Hai điện tích điểm cùng dấu có cùng độ lớn 10 mũ trữ 7c đặt cách nhau 3 cm trong không khí thì chúng

Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để hai điện tích đó tương tác với nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau

A. 30000 m.

B. 300 m.

Đáp án chính xác

C. 90000 m.

D. 900 m.

Xem lời giải

Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4/3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng

A. hút nhau một lực 0,5 N.

B. hút nhau một lực 5 N.

Đáp án chính xác

C. đẩy nhau một lực 5N.

D. đẩy nhau một lực 0,5 N.

Xem lời giải

tổng hợp kiến thức vật lý 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.32 KB, 110 trang )

Tài liệu hội nghị Tây Ninh Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 nội dung vật lý 11

CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
Câu 1: (Mức độ 4) Một êlectron được thả không vận tốc đầu trong điện trường đều E=2.10 4V/m có
phương nằm ngang. Êlectron có khối lượng m=9,1.10 -31kg, điện tích qe=-1,6.10-19C. Tốc độ của êlectron
khi nó đi được 91cm dọc theo đường sức điện trường là:
A. 8.106 (m/s).
B. 4.107 (m/s).
C. 8.108 (m/s).
D. 8.107 (m/s).
−7
−7
Câu 2: (Mức độ 3) Cho hai điện tích điểm q1 = 5.10 C và q2 = −4.10 C đứng yên trong chân không.
Khoảng cách giữa chúng là 6 cm. Độ lớn lực tương tác giữa chúng là …
A. 0,03 N
B. 5.10−5 N
C. 0,5 N
D. 3.10−4 N
Câu 3: (Mức độ 3) Cho một điểm M trong điện trường đều thẳng đứng, các đường sức hướng từ dưới
lên và độ lớn cường độ điện trường là 2.105 V/m. Cho g = 10 m/s2.Một hạt bụi khối lượng 5 g cân
bằng tại điểm M. Điện tích hạt bụi là
A. −2,5.10−7 C B. 107 C
C. −107 C
D. 2,5.10−7 C
Câu 4: (Mức độ 4) Cho hai điện tích điểm q1, q2 đặt tại A và B cách nhau 2cm
ur trong
r chân không. Biết
-8
q1+q2=7.10 C và điểm C cách q1 6cm, cách q2 8cm có cường độ điện trường E = 0 . Vậy q1, q2 có thể là
các giá trị nào sau đây ?
A. q1=9.10-8C, q2=16.10-8C.


B. q1=-9.10-8C, q2=16.10-8C.
C. q1=-9.10-7C, q2=16.10-7C.
D. q1=-9.10-8C, q2=-16.10-8C.
Câu 5: (Mức độ 1) Chọn phát biểu đúng:
A. Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó.
C. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó.
Câu 6: (Mức độ 3) Một quả cầu nhỏ khối lượng 50 g bằng kim loại mang điện tích q = 2.10−5 C. Người
ta dùng một dây treo cách điện treo quả cầu vào một nơi trong điện trường đều có các đường sức điện
nằm ngang. Khi cân bằng, dây treo quả cầu hợp với phương thẳng đứng một góc 30° . Cho g = 10 m/s2.
Cường độ điện trường có độ lớn
A. 14438 V/m
B. 43301 V/m
C. 25000 V/m
D. 50000 V/m
Câu 7: (Mức độ 3) Lần lượt đặt hai điện tích điểm trái dấu q 1, q2 vào M thì cường độ điện trường lần
lượt tại N có độ lớn lần lượt là 40V/m và 50V/m. Nếu đặt cả hai điện tích đó vào M thì cường độ điện
trường tại N có độ lớn bằng …
A. 0.
B. 90V/m.
C. 30 V/m.
D. 10 V/m.
Câu 8: (Mức độ 2) Khi lần lượt đặt các hạt mang điện có điện tích q 1 = +2e và q2 = +4e vào một điểm
xác định trong điện trường, thì tỉ số giữa lực tác dụng của điện trường lên hạt mang điện và điện tích
F1 F 2
F1 F 2
F1 F2
F1 F 2
=



>
<
của nó là
A.
B.
C.
D.
q1 q2
q1 q2
q1 q2
q1 q2
Câu 9: (Mức độ 2) Hai điện tích đặt cách nhau khoảng r trong chân không thì lực tương tác điện là F.
Hỏi nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi hai lần thì lực tương tác điện giảm đi hay tăng lên một lượng
bao nhiêu? A. tăng thêm 3F.
B. tăng thêm 4F.
C. giảm đi 4F.
D. giảm đi 3F
Câu 10: (Mức độ1) Cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường …
A. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích thử.
B. là một đại lượng đại số vô hướng.
C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn của điện tích thử.
D. không phụ thuộc vào độ lớn của điện tích thử.
Câu 11: (Mức độ 3) Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4V thì tụ tích được một điện lượng 10 μC.
Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10V thì tụ tích được một điện lượng
A. 50 μC.
B. 4 μC.
C. 40μC.
D. 25 μC.
Câu 12: (Mức độ 4) Cho hai điện tích điểm q1 và q2 = −9q1 đứng yên trong chân không tại hai điểm A


và B cách nhau một đoạn a. Một điện tích điểm q3 đặt tại C. Biết rằng hai lực điện do q1 và q2 tác
dụng lên q3 triệt tiêu nhau. Vị trí điểm C được xác định bởi…
a
3a
2a
a
A. CA = và CB =
.
B. CA =
và CB =
2
2
3
3
1


Tài liệu hội nghị Tây Ninh Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 nội dung vật lý 11
a
2a
3a
a
C. CA = và CB = .
D. CA =
và CB = .
2
2
3
3


Câu 13: (Mức độ 1) Hai điện tích điểm mang điện tích q 1>0; q2<0; q1 > q2 . Cho chúng tiếp xúc nhau
rồi tách ra. Điện tích của mỗi điện tích điểm sau đó là …
q +q
q + q2
A. q1 + q2 .
B. q1 + q2 .
C. 1 2 .
D. 1
.
2
2
Câu 14: (Mức độ 1) Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn? Với q là điện
tích, E cường độ điện trường, d khoảng cách, F lực điện.
F
A. qEd
B. .
C. Ed
D. qE
q
Câu 15: (Mức độ 2) Cho hai điểm A và B nằm trên cùng một đường sức trong điện trường đều có điện
thế là 8V và 10V. Cường độ điện trường …
A. hợp với AB một góc bất kỳ.
B. hướng từ B về A
C. vuông góc với AB.
D. hướng từ A về B.
Câu 16: (Mức độ 1) Một điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường theo một
đường cong bất kỳ. Gọi s là độ dài quĩ đạo. Công của lực điện trường tác dụng lên điện tích đó
A. tỉ lệ nghịch với q. B. tỉ lệ nghịch với s.
C. tỉ lệ thuận với s.
D. tỉ lệ thuận


ur với q.
Câu 17: (Mức độ 1) Đặt một điện tích thử q vào điểm M trong điện trường. Gọi E là cường độ điện
ur
trường tại điểm đó và F là lực điện tác dụng lên q. Chỉ ra phát biểu đúng nhất.
ur
ur
ur
ur
A. E và F ngược chiều.
B. E và F cùng chiều.
ur
ur
C. E và F cùng phương.
D. E tỉ lệ thuận với F.
Câu 18: (Mức độ 1) Quả cầu kim loại nhiễm điện là do trong quả cầu …
A. bị thừa êlectron hoặc bị thiếu êlectron.
B. có điện tích dương và điện tích âm.
C. có điện tích âm.
D. có điện tích dương.
Câu 19: (Mức độ 3) Một hạt bụi tích điện khối lượng m=10 -8g nằm cân bằng trong một điện trường đều
thẳng đứng hướng xuống có cường độ E=4000V/m. Cho g=10m/s 2. Hạt bụi này có số êlectron thừa hay
thiếu bao nhiêu?
A. thiếu 156250 êlectron.
B. thừa 156250 êlectron.
C. thừa 1,5625.108 êlectron.
D. thiếu 1,5625.108 êlectron.
Câu 20: (Mức độ 1) Nếu khoảng cách giữa hai điện tích điểm tăng lên n lần thì độ lớn lực tương tác
giữa chúng (lực điện)
A. tăng lên n2 lần.
B. tăng lên n lần.


C. giảm đi n2 lần.
D. giảm đi n lần.
Câu 21: (Mức độ 4) Một hạt mang điện q=1,6.10-19C được bắn dọc theo đường sức điện trường đều từ
vị trí M bay đến điểm N thì dừng lại. Biết tốc độ hạt tại M là vM = 2 2.106(m/ s) , và chuyển động hạt
chỉ chịu tác dụng của lực điện trường. Gọi H là trung điểm MN. Tốc độ hạt mang điện khi đi qua H là:
A. vH = 2.106(m/ s)
B. vH = 9,1.106(m/ s) C. vH = 2.106 (m/ s) D. vH = 1,6.106(m/ s)
Câu 22: (Mức độ 3) Hai điện tích điểm q1= 2µC và q2 = 8µC đặt tại hai điểm A và B cách nhau 12cm
trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng O cách B một khoảng
A. 9,6cm
B. 2,4cm
C. 8cm
D. 4cm
-17
Câu 23: (Mức độ 1) Vật tích một điện tích 32.10 C. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Vật thừa 200 êlectron
B. Vật thiếu 2000 êlectron.
C. Vật thừa 2000 êlectron.
D. Vật thiếu 6200 êlectron.
Câu 24: (Mức độ 3) Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-8C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1
điểm cách quả cầu 5cm là
A. 36000V/m
B. 1800V/m C. 3,6V/m
D. 18V/m
Câu 25: (Mức độ 4) Một êlectron thả tự do không vận tốc đầu tại M trong điện trường đều. Độ lớn của
cường độ điện trường là 1000 V/m. Êlectron có khối lượng m = 9,1.10 -31kg, điện tích qe= -1,6.10-19C. Bỏ
qua tác dụng trọng lực. Khi êlectron chuyển động được 22,0 cm thì tốc độ của nó là …
A. 2,5.104 m/s.
B. 8,8.106 m/s.
C. 3,4.102 m/s.


