Khoa, Vietnamese Dictionary

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Đối với các định nghĩa khác, xem Lim.

Gỗ lim ở nghĩa rộng hiện là tên gọi khái quát để chỉ một nhóm các sản phẩm gỗ lấy từ một số loài lim như lim xanh, lim xẹt (lim vang), hoặc các giống lim thương phẩm nhập khẩu như lim Lào (nhập khẩu từ Lào), lim Nam Phi (nhập khẩu từ Nam Phi), lim Ghana v.v.

Theo nghĩa hẹp, người Việt gọi gỗ lim nhằm chỉ loài Erythrophleum fordii (lim xanh) thuộc họ Fabaceae, chi Erythrophleum, một trong bốn loại gỗ trong nhóm tứ thiết đinh, lim, sến, táu).

Gỗ lim xanh (còn gọi là lim ta) có dác gỗ màu xám nhạt, gỗ sớm màu vàng nâu và già màu vàng đen, phần lõi khi mới chặt thì màu xanh vàng nhưng sau chuyển thành màu nâu sẫm. Nếu để lâu hay ngâm dưới bùn thì mặt gỗ có màu đen. Gỗ hơi óng ánh, dăm gỗ thô, thớ xoắn chéo khá đẹp

Tỷ trọng gỗ 0,947 (15% nước), lực kéo ngang thớ 29 kg/cm2, lực nén dọc thớ 608 kg/cm2, oằn 1,546 kg/cm2, hệ số co rút từ 0,47 đến 0,61[1].

Gỗ lim quý, cứng, chắc, nặng, bền, không bị mối mọt, thường dùng trong kiến trúc (làm cột, kèo, xà và các bộ phận cấu trúc trong các công trình xây cất theo lối cổ), xây dựng công trình thuỷ lợi, cầu cống, đóng tàu thuyền, làm ván sàn, tà vẹt, đóng đồ trang trí trong gia đình.

Gỗ không bị cong vênh, nứt nẻ, biến dạng do thời tiết nên rất được ưa chuộng trong làm cửa, lát sàn nhà, lát cầu thang, đồ gia dụng.

Đặc biệt gỗ lim có những đường vân xoắn rất đẹp mắt.

Gỗ lim không chịu được ẩm nên khi sử dụng gỗ trong môi trường ẩm người ta phải xử lý chống ẩm.

Ngoài ra gỗ lim còn rất nặng vì thế gây nên nhiều khó khăn trong quá trình khai thác, vận chuyển và lắp đặt sản phẩm[2].

Người Việt xưa thường không thích làm giường gỗ lim có thể bởi hai lẽ:

  • Quan niệm gỗ có độc tố: trong quá trình tiếp xúc khi chế biến gỗ người thợ hay bị dị ứng hắt hơi hoặc mẩn ngứa nhưng có lẽ quan niệm này không đúng bởi gỗ lim rất cứng nên khi cưa mạt gỗ thường rất nhỏ nhưng rất sắc bay lơ lửng trong không khí gây ra các hiện tượng nêu trên. Nên các thành phẩm đã qua xử lý thì không vấn đề gì.
  • Quan niệm tâm linh: gỗ đinh, sến, táu, lim... được dùng làm đình, chùa, hoặc các công trình tôn giáo nên khi có biến động các công trình trên bị phá huỷ nhưng nguyên liệu tạo nên các công trình đó đặc biệt là gỗ có thể tận dụng được trôi nổi rất nhiều trong dân gian. Nếu dùng gỗ đó làm các đồ gia dụng sẽ không tốt cho người dùng. (Lưu ý: không chỉ có gỗ lim, vì các trang trí trong tôn giáo, đình chùa thường sử dụng các loại gỗ quý như căm xe, gõ, táu, đinh, sến... tùy thuộc vào mỗi vùng)

Nấm lim xanh, loài nấm có tên gọi Ganoderma Lucidum (Leyss. Ex Fr.) Karst., còn có tên đồng nghĩa là Polyporum lucidus W. Curt., thuộc họ Nấm Lim (Ganodermataceae), mọc trên phần gỗ lim cũ mục, có giá trị dược liệu quý hiện đang được nghiên cứu điều trị ung thư[3]

  1. ^ Lim xanh
  2. ^ “Tìm hiểu chi tiết về gỗ lim”.
  3. ^ Nấm lim xanh Việt Nam trong nghiên cứu điều trị ung thư

  • 1900 loài cây có ích ở Việt Nam. Nhà xuất bản Thế giới, trang 98.