D. 4,0.105 m/s.
Câu 26: (Mức độ 1) Biết hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường U MN=4V. Đẳng thức nào dưới
đây chắc chắn đúng?
A. VN-VM=4V.
B. VM-VN=4V. C. VN=4V.
D. VM=4V.
Câu 27: (Mức độ 1) Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường tại mỗi điểm …
2


Tài liệu hội nghị Tây Ninh Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 nội dung vật lý 11

A. có độ lớn không đổi theo thời gian.
B. có độ lớn như nhau.
C. có chiều không đổi theo thời gian.
D. giống nhau.
Câu 28: (Mức độ 3) Cho 3 điểm M, N, P trong điện trường đều. Biết rằng U MN = 100 V; U MP = 150 V.
A. U NP = 50 V.
B. U NP = 75 V.
C. U NP = 150 V.
D. U NP = 25 V.
Câu 29: (Mức độ 4) Hai bản kim loại phẳng song song đặt nằm ngang, cách nhau d=1cm, hiệu điện thế
giữa hai bản U=2000V. Một giọt thủy ngân mang điện q nằm cân bằng ngay giữa hai bản. Đột nhiên U
giảm bớt 32V. Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi chạm bản dưới? Cho g=10m/s2.
A. 0,125s
B. 0,5s
C. 0,25s
D. 0,025s
Câu 30: (Mức độ 3) Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 8μC ngược chiều một
đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 0,5m là


A. 4 mJ.
B. 4000 J.
C. – 4000 J.
D. – 4 mJ.
----------------------------------------------ĐÁP ÁN:
Câu 1
D
Câu 11
D
Câu 21
A

Câu 2
C
Câu 12
A
Câu 22
C

Câu 3
D
Câu 13
C
Câu 23
B

Câu 4
B
Câu 14
C


Câu 24
A

Câu 5
A
Câu 15
B
Câu 25
B

Câu 6
A
Câu 16
D
Câu 26
B

Câu 7
D
Câu 17
C
Câu 27
D

Câu 8
A
Câu 18
A
Câu 28
A



Câu 9
A
Câu 19
B
Câu 29
C

Câu 10
D
Câu 20
C
Câu 30
A

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11 ( HKI)
Chương I: Điện tích - Điện trường.
Câu 1:(MĐ1) Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên q 1 và q2 đặt trong chân không
cách nhau một khoảng r được tính bằng biểu thức:
qq
qq
qq
qq
A.F=k 1 2 2
B.F= 1 2 2
C.F= k 1 2 2
D.F=k 1 2
r
r
r


r
Câu 2:(MĐ1) Cường độ điện trường có đơn vị đo là:
A.Vôn trên mét(V/m)
B.Vôn(V)
C.Ampe(A)
D.Culông(C)
Câu 3:(MĐ1) Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện ?
A.Giữa hai bản kim loại là một lớp giấy tẩm dung dịch muối ăn
B.Giữa hai bản kim loại là một lớp mica
C.Giữa hai bản kim loại là một lớp nhựa pôliêtien
D.Giữa hai bản kim loại là một lớp giấy tẩm parafin
Câu 4:(MĐ1) Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách.Đó là do
A.hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.
B.hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
C.hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
D.cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên.
Câu 5:(MĐ1) Chọn câu phát biểu đúng :
A.Điện dung của tụ điện phụ thuộc điện tích của nó.
B.Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
C.Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào cả điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
D.Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của nó
Câu 6:(MĐ1) Chọn phát biểu đúng nói về điện dung của một tụ điện
A.Điện dung đo bằng đơn vị fara
B.Điện dung đo bằng đơn vị Cu-lông
U
C.Công thức tính điện dung là :C=QU
D.Công thức tính điện dung là: C=
Q
Câu 7:(MĐ1) Đơn vị của điện thế là vôn(V).1V bằng
A.1J/C


B.1J/N
C.1N/C
D.1J.C
Câu 8:(MĐ2) Hai quả cầu được tích điện giống hệt nhau đặt cách nhau một khoảng r .Lực tương tác
tĩnh điện của hai quả cầu thay đổi như thế nào, nếu điện tích của một trong hai quả cầu tăng lên 2 lần
A.Tăng 2 lần.
B.Tăng 4 lần
C.Giảm 4 lần
D.Giảm 2 lần
Câu 9:(MĐ2) Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm ta xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường
A.Giảm 4 lần
B.Tăng 4 lần
C.Giảm 2 lần
D.Tăng 2 lần
3


Tài liệu hội nghị Tây Ninh Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 nội dung vật lý 11

Câu 10:(MĐ2) Cho một điện tích di chuyển trong điện trường, xuất phát từ điểm M rồi trở lại điểm
M. Công của lực điện có giá trị
A.bằng không
B.lớn hơn không
C.bé hơn không
D.không thể xác định
Câu 11:(MĐ2) Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí.
A. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B.tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D.tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.


Câu 12:(MĐ2) Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 4 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa
chúng sẽ
A. giảm đi 16 lần
B.giảm đi 4 lần
C. tăng 4 lần
D. tăng lên 16 lần
Câu 13:(MĐ2) Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng lên 3
lần thì độ lớn của cường độ điện trường
A. không đổi
B.giảm 3 lần.
C.tăng 3 lần.
D.giảm 9 lần.
Câu 14:(MĐ2) Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn?
A. Ed
B. qE
C. qEd
D.E/d
Câu 15: (MĐ3) Hai quả cầu nhỏ tích điện ,đặt cách nhau khoảng r nào đó .lực điện tác dụng giữa
chúng là F. Nếu điện tích mỗi quả cầu tăng gấp đôi ,còn khoảng cách giảm đi một nửa ,thì lực tác dụng
giữa chúng sẽ là :
A. 2F
B. 4F
C. 8F
D.16F
µ
µ
ε
Câu 16:(MĐ3) Hai điện tích điểm q1 = +3 C và q2 = -3 C,đặt trong dầu
= 2 cách nhau một
khoảng r = 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:


A. lực hút với độ lớn F = 45 (N)
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
Câu 17: (MĐ4) Cho hai quả cầu nhỏ trung hoà điện ,cách nhau 40cm .Giả sử có 4.1012 electrôn từ quả
cầu này di chuyển sang quả cầu kia .Hỏi khi đó hai quả cầu hút hay đẩy ?Tính độ lớn của lực đó .Cho
biết điện tích của electrôn bằng -1,6 .10-19C
A. Hút nhau F =23.10-3N
B. Hút nhau F =13.10-3N
-3
C. Đẩy nhau F =23.10 N
D. Đẩy nhau F =13.10-3N
Câu 18: (MĐ4) Cho hai điện tích dương q1 = 2 nC và q2 = 0,018 µ C đặt cố định và cách nhau 10 cm.
Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng.
Vị trí của q0 là
A. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 7,5 (cm).
B. cách q1 7,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm).
C. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 12,5 (cm).
D. cách q1 12,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm).
Câu 19:(MĐ3) Hai điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = - 5.10-9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân
không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai
điện tích là:
A. E = 18000 (V/m). B. E = 36000 (V/m).
C. E = 1,800 (V/m).
D. E = 0
(V/m).
Câu 20:(MĐ3) Điện tích điểm q = - 3.10-6 C được đặt tại một điểm mà tại đó cường độ điện trường có
phương thẳng đứng ,chiều từ trên xuống dưới và độ lớn E = 12000V/m .Hỏi phương ,chiều và độ lớn
của lực tác dụng lên điện tích q ?


A. F có phương thẳng đứng ,chiều hướng từ trên xuống ,độ lớn F = 0,036N


B. F có phương nằm ngang ,chiều hướng từ trái sang phải ,độ lớn F = 0,48N
4


Tài liệu hội nghị Tây Ninh Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 nội dung vật lý 11


C. F có phương thẳng đứng ,chiều hướng từ dưới lên trên ,độ lớn F = 0,36N

D. F có phương thẳng đứng ,chiều hướng từ dưới lên trên ,độ lớn F = 0,036N
Câu 21: (MĐ4) Hai điện tích điểm q1 = - 9 μC , q2 = 4 μC nằm trên đường AB cách nhau 20cm .Tìm vị
trí M mà tại đó cường độ điện trường bằng không
A. M nằm trên AB giữa q1,q2 cách q2 8cm
B. M nằm trên AB ngoài q2 cách q2 40cm
C. M nằm trên AB ngoài q1 cách q1 40cm
D. M nằm trên AB chính giữa q1,q2 cách q2
10cm
Câu 22:(MĐ3) Hai điện tích thử q1,q2 ( q1= 4q2 )theo thứ tự đặt vào 2 điểm A,B trong điện trường
.Lực tác dụng lên q1 là F1 ,lực tác dụng lên q2 là F2 (F1 =3F2) .Cường độ điện trường tại A và B là E1 và
E2 với
3
1
4
A. E2 = E1
B. E2 = 2E1
C. E2 = E1
D. E2 = E1


4
2
3
Câu 23: (MĐ3) Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau.
Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10 -9
(J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức
điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là:
A. E = 2 (V/m).
B. E = 40 (V/m).
C. E = 200 (V/m)
D. E = 400 (V/m).
Câu 24:(MĐ4) Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ
điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là
m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron
chuyển động được quãng đường là:
A. S = 5,12 (mm).
B. S = 2,56 (mm)
C. S = 5,12.10-3 (mm).
D. S = 2,56.10-3 (mm).
Câu 25:(MĐ4) Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng
giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g =
10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:
A. U = 255,0 (V).
B. U = 127,5 (V).
C. U = 63,75 (V).
D. U = 734,4
(V).
Câu 26:(MĐ3) Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một êlectron bay vào
điện trường giữa hai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v 0 vuông góc với các đường sức điện.
Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là:


A. đường thẳng song song với các đường sức điện.
C. một phần của đường hypebol.
B. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện.
D. một phần của đường parabol.
Câu 27: (MĐ3) Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không
vận tốc ban đầu vào điện trường giữa hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo
của êlectron là:
A. đường thẳng song song với các đường sức điện.
C. một phần của đường hypebol.
B. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện.
D. một phần của đường parabol.
Câu 28:(MĐ2) Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích – 2.10 -6 C từ A đến B là 4.10-3 J.
UAB bằng
A. 2 V.
B. 2000 V.
C. – 8 V.
D. – 2000 V.
Câu 29:(MĐ2) Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của
tụ điện là:
A. q = 5.104 (C).
B. q = 5.104 (nC).
C. q = 5.10-2 (C).
D. q = 5.10-8 (C)
Câu 30:(MĐ3) Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC.
Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng
A. 50 μC.
B. 1 μC.
C. 5 μC.
D. 0,8 μC.
ĐÁP ÁN


5


Tài liệu hội nghị Tây Ninh Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 nội dung vật lý 11

CÂU
ĐÁP
ÁN

1
A

2
A

3
A

4
A

5
A

CÂU
ĐÁP
ÁN

16
A



17
A

18
A

19
B

20
D

6
A
21
B

7
A
22
A

8
A
23
C

9
A


24
B

10
A

11
A

12
A

13
A

14
A

15
D

25
B

26
D

27
A


28
D

29
D

30
C

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÁO TẠO TÂY NINH
TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH- ĐIỆN TRƯỜNG
Câu 1. (Mức độ 1) Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là điện tích điểm?
A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau
B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau
C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau
D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau
Câu 2. (Mức độ 2) Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ
lớn lực Cu lông
A. tăng 4 lần
B. giảm 4 lần
C. tăng 2 lần
D. giảm 2 lần
Câu 3. (Mức độ 3) Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100cm trong paraffin có hằng số điện môi bằng 2
thì lực tương tác là 1N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50cm trong chân không thì lực tương tác có độ
lớn là
A. 1N
B. 2N
C. 8N


D. 48N
Câu 4. (Mức độ 3) Hai điện tích điểm có cùng độ lớn, được đặt cách nhau 1m trong nước nguyên chất
thì tương tác với nhau một lực bằng 10N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi là 81. Độ lớn của mỗi
điện tích là
A. 9C
B. 9.10-8C
C. 0,3mC
D. 10-3C
Câu 5. (Mức độ 4) Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10-5C khi đặt chúng cách nhau
1m trong không khí thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8N. Điện tích của chúng là
A. 2,5.10-5C và 0,5.10-5C
B. 1,5.10-5C và 1,5.10-5C
C. 2.10-5C và 10-5C
D. 1,75.10-5C và 1,25.10-5C.
Câu 6. (Mức độ 2) Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. ê lectron chuyển từ vật này sang vật khác
B. vật bị nóng lên
C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật
D. các điện tích bị mất đi
Câu 7. (Mức độ 2) Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng nào dưới đây
A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần một quả cầu mang điện
B. Thanh thước nhựa sau khi cọ xát lên tóc hút được các giấy vụn
6


Tài liệu hội nghị Tây Ninh Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 nội dung vật lý 11

C. Mùa hanh khô, khi mặc quần áo vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người
D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ
Câu 8. (Mức độ 3) Chọn câu đúng: Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bất treo ở


đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì
A. M tiếp tục bị hút dính vào Q
B. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q
C. M rời Q về vị trí thẳng đứng
D. M bị đẩy lệch về phía bên kia
Câu 9. (Mức độ 3) Đưa một quả cầu Q tích điện dương lại
gần đầu M của một khối trụ kim loại MN .Tại M và N sẽ xuất
hiện các điện tích trái dấu. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu chạm
M
I
N
tay vào điểm I, trung điểm của MN?
A.Điện tích ở M và N không thay đổi
B.Điện tích ở M và N mất hết
C.Điện tích ở M còn, ở N mất hết
D.Điện tích ở M mất, ở N còn
Câu 10.
(Mức độ 2) Nếu khoảng cách từ điện tích tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện
trường
A. giảm 2 lần
B. tăng 2 lần
C. giảm 4 lần
D. tăng 4 lần
Câu 11.
(Mức độ 1) Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. thể tích của vùng có điện trường là lớn hay nhỏ
B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng
C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó
D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó
Câu 12.


(Mức độ 2) Cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ
thuộc vào
A. độ lớn điện tích thử
B. độ lớn điện tích đó
C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó
D. hằng số điện môi của môi trường
Câu 13.
(Mức độ 1) Một điện tích điểm mang điện tích âm, điện trường tại một điểm mà nó gây
ra có chiều
A. hướng về phía nó
B. hướng ra xa nó
C. phụ thuộc độ lớn của nó
D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh
−8
−8
Câu 14.
(Mức độ 4) Hai điện tích điểm q1 = 3.10 C và q2 = −4.10 C được đặt cách nhau 10
cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 0?
A. Cách q1 một khoảng 64,64cm và cách q2 một khoảng 74,64cm
B. Cách q1 một khoảng 74,64cm và cách q2 một khoảng 64,64cm
C. Cách q1 một khoảng 64,64cm và cách q2 một khoảng 64,64cm
D. Cách q1 một khoảng 74,64cm và cách q2 một khoảng 74,64cm
Câu 15.
(Mức độ 3) Cho hai quả cầu kim loại tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu, đặt
cách nhau một khoảng không đổi tại A và B thì độ lớn cường độ điện trường tại một điểm C trên đường
trung trực của AB tạo với A và B thành một tam giác đều là E. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với
nhau rồi đặt chúng vào vị trí thì cường độ điện trường tại C là
A. 0
B. E/3
C. E/2


D. E

+

7

-

+


Tài liệu hội nghị Tây Ninh Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 nội dung vật lý 11

Câu 16.
(Mức độ 4) Tại hai điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích
−8
q1 = 16.10 C và q2 = −9.10−8 C . Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C cách A mộtkhoảng 4cm và
B một khoảng 3cm có độ lớn là
A. 12,7.103V/m
B. 12,7.104V/m
C. 12,7.105V/m
D. 12,7.106V/m
Câu 17.
( Mức độ 1) Cho một điện tích di chuyển trong một điện trường dọc theo một đường
cong kín, xuất phát từ điển M rồi trở lại điểm M.Công của lực điện này
A. bằng 0
B. khác 0
C. phụ thuộc hình dạng đường đi
D. có thể bằng 0 hoặc khác 0
Câu 18.


(Mức độ 1) Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi
B. cường độ điện trường
C. hình dạng của đường đi
D. độ lớn điện tích di chuyển
Câu 19.
(Mức độ 3) Công của lực điện trường làm dịch chuyển một điện tích -10 nC song song
với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 mJ. Độ lớn cường độ điện
trường là:
A. 106 V/m
B. 105 V/m
C.-106 V/m
D. -105 V/m
Câu 20.
(Mức độ 3) Một êlectron được thả không vận tốc đầu ở sát bản âm,trong điện trường đều
giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000V/m, khoảng
cách giữa hai bản là 1cm. Động năng của êlectron khi nó đến đập vào bản dương là
A. -1,6.10-16J
B. 1,6.10-16J
C. -1,6.10-18J
D. 1,6.10-18J
Câu 21.
(Mức độ 1) Quan hệ giữa cường độ điện trường E, hiệu điện thế U giữa hai điểm và hình
chiếu d đường nối hai điểm đó lên đường sức được cho bởi công thức
A. U = E.d
B. U = q E d
C. U = E/d
D. U = qE/d
Câu 22.
(Mức độ 2) Tính công mà lực điện tác dụng lên một êlectron sinh ra khi nó chuyển động


từ điểm M đến điểm N. Biết UMN = 50V
A. 8.10-18J
B. - 8.10-18J
C. 8.10-16J
D. -8.10-16J
Câu u23.
(Mức độ 3) Tam ugiác
r
r ABC vuông tại A được đặt trong điện trường
0
đều E , α = ABC = 60 , AB ↑↑ E . Biết BC = 6 cm, U BC= 120V. Hiệu điện thế UBA
và cường độ điện trường E có giá trị là:
A. 120V, 2000V/m
B.40V, 720V/m
C. 60V, 2000V/m
D. 120V, 4000V/m.
Câu 24.
(Mức độ 3) Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 10 mm.
Hiệu điện thế giữa hai bản dương và bản âm là 120V. Chọn mốc điện thế ở bản âm, điện thế tại điểm M
nằm trong khoảng giữa hai bản cách bản dương 4 mm là:
8


Tài liệu hội nghị Tây Ninh Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 nội dung vật lý 11