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Gỗ_lim&oldid=59211995”

Thương mại gỗ hợp pháp là hoạt động kinh tế diễn ra trên toàn thế giới, tên tiếng Anh của các loại gỗ thông dụng và từ vựng tiếng Anh chuyên ngành gỗ là chìa khóa cần thiết để các doanh nghiệp Việt Nam mở cửa hoạt động kinh doanh ra ngoài biên giới đất nước.

Biết được tên tiếng Anh của các loại Gỗ thông dụng, cũng như từ khóa trong chuyên ngành gỗ sẽ giúp đơn vị kinh doanh mặt hàng này mở rộng thị trường, thông tin và kiến thức.

Gỗ Đại Gia cung cấp bài viết được tổng hợp từ nhiều nguồn trên internet.

I) Danh sách các loại gỗ thông dụng tại Việt Nam:

STT Tên gỗ Tên Tiếng Anh
1 Anh Đào Cherry
2 Bạch Dương Poplar
3 Bản Xe Medang
4 Bằng Lăng Cườm Lagerstromia
5 Cà Chắc Meranti
6 Cà Ổi Meranti
7 Cẩm Lai Rose-wood
8 Căm Xe Pyinkado
9 Chai Lauan meranti
10 Chò White Meranti
11 Chôm Chôm Yellow Flame
12 Cồng Tía Santa Maria, Bintangor
13 Dáng Hương/ Giáng Hương Padouk (Camwood, Barwood, Mbel, Corail), Narra Padauk
14 Dầu Apitong, Keruing Yang
15 Dẻ Gai Beech
16 Đỏ Doussis
17 Đỏ Red – wood
18 Giổi Menghundor
19 Gội Dầu Pasak
20 Gụ Mahogany
21 Hoàng đàn Cypress
22 Hồng Mộc Rose-wood
23 Hổng tùng kim giao Magnolia
24 Huệ mộc Padauk
25 Huỳnh (Terminalia, Myrobolan)
26 Huỳnh đường Lumbayau
27 Kiền Kiền/ Xoay Merawan Giaza
28 Lim Iron-wood (Tali)
29 Long não Camphrier, Camphor Tree
30 Mít Jack-tree, Jacquier
31 Mun Ebony
32 Nghiến Iron-wood
33 Ngọc Am Cupressus Funebris
34 Ngọc Nghiến Pearl Grinding Wooden
35 Pơ mu Vietnam HINOKI
36 Săng lẻ Largerstromia
37 Sao Golden Oak, Yellowish – Wood, Merawan
38 Sến Lauan meranti, Mukulungu
39 Sồi Oak
40 Sưa Dalbergia tonkinensis prain
41 Tần Bì Ash
42 Táu Apitong
43 Thích Maple
44 Thông Pine Wood
45 Thông đuôi ngựa Horsetail Tree,
46 Thông nhựa Autralian Pine
47 Thông tre 5 Leaf Pine
48 Trắc Techicai Sitan
49 Trắc Dalbergia cochinchinensis
50 Trai Rose-wood
51 Trầm hương Santai wood
52 Trầm Hương Basswood
53 Trăn/ Tổng Quán Sủi Alder
54 ViếtVên vên Mersawa, Palosapis
55 Xà cừ Faux Acajen
56 Xoài Manguier Mango
57 Xoan Đào Sapele

II) Một số thuật ngữ tiếng Anh dùng trong ngành Gỗ (Glossary of terms):

1/ Rạn (Checks): vết nứt thớ Gỗ theo chiều dọc dọc nhưng không xuyên suốt hết tấm gỗ. Vết rạn xảy ra do ứng suất căng trong quá trình làm khô gỗ.

2/ Sâu , mục, ruỗng (Decay): sự phân hủy chất Gỗ do nấm

3/ Mật độ gỗ ( Density): khối lượng trên một đơn vị thể tích. Các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ gỗ: độ tuổi gỗ, tỷ lệ gỗ già, kích thước của Tâm gỗ trong từng độ cây.