A. 0,72V
B. 7,2V
C. 72V
D. 720V
Câu 25.


(Mức độ 3) Điểm A và điểm B trong một điện trường đều, cách nhau 10 cm. Điểm A
cách điểm C là 30 cm. Biết A, B, C nằm trên cùng một đường sức. Nếu UAB =
10V thì UBC là:
A. 20V
B. 10V
C. 5V
D. 30V
Câu 26.
(Mức độ 2) Gọi Q, C và U lần lượt là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản
tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. C tỉ lệ với Q
B. C tỉ lệ với U
C. C phụ thuộc vào Q và U
D. C không phụ thuộc vào Q và U
Câu 27.
(Mức độ 1) Tụ điện là gì?
A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và cách nhau bằng một lớp cách điện
B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện
C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi
D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng rất xa
Câu 28.
(Mức độ 3) Trên vỏ tụ điện có ghi 20 µ F – 200V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện
thế 120V. Điện tích tối đa mà bản tụ điện tích được là
A.4000F
B. 4000pC
C. 4000nC
D. 4000 µ C
Câu 29.
(Mức độ 3) Một tụ điện không khí có điện dung 40pF và khoảng cách giữa hai bản tụ là
1cm. Tính điện tích tối đa mà tụ tích được. Biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí đến


3.106V/m thì tụ bị hỏng.
A.12.107C
B. 12.10-7C
C. 12.10-4C
D. 12.10-3C
Câu 30.
(Mức độ 3) Tích điện cho một tụ điện có điện dung 20 µ F dưới hiệu điện thế 60V. Sau
đó cắt tụ điện ra khỏi nguồn tụ tích được một điện lượng là q. Công mà điện trường trong tụ điện sinh ra
khi phóng điện tích ∆q = 0, 001q từ bản dương sang bản âm là
A. 72 µ J
B. 72mJ
C. 7,2J
D. 720mJ

ĐÁP ÁN
CÂU
1
2
3
4

ĐÁP ÁN
C
A
C
C

CÂU
16
17


18
19
9

ĐÁP ÁN
B
A
C
A


Tài liệu hội nghị Tây Ninh Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 nội dung vật lý 11

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

C
A
A
D
A


C
C
A
A
A
A

20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

D
A
B
D
C
A
D
A
D
B
A



CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
Cho điện tích của proton: qp = 1,6.10-19 C; điện tích của electron: qe = -1,6.10-19 C.
Câu 1: (Mức độ 2) Có hai điện tích điểm q1 và q2, cho chúng tương tác với nhau thì thấy chúng đẩy
nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 < 0.
B. q1< 0 và q2 > 0.
C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.
Câu 2: (Mức độ 1) Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 3: (Mức độ 2) Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 -9 (cm), coi rằng prôton và
êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:
A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N).
B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).
C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N).
D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).
Câu 4: (Mức độ 1) Phát biết nào sau đây là không đúng?
A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.
B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.
Câu 5: (Mức độ 2) Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm
điện thì
A. hai quả cầu đẩy nhau.
B. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
C. hai quả cầu hút nhau.
D. không hút mà cũng không đẩy nhau.


Câu 6: (Mức độ 1) Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện
tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
10


Tài liệu hội nghị Tây Ninh Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 nội dung vật lý 11

B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 7: (Mức độ 1) Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích
sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 8: (Mức độ 2) Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường là 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên
điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 8.10-6 (µC).
B. q = 12,5.10-6 (µC).
C. q = 8 (µC).
D. q = 12,5 (µC).
Câu 9: (Mức độ 1) Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện
trường đều E là A = qEd, trong đó d là:
A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức,
tính theo chiều đường sức điện.
D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.


Câu 10: (Mức độ 1) Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện
tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường.
B. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công
của điện trường làm dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó.
C. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác
dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đó.
D. Điện trường tĩnh là một trường thế.
Câu 11: (Mức độ 1) Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:
A. UMN = UNM.
B. UMN = - UNM.
1
C. UMN =
.
U NM
1
D. UMN = −
.
U NM
Câu 12: (Mức độ 1) Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN = 1 (V). Công của điện trường làm
dịch chuyển điện tích q = - 1 (µC) từ M đến N là:
A. A = - 1 (µJ).
B. A = + 1 (µJ).
C. A = - 1 (J).
D. A = + 1 (J).
Câu 13: (Mức độ 1) Khi một điện tích q = 2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều
thì lực điện sinh công là 10J. Hiệu điện thế UMN có giá trị là
A. 12 V.
B. 20 V.
C. 8 V .


D. 5 V.
Câu 14: (Mức độ 1) Đơn vị của cường độ điện trường là
A. N.
B. C.
C. V.m
D. V/m.
Câu 15. (Mức độ 3) Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích điểm là 2.10 -6N. Khi đưa chúng xa nhau
thêm 2 cm thì lực hút là 5.10-7N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng gần đúng với giá trị nào nhất:
A. 0,67 cm.
B. 2,01 cm.
C. 2,67 cm.
D. 6,89 cm.

11


Tài liệu hội nghị Tây Ninh Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 nội dung vật lý 11

Câu 16. (Mức độ 3) Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r, hai điện tích
này tác dụng lên nhau một lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi
r
ε = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
3
A. 18F.
B. 1,5F.
C. 6F.
D. 4,5F.
Câu 17. (Mức độ 3) Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q 1 = 8.10-6 C và q2 =
-2.10-6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí cách nhau 10 cm
thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là


A. 4,5 N.
B. 8,1 N.
C. 0,0045 N.
D. 81.10-5 N.
Câu 18. (Mức độ 2) Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là
-3,2.10-19 J. Điện thế tại điểm M là
A. 3,2 V.
B. -3,2 V.
C. 2 V.
D. -2 V.
Câu 19. (Mức độ 3) Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đạt tại hai điểm A, B trong không khí cách
nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 bằng 0. Điểm M cách q1 một
khoảng
A. 8 cm.
B. 6 cm.
C. 4 cm.
D. 3 cm.
Câu 20. (Mức độ 3) Tại điểm A trong một điện trường, véc tơ cường độ điện trường có hướng thẳng
đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 5 V/m có đặt điện tích q = - 4.10-6 C. Lực tác dụng lên điện tích q có
A. độ lớn bằng 2.10-5 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.
B. độ lớn bằng 2.10-5 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.
C. độ lớn bằng 2 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.
D. độ lớn bằng 4.10-6 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.
Câu 21. (Mức độ 4) Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.10 -9 C được treo bởi một
sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện

trường E có phương nằm ngang và có độ lớn E = 10 6 V/m. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng
đứng là
A. 300.
B. 450.


C. 600.
D. 750.
Câu 22. (Mức độ 2) Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có
cường độ điện trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được
công A = 15.10-5 J. Độ lớn của điện tích đó là
A. 5.10-6 C.
B. 15.10-6 C.
C. 3.10-6 C.
D. 10-5 C.
-6
-6
Câu 23. (Mức độ 4) Hai điện tích q1 = 2.10 C và q2 = - 8.10 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB


= 10 cm. Xác định điểm M trên đường AB mà tại đó E 2 = 4 E 1 .
A. M nằm trong AB với AM = 2,5 cm.
B. M nằm trong AB với AM = 5 cm.
C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5 cm.
D. M nằm ngoài AB với AM = 5 cm.
Câu 24. (Mức độ 2) Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì
lực điện sinh công -6 J, hiệu điện thế UMN là
A. 12 V.
B. -12 V.
C. 3 V.
D. -3 V.
Câu 25. (Mức độ 4) Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện,
cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả
cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây
treo hợp với nhau góc α với
F


F
A. tanα =
.
B. sinα =
.
P
P
α F
α P
C. tan = .
D. sin =
.
2 P
2 F
Câu 26. (Mức độ 3) Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 10 6 m/s dọc theo đường sức của một
điện trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Cường độ điện trường của điện trường đều
đó có độ lớn
A. 284 V/m.
B. 482 V/m.
C. 428 V/m.
D. 824 V/m.
12


Tài liệu hội nghị Tây Ninh Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 nội dung vật lý 11

Câu 27. (Mức độ 2) Khi một điện tích q = -2.10 -6 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường
thì lực điện sinh công -18.10-6 J. Hiệu điện thế giữa M và N là
A. 36 V.
B. -36 V.


C. 9 V.
D. -9 V.
Câu 28. (Mức độ 3) Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm trong điện trường đều
giữa hai bản kim loại phẵng tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 100 V/m. Khoảng
cách giữa hai bản là 1 cm. Tính động năng của electron khi nó đến đập vào bản dương.
A. 1,6.10-17 J.
B. 1,6.10-18 J.
C. 1,6.10-19 J.
D. 1,6.10-20 J.
Câu 29. (Mức độ 3) Một tụ điện phẵng mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 V. Ngắt
tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng lên gấp 2 lần. Hiệu điện thế của tụ
điện khi đó là
A. 50V.
B. 100V.
C. 200V.
D. 400V
Câu 30. (Mức độ 3) Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF - 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế
120 V. Điện tích của tụ điện là
A. 12.10-4 C.
B. 24.10-4 C.
C. 2.10-3 C.
D. 4.10-3 C.
ĐÁP ÁN:
Câu 1
Câu 2
C
C
Câu 11 Câu 12
B
A


Câu 21 Câu 22
B
C

Câu 3
C
Câu 13
D
Câu 23
B

Câu 4
C
Câu 14
D
Câu 24
C

Câu 5
C
Câu 15
B
Câu 25
C

Câu 6
A
Câu 16
D
Câu 26


A

Câu 7
B
Câu 17
B
Câu 27
C

Hướng dẫn đáp án và phương án nhiễu:
Câu hỏi
Phương án
Câu 3: (Mức độ 2) Khoảng A. HS xác định được là lực hút nhưng
cách giữa một prôton và một không đổi đơn vị nên ra đáp án sai
êlectron là r = 5.10-9 (cm),
1,6.10−19 −1,6.10−19
9
coi rằng prôton và êlectron là F = 9.10 .
2
các điện tích điểm. Lực
5.10−9
tương tác giữa chúng là:
-12
A. lực hút với F = 9,216.10-12 F = 9,216.10 (N)
B. HS xác định sai là lực đẩy và
(N).
B. lực đẩy với F = 9,216.10- không đổi đơn vị nên ra đáp án sai
12
(N).
1,6.10−19 −1,6.10−19


9
C. lực hút với F = 9,216.10-8 F = 9.10 .
2
5.10−9
(N).
D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 F = 9,216.10-12 (N)
(N).
C. HS xác định được là lực hút và đổi

(

(

(

(

)(

)

)

)(

Câu 8
C
Câu 18
C
Câu 28


C

Câu 9
C
Câu 19
C
Câu 29
B

Câu 10
C
Câu 20
B
Câu 30
B

Thời gian – Thao tác
[Hiểu]
- Thao tác tư duy: 2B
- Thời gian tư duy: 0,5 phút

)

)

đơn vị nên ra đáp án đúng

( 1,6.10 ) ( −1,6.10 )
F = 9.10 .
( 5.10 )


−19

−19

9

−11 2

F = 9,216.10-8 (N)
D. HS xác định sai là lực đẩy và đổi
đơn vị nên ra đáp án sai

( 1,6.10 ) ( −1,6.10 )
F = 9.10 .
( 5.10 )
−19

−19

9

−11 2

F = 9,216.10-8 (N)
Câu 13: (Mức độ 1) Khi một A. HS tính sai theo công thức:
điện tích q = 2 C di chuyển UMN = A + q = 12 V
13

[Biết]
- Thao tác tư duy: 1B




Tài liệu hội nghị Tây Ninh Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 nội dung vật lý 11

từ điểm M đến điểm N trong
điện trường đều thì lực điện
sinh công là 10J. Hiệu điện
thế UMN có giá trị là
A. 12 V.
B. 20 V.
C. 8 V .
D. 5 V.
Câu 15. (Mức độ 3) Lực hút
tĩnh điện giữa hai điện tích
điểm là 2.10-6N. Khi đưa
chúng xa nhau thêm 2 cm thì
lực hút là 5.10-7N. Khoảng
cách ban đầu giữa chúng gần
đúng với giá trị nào nhất:
A. 0,67 cm.
B. 2,01 cm.
C. 2,67 cm.
D. 6,89 cm.

B. HS tính sai theo công thức:
UMN = A.q = 20 V
C. HS tính sai theo công thức:
UMN = A - q = 8 V
D. HS tính đúng theo công thức:
UMN =



- Thời gian tư duy: 20 giây

A
=5V
q

A. HS lập được tỉ số nhưng quên bình
phương:

r + 2 F1
=
=4
r
F2

[Vận dụng thấp]
- Thao tác tư duy: 3B
- Thời gian tư duy: 3 phút

 r = 0,67 cm
B. HS lập được tỉ số:
2

 r + 2  F1
=4

÷ =
 r  F2
 r = 2 cm


C. HS lập sai tỉ số :

r − 2 F22
= 2 = 0,25
r
F1
 r = 6,67 cm
D. HS lập sai tỉ số :
2

 r − 2  F2
= 0,5

÷ =
 r  F1
 r = 6,89 cm
Câu 16. (Mức độ 3) Hai điện C. HS lập sai tỉ số :
2
tích điểm đứng yên trong


không khí cách nhau một
 ÷
khoảng r, hai điện tích này F' = 2. r
 r ÷ = 18
tác dụng lên nhau một lực có F
 ÷
độ lớn bằng F. Khi đưa
3
chúng vào trong dầu hoả có  F’ = 18F


hằng số điện môi ε = 2 và
B. HS lập sai tỉ số :
giảm khoảng cách giữa
F' 1 r
r
= . = 1,5
chúng còn
thì độ lớn của F 2 r
3
3
lực tương tác giữa chúng là
 F’ = 1,5F
A. 18F.
B.
1,5F.
C. 6F.
C. HS lập sai tỉ số :
D. 4,5F.
F'
r

F

= 2.

r
3

=6


 F’ = 6F
D. HS lập được tỉ số :

14

[Vận dụng thấp]
- Thao tác tư duy: 3B
- Thời gian tư duy: 3 phút


Tài liệu hội nghị Tây Ninh Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 nội dung vật lý 11
2

 
F' 1  r ÷
=  ÷ = 4,5
F 2 r ÷
3
 F’ = 4,5F
Câu 17. (Mức độ 3) Hai quả
cầu nhỏ có kích thước giống
nhau tích các điện tích là q1
= 8.10-6 C và q2 = -2.10-6 C.
Cho hai quả cầu tiếp xúc với
nhau rồi đặt chúng cách nhau
trong không khí cách nhau
10 cm thì lực tương tác giữa
chúng có độ lớn là
A. 4,5 N.
B. 8,1 N.


C. 0,0045 N.
D. 81.10-5 N.
Chương I: Điện tích – Điện Trường
Câu 1: (Mức độ 1) Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích
điểm?
A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau.
B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.
C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.
D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.
Câu 2: (Mức độ 2) Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7C và 4.10-7C đặt cách nhau 0,06m trong chân
không thì tương tác với nhau một lực bằng
A. 1 N.
B. 0,1N.
C. 2 N.
D. 0,2N.
Câu 3: (Mức độ 3) Hai quả cầu nhỏ có điện tích 2.10 -7C và 3.10-7C đặt cách nhau 100mm trong chân
không thì
A. hút nhau một lực 0,054 N.
B.đẩy nhau một lực 0,054N.
C. hút nhau một lực 5,4.10-3 N.
D. đẩy nhau một lực 5,4.10-3 N.
Câu 4: (Mức độ 3) Hai quả cầu nhỏ có điện tích -2.10 -6C và 3.10-7, tương tác với nhau một lực 0,1 N
trong môi trường có hằng số điện môi bằng 2. Khoảng cách giữa chúng là
A. 0,16 m.
B. 0,074 m.
C. 0,16 cm.
D. 0,074 cm.
Câu 5: (Mức độ 2) Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút
nhau một lực là 21N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi là 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. hút nhau một lực bằng 10N.


B. đẩy nhau một lực bằng 10N.
C. hút nhau một lực bằng 44,1N.
D. đẩy nhau một lực bằng 44,1N.

15


Tài liệu hội nghị Tây Ninh Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 nội dung vật lý 11

Câu 6: (Mức độ 3) Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100cm trong paraffin có hằng số điện môi bằng 2
thì lực tương tác là 1N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50cm trong chân không thì lực tương tác có độ
lớn là
A. 1N.
B. 2N.
C. 8N.
D. 48N.
Câu 7: (Mức độ 3) Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp
đôi thì lực tương tác giữa chúng
A. tăng lên gấp đôi.
B. giảm đi một nửa.
C. giảm đi bốn lần.
D. không thay đổi.
Câu 8: (Mức độ 1) Có thể áp dụng định luật Cu lông để tính lực tương tác trong trường hợp
A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm điện đặt gần nhau.
B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
D. Tương tác giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.
Câu 9: (Mức độ 1) Chọn câu đúng
Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc (quả cầu bằng nhôm rất nhẹ) treo ở đầu
một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì


A. M tiếp tục bị hút dính vào Q.
B. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q.
C. M rời Q về vị trí thẳng đứng.
D. M bị đẩy lệch về phía bên kia.
Câu 10: (Mức độ 3) Một điện tích thử có điện tích q = - 1 µ C tại một điểm nó chịu một lực điện 1mN
có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
A. 1000V/m, từ trái sang phải.
B. 1000V/m, từ phải sang trái.
C. 1V/m, từ trái sang phải.
D. 1V/m, từ phải sang trái.
Câu 11: (Mức độ 3) Cường độ điện trường và véc tơ cường độ điện trường do một điện tích điểm
4.10−8 C gây ra tại một điểm cách nó 5cm trong môi trường điện môi có hằng số điện môi 2 là
A. 72.103V / m và hướng ra xa điện tích điểm.
B. 72.103V / m và hướng vào điện tích điểm.
C. 36.103V/m và hướng ra xa điện tích điểm.
D. 36.103V/m và hướng vào điện tích điểm.
Câu 12: (Mức độ 2) Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2
lần thì độ lớn của cường độ điện trường
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. không đổi.
D. giảm 4 lần.
Câu 13: (Mức độ 2) Cho hai điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì
A. không có vị trí nào cường độ điện trường bằng 0.
B. vị trí có điện trường bằng không nằm tại trung điểm của đoạn nối hai điện tích.
C. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối hai điện tích và phía ngoài điện tích dương.
D. vị trí có cường độ điện trường bằng 0 nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và phía ngoài điện tích
âm.
Câu 14: (Mức độ 1) Đại lượng nào sau đây không liên quan đến cường độ điện trường của điện tích
điểm Q tại một điểm?