4/ Độ bền (Durability): khả năng chống lại sự tấn công của các loại nầm, sâu hại, côn trùng

5/  Sự ổn định về kích thước/Sự biến dạng khi khô ( Dimensional stability): thể hiện thể tích của khối gỗ có biến đổi cùng với sự thay đổi độ ẩm của Gỗ khi khô hay không.

6/ Đốm hình (Figure): Những họa tiết xuất hiện trên mặt gỗ do các vòng tuổi gỗ, các tia gỗ, mắt gỗ, những vân gỗ bất thường chẳng hạn vân gỗ đan cài hoặc uốn sóng, và các đốm màu đặc biệt tạo nên.

7/ Vân Gỗ (Grain): kích cỡ, chiều hướng, cách sắp xếp, hình dạng hoặc chất lượng của các thớ gỗ trong một phách gỗ.

8/ Túi gôm/nhựa (Gum pocket): những điểm qui tụ nhiều nhựa/gôm cây trong thân gỗ

9/ Độ cứng (Hardness): khả năng gỗ kháng lại các vết lõm và ma sát.

10/ Gỗ cứng (Hardwood): dùng để chỉ các cây lá rộng thường xanh, một năm thay lá hai lần, thuật ngữ này không có liên quan đến độ cứng thật sự của gỗ

11/ Tâm gỗ (Heartwood):  các lớp gỗ phía trong thân cây đang lớn, không chứa đựng tế bào gỗ đang phát triển, tâm gỗ sậm màu hơn dát gỗ nhưng không phải bao giờ 2 bộ phận này cũng phân biệt rõ rang

12/ Suất đàn hồi gỗ (Modulus of elasticity): lực tưởng tượng để có thể kéo dãn một mảnh vật liệu gấp đôi chiều dài thực tế hoặc nén lại còn một nữa chiều dài thưc tế. Suất đàn hồi của từng loại gỗ được tính bằng  Megapascan

13/ Độ ẩm (Moisture content): khối lượng nước chứa trong gỗ, độ ẩm được tính theo tỷ lệ % của khối lượng nước trong gỗ đã được sấy khô

14/ Vết đốm trong ruột cây (Pith flecks): các vết sọc trong ruột cây không sắp xếp theo qui tắc và có màu khác lạ, xuất hiện do côn trùng tấn công vào thân cây đang phát triển

15/ Dát gỗ (Sapwood):  lớp gỗ bên trong thân cây,  dát gỗ nhạt màu hơn tâm gỗ và không có khả năng kháng sâu

16/ Co rút (Shrinkage): sự co lại của thớ gỗ do gỗ được sấy khô dưới điểm bảo hòa

17/ Trọng lượng riêng (Specific gravity): trọng lượng riêng của gỗ thường dựa trên thể tích gỗ khi còn tươi và khối lượng gỗ khi đã được sấy khô.

18/ Nứt (Split): vết nứt của thớ gỗ xuyên suốt từ mặt bên này sang mặt bên kia của thớ gỗ

19/ Nhuộm màu (Stain): sự thay đổi màu sắc tự nhiên của tâm gỗ hoặc sự biến màu do vi sinh vật, kim loại hay hóa chất gây ra, các vật liệu dùng để tạo màu đặc biệt cho gỗ

20/ Mặt gỗ (Texture):  được quyết định bởi kích thước tương đối và phân bố vân gỗ. Mặt gỗ có thể xếp vào loại thô (vân gỗ lớn), đẹp (vân gỗ nhỏ) hoặc trung bình (vân gỗ có kích thước đồng đều)

21/ Công vênh (Warp):  sự méo mó của phách gỗ làm biến đổi hình dạng phẳng ban đầu, xảy ra trong quá trình làm khô gỗ.

Các loại cong vênh: cong tròn, uốn cong, gập hình móc câu và xoắn lại

22/ Khối lượng (Weight):  khối lượng của gỗ khô phụ thuộc vào khoảng cách giữa các tế bào gỗ.

Video liên quan

Chủ đề