A. Điện tích Q.
B. Điện tích thử q.
C. Khoảng cách r từ Q đến q.
16


Tài liệu hội nghị Tây Ninh Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 nội dung vật lý 11

D. Hằng số điện môi của môi trường.
Câu 15: (Mức độ 1) Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?
A. Niutơn.
B.Culông.
C. Vôn nhân mét.
D. Vôn trên mét.
Câu 16: (Mức độ 1) Một điện tích điểm mang điện âm, điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó.
B. hướng ra xa nó.
C. phụ thuộc độ lớn của nó.
D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Câu 17: (Mức độ 1) Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.
B. cường độ điện trường.
C. hình dạng của đường đi.
D. độ lớn điện tích di chuyển.
Câu 18: (Mức độ 1) Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Đẳng thức nào dưới đây là đúng?
A. VM =3V.
B. VN = 3V.
C.VM –VN = 3V.
D. VN – VM = 3V.
Câu 19: (Mức độ 1) Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là


một lớp
A.mica.
B. nhựa pôliêtilen.
C. giấy tẩm dung dịch muối ăn.
D. giấy tẩm parafin.
Câu 20: (Mức độ 1) 1nF có giá trị là
A. 10-9F.
B.10-12F.
C. 10-6F.
D.10-3F.
−8
−8
Câu 21: (Mức độ 4) Hai điện tích điểm q1 = 3.10 C và q2 = −4.10 C được đặt cách nhau 10cm trong
chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 0?
A. Cách q1 một khoảng 64,64cm và cách q2 một khoảng 74,64cm.
B. Cách q1 một khoảng 74,64cm và cách q2 một khoảng 64,64cm.
C. Cách q1 một khoảng 64,64cm và cách q2 một khoảng 64,64cm.
D. Cách q1 một khoảng 74,64cm và cách q2 một khoảng 74,64cm.
Câu 22: (Mức độ 4) Trong không khí, người ta bố trí hai điện tích điểm có cùng độ lớn 0,5µ C nhưng
trái dấu đặt cách nhau 2m tại hai điểm A và B. Độ lớn và hướng của véc tơ cường độ điện trường tại
điểm M là trung điểm của AB là
A. 9000V/m, hướng về phía điện tích dương.
B. 9000V/m, hướng về phía điện tích âm.
C. bằng 0.
D. 9000V/m, hướng vuông góc với đường nối hai điện tích.
Câu 23: (Mức độ 3) Tại một điểm có hai cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có
độ lớn là 3000V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
A. 1000V/m.
B. 7000V/m.
C. 5000V/m.


D. 6000V/m.
Câu 24: (Mức độ 3) Cho điện tích dịch chuyển giữa hai điểm cố định trong điện trường đều có cường
độ 150V/m thì công của lực điện trường là 60mJ. Nếu cường độ điện trường là 200V/m thì công của lực
điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là
A. 80J.
B. 40J .
17


Tài liệu hội nghị Tây Ninh Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 nội dung vật lý 11

C. 40mJ.
D. 80mJ.
Câu 25: (Mức độ 3) Cho điện tích 10-8C dịch chuyển giữa hai điểm cố định trong một điện trường đều
thì công của lực điện trường là 60mJ. Nếu một điện tích 4.10 -9C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công
của lực điện trường thực hiện là
A. 24mJ.
B. 20mJ.
C. 240mJ.
D. 120mJ.
Câu 26: (Mức độ 3) Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức giữa hai điểm cách nhau 4cm
có hiệu điện thế 10V thì giữa hai điểm cách nhau 6cm có hiệu điện thế là
A. 8V.
B. 10V.
C. 15V.
D. 22,5V.
Câu 27: (Mức độ 3) Để tụ điện tích được một điện lượng 10nC thì đặt vào tụ điện một hiệu điện thế 2V.
Để tụ đó tích được điện lượng 2,5nC thì phải đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế
A. 0,5V.
B. 0,05V.


C. 5V.
D. 10V.
Câu 28: (Mức độ 3) Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10cm trong
chân không thì tương tác với nhau một lực là 9.10-3N. Điện tích của hai quả cầu đó là
A. 10-7 C.
B. -10-7 C.
C. ± 10-7 C.
D. ± 4.10-7 C.
Câu 29: (Mức độ 4) Một êlectron được thả không vận tốc đầu ở sát bản âm,trong điện trường đều giữa
hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000V/m, khoảng cách
giữa hai bản là 1cm. Động năng của êlectron khi nó đến đập vào bản dương là
A. 1,6.10-17J.
B. 1,6.10-16J.
C. 1,6.10-19J.
D. 1,6.10-18J.
Câu 30: (Mức độ 4) Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nhận
được một công 10J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 60 0 trên cùng độ dài quãng đường thì nó
nhận được một công là
A.5J.
B. 5,5J.
C.6J.
D. 7,5J.
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6


7
8
9

Đáp án
C
B
B
A
A
C
D
C
D

Câu
16
17
18
19
20
21
22
23
24
18

Đáp án
A
C


C
C
A
A
B
C
D


Tài liệu hội nghị Tây Ninh Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 nội dung vật lý 11

10
11
12
13
14
15

B
A
C
A
B
D

25
26
27
28
29


30

A
C
A
C
D
A

TRƯỜNG THPT TÂY NINH
CHƯƠNG 2 DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
GV NGUYỄN NGỌC BẢO
GV ĐẬU NGỌC LAN
Câu 1 ( M 1 ) Bóng đèn dây tóc biến đổi hầu hết điện năng thành
A. nhiệt năng và năng lượng ánh sáng.
B. nhiệt năng và năng lượng từ.
C. năng lượng ánh sáng và năng lượng hóa học.
D. năng lượng ánh sáng và cơ năng
Câu 2 : (M 1) Đoản mạch là hiện tượng
A. hai cực của nguồn điện bị nối tắt bởi dây dẫn có điện trở nhỏ.
B. dây dẫn nối các thiết bị điện bị thu ngắn.
C. cường độ dòng điện trong mạch giảm đột ngột tới 0.
D. cường độ dòng điện trong mạch bằng 0.
Câu 3: (M 1 ) Suất điện động của nguồn điện được đo bằng đơn vị nào dưới đây ?
A. Vôn (V).
B. Cu-lông (C).
C. Am-pe (A).
D. Hec (Hz).
Câu 4: ( M 2 ) Khi sạc pin cho điện thoại di động thì hầu hết điện năng được biến đổi thành
A. năng lượng hóa học và nhiệt năng.


B. năng lượng hóa học và quang năng.
C. nhiệt năng và quang năng.
D. nhiệt năng và năng lượng từ.
Câu 5: ( M2 ) Công của nguồn điện cũng chính là
A. điện năng tiêu thụ trên toàn mạch.
B. điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài.
C. điện năng tiêu thụ của nguồn điện.
D. điện năng tiêu thụ dưới dạng nhiệt.
Câu 6: ( M2 ) Đối với mạch kín, nếu mạch ngoài chỉ gồm điện trở R thì hiệu suất của nguồn điện có
điện trở trong r được tính bằng
R
.
R+r
R+r
B. H =
.
R
r
C. H =
.
R+r
R+r
D. H =
.
r

A. H =

Câu 7: ( M1 ) Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho
A. khả năng thực hiện công của nguồn điện.


B. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
C. khả năng tích điện cho các cực của nó.
D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
Câu 8: ( M1) Suất điện động của nguồn điện được đo bằng
A. công do các lực lạ thực hiện khi có điện tích q = 1 C dịch chuyển ngược chiều điện trường.
B. công do các lực lạ thực hiện khi có điện tích q = 1 C dịch chuyển cùng chiều điện trường.
19


Tài liệu hội nghị Tây Ninh Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 nội dung vật lý 11

C. công do các lực điện thực hiện khi có điện tích q = 1 C dịch chuyển ngược chiều điện trường.
D. công do các lực điện thực hiện khi có điện tích q = 1 C dịch chuyển cùng chiều điện trường.
Câu 9: ( M1 )Chiều dòng điện là
A. chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.
B. chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm.
C. chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn.
D. chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích.
Câu 10: ( M1) Chiều dòng điện trong kim loại là
A. ngược chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn tự do.
B. chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.
C. ngược chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích.
D. chiều dịch chuyển có hướng của các prôtôn.
Câu 11(M3)Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện
trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 2 (Ω)
B. R = 1 ((Ω)
C. R = 3 (Ω)
D. R = (Ω)
Câu 12(M3) Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt


là U1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là:
R

1

R

2

1
A. R = 4
2
1
B. R = 1
2
R
C. 1 = 1

D.

R2 2
R1 4
=
R2 1

Câu 13: (M3)Trong 30 giây có điện lượng 15 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim
loại. Số êlectrôn chạy qua dây dẫn này sau 1 giây là
A. 3,125.1018.
B. 3,125.10-18.
C. 1,250.10-19.


D. 1,250.1019.
Câu 14: ( M 3)Hai điện trở R 1 = 2 Ω và R1 = 3 Ω mắc song song vào nguồn điện U = 2,4 V. Cường độ
dòng điện chạy qua mạch chính là
A. 2 A.
B. 2,88 A.
C. 0,48 A.
D. 1,2 A.
Câu 15(M4) Một bếp điện gồm hai dây điện trở R 1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là
10 phút, nếu chỉ dùng R 2 thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Hỏi khi dùng R 1 nối tiếp R2 thì thời gian
đun sôi nước là bao nhiêu:
A. 30 phút
B. 20 phút
C. 15 phút
D. 10phút
Câu 16(M4) Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như
thế nào để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi:
A. giảm 4 lần
20


Tài liệu hội nghị Tây Ninh Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 nội dung vật lý 11

B. tăng 4 lần
C. giảm 2 lần
D. tăng gấp đôi
Câu 17: (M3)Trên hai bóng đèn có ghi (110 V – 25 W) và (110 V – 50 W). Tỉ số điện trở

R1
của hai
R2



bóng là
A. 2.
1
B. .
2
C. 4.
1
D. .
4
Câu 18: (M 3)Trên hai bóng đèn có ghi (110 V – 25 W) và (110 V – 50 W). Tỉ số cường độ định mức
I1
của hai bóng là
I2
1
A. .
2
B. 2.
C. 4.
1
D. .
4
Câu 19: (M4)Hai dây dẫn có điện trở tương đương bằng 5 Ω khi mắc nối tiếp và bằng 1,2 Ω khi mắc
song song. Giá trị của R1 và R2 là
A. 3 Ω và 2 Ω.
B. 1 Ω và 4 Ω.
C. 1,5 Ω và 3,5 Ω.
D. đều bằng 2,5 Ω.
Câu 20: (M4)Hai dây dẫn, khi mắc nối tiếp thì có điện trở tương đương gấp 4,5 lần khi mắc song song.
Tỉ số điện trở của hai dây là


A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 21: (M4)Hai dây dẫn, khi mắc nối tiếp thì có điện trở tương đương gấp 4,5 lần khi mắc song song.
Tỉ số điện trở của hai dây là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 22: (M4) Dùng bếp điện có công suất P = 700 W và hiệu suất H = 80 % để đun 1,7 lít nước cho đến
khi sôi ở 1000C. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kgK. Sau thời gian 16 phút thì nước sôi,
nhiệt độ ban đầu t1 của nước là
A. 250C.
B. 200C.
C. 350C.
D. 150C.
Câu 23: (M3)Một bàn là (bàn ủi) sử dụng mạng điện có hiệu điện thế U = 220 V và khi hoạt động bình
thường có điện trở R = 55 Ω . Mỗi ngày sử dụng bàn là này trung bình là 1 giờ. Với giá 1 kWh điện là
1500 đồng thì riêng tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là đó trong một tháng (30 ngày) là
A. 39.600 đồng.
B. 59.400 đồng.
21


Tài liệu hội nghị Tây Ninh Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 nội dung vật lý 11

C. 26.400 đồng.
D. 79.200 đồng.
Câu 24: (M3) Một bếp điện sử dụng mạng điện có hiệu điện thế U = 220 V và khi hoạt động bình


thường có điện trở R = 60 Ω. Mỗi ngày sử dụng bếp điện này trung bình là 3 giờ. Với giá 1 kWh điện là
1500 đồng thì riêng tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong một tháng (30 ngày) là
A. 108.900 đồng.
B. 72.600 đồng.
C. 163.350 đồng.
D. 217.800 đồng.
Câu 25(M3) Để trang trí người ta dùng các bóng đèn 12 V - 6 W mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu
điện thế 240 V. Để các bóng đèn sáng bình thường thì số bóng đèn phải sử dụng là
A. 20 bóng.
B. 4 bóng.
C. 2 bóng.
D. 40 bóng.
Câu 26: (M4)Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 25W, P2= 100W đều làm việc bình thường ở
hiệu điện thế 110V. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì:
A. đèn 2 sáng yếu, đèn 1 quá sáng dễ cháy
B. đèn 1 sáng yếu, đèn 2quá sáng dễ cháy
C. cả hai đèn sáng yếu
D. cả hai đèn sáng bình thường
Câu 27: (M 3) Mắc một điện trở 14 Ω vào 2 cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1 Ω thì hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4 V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của
nguồn điện lần lượt là
A. 0,6 A và 9 V.
B. 0,6 A và 1,5 V.
C. 0,3 A và 3 V.
D. 0,3 A và 4,5 V.
Câu 28: (M 3) Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r được mắc với một biến trở R.
Khi R = R1 = 1,65 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là U 1 = 3,3 V, còn khi R = R 2 = 3,5 Ω thì
hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là U2 = 3,5 V. Giá trị của E và r lần lượt là
A. 3,7 V và 0,2 Ω.
B. 3,6 V và 0,3 Ω.


C. 3,8 V và 0,2 Ω.
D. 4,0 V và 0,3 Ω.
Câu 29:( M3) Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở. Thay đổi điện trở của biến trở, đo
hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện I chạy qua mạch, người ta vẽ được
đồ thị như trên hình vẽ. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là

A. E = 3 V và r = 1 Ω.
B. E = 2 V và r = 1 Ω.
C. E = 3 V và r = 0,5 Ω.
D. E = 2 V và r = 0,5 Ω.
Câu 30: (M4)Hai điện trở R1 và R2 mắc vào nguồn E = 1,5 V và r = 1 Ω. Khi R1 và R2 mắc nối tiếp thì
dòng điện qua nguồn có cường độ I = 0,15 A, còn khi R 1 và R2 mắc song song thì dòng điện qua nguồn
có cường độ I’ = 0,5 A, giá trị của R1 và R2 lần lượt là
A. 3 Ω và 6 Ω.
22


Tài liệu hội nghị Tây Ninh Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 nội dung vật lý 11

B. 2 Ω và 4 Ω.
C. 4 Ω và 6 Ω.
D. 6 Ω và 12 Ω.

Đáp án đều chọn đáp án A.
THPT Nguyễn Thái Bình- Nhóm huyện Dương Minh Châu
Chủ đề: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
HK1- Vật Lí 11
TT
Họ và tên
Điện thoại


email
1
Phạm Ngọc Thảo
01682991657

2
Huỳnh T Cẩm Nhung
0973532181

Yêu cầu:
10 câu mức độ 1+2
20 câu mức độ 3+4
Câu 1 (M1) Khi mắc n nguồn nối tiếp, mỗi nguồn có suất đện động E và điện trở trong r giống nhau thì
suất điện động và điện trở của bộ nguồn cho bởi biểu thức:
r
A.Eb = nE và rb = .
B. Eb = E và rb = nr .
n
r
C. Eb = nE và rb = nr .
D. Eb = E và rb = .
n
Câu 2 (M1) Suất điện động của nguồn điện đặc trng cho
A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. khả năng thực hiện công của nguồn điện.
D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
Câu 3 (M1) Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.


C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 4 (M1) Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện.
B. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện.
C. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: bóng đèn nóng lên khi được thắp sáng.
D. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật.
Câu 5 (M1)Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 300 (Ω), điện trở toàn
mạch là:
A. RTM = 200 (Ω).
B. RTM = 300 (Ω).
C. RTM = 400 (Ω).
D. RTM = 500 (Ω).
Câu 6 (M 1) Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng
điện cho toàn mạch
A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn;
B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn;
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn;
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.
Câu 7 (M2) Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa hai đầu
đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R.
B. Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ
nghịch với điện trở toàn phần của mạch.
23


Tài liệu hội nghị Tây Ninh Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 nội dung vật lý 11

C. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn


mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
D. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và
với thời gian dòng điện chạy qua vật.
Câu 8. (M1)Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở
trong của nguồn?
A. Pin điện hóa;
B. đồng hồ đa năng hiện số;
C. dây dẫn nối mạch;
D. thước đo chiều dài.
Câu 9 (M2) Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với
A. hiệu điện thế hai đầu mạch.
B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.
C. cường độ dòng điện trong mạch.
D. thời gian dòng điện chạy qua mạch
Câu 10 (M2) Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng
điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
C. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do
D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
Câu 11 (M 3)Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 ( Ω), mạch ngoài có điện
trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 3 (Ω)
B. R = 4 (Ω) C. R = 5 (Ω) D. R = 6 (Ω)
Câu 12 (M3)Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện
trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 ((Ω) B. R = 2 (Ω) C. R = 3 (Ω) D. R = (Ω)
Câu 13 (M3) Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần
lượt là U1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là:
A.



B.

C.

D.

Câu 14 (M3) Để trang trí người ta dùng các bóng đèn 12 V - 6 W mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu
điện thế 240 V. Để các bóng đèn sáng bình thường thì số bóng đèn phải sử dụng là
A. 2 bóng.
B. 4 bóng.
C. 20 bóng.
D. 40 bóng.
Câu 15 (M4)Hai bóng đèn có công suất định mức là P 1 = 25W, P2= 100W đều làm việc bình thường ở
hiệu điện thế 110V. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì:
A. đèn 1 sáng yếu, đèn 2 quá sáng dễ cháy
B. đèn 2 sáng yếu, đèn 1quá sáng dễ cháy
C. cả hai đèn sáng yếu
D. cả hai đèn sáng bình thường
Câu 16 (M4)Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện hiệu điện thế U thì tổng công suất
tiêu thụ của chúng là 20W. Nếu chúng mắc song song vào nguồn này thì tổng công suất tiêu thụ của
chúng là:
A. 5W
B. 40W
C. 10W
D. 80W
Câu 17 (M4) Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước
là 10 phút, nếu chỉ dùng R 2 thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Hỏi khi dùng R 1 nối tiếp R2 thì thời
gian đun sôi nước là bao nhiêu:
A. 15 phút


B. 20 phút
C. 30 phút
D. 10phút
Câu 18 (M4) Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước
là 15 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 30 phút. Hỏi khi dùng R 1 song song R2 thì thời
gian đun sôi nước là bao nhiêu:
A. 15 phút
B. 22,5 phút
C. 30 phút
D. 10phút
Câu 19 (M4) Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như
thế nào để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi:
A. tăng gấp đôi
B. tăng 4 lần
24


Tài liệu hội nghị Tây Ninh Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 nội dung vật lý 11

C. giảm 2 lần
D. giảm 4 lần
Câu 20 (M3) Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω)thành mạch kín.
Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là:
A. 12 (V)
B. 12,25 (V).
C. 14,50 (V).
D. 11,75 (V).
Câu 21 (M3)Hai bóng đèn Đ1( 220V – 330W), Đ2 (220V – 660W) khi sáng bình thường thì
A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.
B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.


C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.
D. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp ba lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.
Câu 22 (M3) Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện
trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
A. 2 A.
B. 4,5 A.
C. 1 A.
D. 18/33 A.
Câu 23 (M3) Một mạch điện gồm một pin 9 V , điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện
trong toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn là
A. 0,5 Ω.
B. 4,5 Ω.
C. 1 Ω.
D. 2 Ω.
Câu 24 (M3) Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là
2 A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là
A. 10 V và 12 V.
B. 20 V và 22 V.
C. 10 V và 2 V.
D. 2,5 V và 0,5 V.
Câu 25 (M3) Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số
electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là
A. 1018 electron.
B. 10-18 electron.
C. 1020 electron.
D. 10-20 electron.
Câu 26 (M3) Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C
thì lực là phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực là phải
sinh một công là
A. 10 mJ.


B. 15 mJ.
C. 20 mJ.
D. 30 mJ.
Câu 27 (M3) Một tụ điện có điện dung 6 μC được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đó nối
hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hòa là 10 -4 s. Cường độ dòng điện trung
bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là
A. 1,8 A.
B. 180 mA.
C. 600 mA.
D. 0,5 A.
Câu 28 (M4) Một đoạn mạch có điện trở xác định với hiệu điện thế hai đầu không đổi thì trong 1
phút tiêu thụ mất 40 J điện năng. Thời gian để mạch tiêu thụ hết một 1 kJ điện năng là
A. 25 phút.
B. 1/40 phút.
C. 40 phút.
D. 10 phút.
Câu 29 (M3) Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của nguồn là
100 Ω thì công suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch

A. 10 W.
B. 5 W.
C. 40 W.
D. 80 W.
Câu 30 (M3) Cho một mạch điện có điện trở không đổi. Khi dòng điện trong mạch là 2 A thì công
suất tiêu thụ của mạch là 100 W. Khi dòng điện trong mạch là 1 A thì công suất tiêu thụ của mạch

A. 25 W.
B. 50 W.
C. 200 W.
D. 400 W.


BẢNG ĐÁP ÁN GỢI Ý
1C
2C
3B
4C
5B
6D
7D
8D
9B
10D
11B
12B
13C
14C
15B
16D
17C
18D
19D
20B
21A
22A
23a
24B
25A
26D
27B
28A
29C


30A
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỔI – CHƯƠNG 2
Câu 1: ( Mức độ 1 ) Quy ước chiều dòng điện là:
A. Chiều dịch chuyển của các electron.
B. Chiều dịch chuyển của các ion.
C. Chiều dịch chuyển của các ion âm.
D. Chiều dịch chuyển của các điện tích dương.
Câu 2: ( Mức độ 1 ) Cường độ dòng điện không đổi được xác định theo biểu thức nào sau
đây:
A. I = q.t .
25


75 câu điện TÍCH điện TRƯỜNG từ đề thi thử các trường không chuyên năm 2018 image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.04 KB, 15 trang )

Câu 1 (THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1) Trong nguyên tử Hiđrô, coi electron chuyển động tròn đều
quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính 5,3.10-9 cm, biết điện tích của chúng có cùng độ lớn 1,6.10-19 C,
hệ số tỷ lệ k = 9.109 Nm2/C2. Lực hút tĩnh điện giữa êlêctron và hạt nhân của chúng là:
A. 9,1.10-18 N.
B. 8,2.10-8 N.
C. 8,2.10-4 N.
D. 4,2.10-18 N.
+ Lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và electron là F = k

q2
= 8,2.10−8 N.
2
r

✓ Đáp án B
Câu 2 (THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1) Gọi VM và VN là điện thế tại các điểm M, N trong điện
trường. Công AMN của lực điện trường khi di chuyển điện tích q từ M đến N là:
A. AMN =

VM − VN
.
q

B. AMN =

+ Biểu thức đúng AMN = q ( VM − VN ) .
✓ Đáp án D

q
.
VM − VN



C. AMN = q(VM + VN). D. AMN = q(VM – VN).

Câu 3 (THPT Ứng Hòa lần 1) Đặt điện tích q trong điện trường với vecto cường độ điện trường có độ
lớn là E. Lực điện tác dụng lên điện tích có độ lớn:
A. qE.

B. q + E.

C. q – E .

D.

q
.
E

+ Lực điện tác dụng lên điện tích có độ lớn F = qE.
✓ Đáp án A
Câu 4 (THPT Ứng Hòa lần 1) Hình vẽ nào sau đây là đúng khi vẽ đường sức điện của một điện tích
dương?

Hình 1.
Hình 2.
Hình 3.
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
+ Hình 3 biễu diễn đường sức điện của điện tích dương
✓ Đáp án C



Hình 4.
D. Hình 4.

Câu 5 (THPT Ứng Hòa lần 1) Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách
nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng
lại cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn là 10 N. Tính độ lớn của các điện tích và hằng số
điện môi của dầu.
A. 2,25.
B. 1.
C. 3.
D. 2,5.
F0 r 2
q2

q
=
= 4.10−12 C
2
k
r
r 2 122
+ Khi đặt trong điện môi mà lực tương tác vẫn không đổi nên ta có:  = 2 = 2 = 2, 25
r
8

+ Lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong không khí F0 = k

✓ Đáp án A



Câu 6(THPT Ngô Gia Tự Vĩnh Phúc lần 1) Gọi VM và VN là điện thế tại các điểm M, N trong điện
trường. Công AMN của lực điện trường khi di chuyển điện tích q từ M đến N là
A. AMN = q(VM + VN).

B. AMN = q(VM – VN).

C. A MN =

+ Mối liên hệ giữa công và hiệu thế năng AMN = q ( VM − VN ) .
✓ Đáp án B

q
.
VM − VN

D. A MN =

VM − VN
.
q

Câu 7(THPT Ngô Gia Tự Vĩnh Phúc lần 1) Trong nguyên tử Hidro, coi electron chuyển động tròn đều
quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính 5,3.10-9 cm, biết điện tích của chúng có cùng độ lớn 1,6.10-19 C,
hệ số tỷ lệ k = 9.109 N/m. Lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân của chúng là
A. 8,2.10-4 N .
B. 9,1.10-18 N.
C. 4,2.10-18 N.
D. 8,2.10-8 N.
+ Lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân F = k



e

2

r2

= 8,2.10−8 N.

✓ Đáp án D
Câu 8(THPT Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 2) Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực
của nguồn điện hiệu điện thế 5000 V. Điện tích của tụ điện có giá trị là
A. 40 μC.
B. 20 μC.
C. 30 μC.
D. 10 μC.
Đáp án D
+ Điện tích của tụ q = CU = 10 C.
Câu 9 (THPT Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 2) Biết hiệu điện thế UAB = 5 V. Nhận xét nào dưới
đây là đúng?
A. VB = 5 V.
B. VA = 5 V.
C. VA – VB =5 V.
D. VB – VA = 5 V.
Đáp án C
+ U AB = VA − VB = 5.
Câu 10 (THPT Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 2) Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân
không cách nhau một đoạn 4 cm, chúng hút nhau một lực 10-5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì
chúng phải đặt cách nhau một khoảng
A. 8 cm.


B. 5 cm.
C. 2,5 cm.
D. 6 cm.
Đáp án A
+ Để lực hút giảm xuống 4 lần thì khoảng cách tăng lên 2 lần → r ' = 2r = 8 cm.
Câu 11 (THPT Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 2) Một tụ điện phẳng hai bản có dạng hình tròn bán
kính 2 cm đặt trong không khí cách nhau 2 mm. Điện dung của tụ điện đó là:
A. 0,87 pF.
B. 5,6 pF.
C. 1,2 pF.
D. 1,8 p.F
Đáp án C
S
= 5, 6 pF.
4kd
Câu 12(THPT Triệu Sơn 2 Thanh Hóa) Hãy chọn phát biểu đúng. Độ lớn lực tương tác điện giữa hai
điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích điểm.
C. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.

+ Điện dung của tụ điện phẳng C =


D. tỉ lệ thuận với tích khối lượng của hai điện tích.
Đáp án B
+ Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Câu 13 (THPT Triệu Sơn 2 Thanh Hóa) Suất điện động của một pin là 1,5 V. Công của lực lạ khi dịch
chuyển điện tích +2 C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là
A. 0,75 J.


B. 4,3 J.
C. 4,5 J.
D. 3 J.
Đáp án D
+ Công của lực lạ A = q = 3 J.
Câu 14 (THPT Triệu Sơn 2 Thanh Hóa) Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm
M cách điện tích một khoảng r = 30 cm một điện trường có cường độ E = 40000 V/m. Độ lớn điện tích Q

A. Q = 3.10-5 C.
B. Q = 3.10-8 C.
C. Q = 4.10-7 C.
D. Q = 3.10-6 C.
Đáp án C
Q
 Q = 4.10−7 C.
2
r
Câu 15(THPT Nam Định) Đặt hai điện tích q1 và q2 lại gần nhau trong không khí thì chúng đẩy nhau.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1 > 0 và q2 < 0.
B. q1.q2 < 0.
C. q1 < 0 và q2 < 0.
D. q1. q2 > 0.

+ Ta có E = k

Đáp án D
+ Hai điện tích đẩy nhau → hai điện tích cùng dấu → q1q 2  0.
Câu 16 (THPT Nam Định) Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện là
A. hiệu điện thế giữa hai bản tụ.


B. điện dung của tụ điện.
C. điện tích của tụ điện.
D. cường độ điện trường giữa hai bản tụ.
Đáp án B
+ Điện dung của tụ là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ ở cùng một hiệu điện thế.
Câu 17(THPT Phạm Công Bình Vĩnh Phúc lần 1) Cường đô ̣ điê ̣n trường gây ra bởi mô ̣t điê ̣n tić h
điể m Q đứng yên trong chân không ta ̣i điể m nằ m cách điê ̣n tić h mô ̣t đoa ̣n r đươ ̣c xác đinh
̣ bởi công thức
Q
Q
Q
Q
A. E = k 2
B. E = k
C. E =
D. E = 2
r
r
r
r
Đáp án A
+ Cường độ điện trường gây bởi điện tích Q trong chân không tại vị trí cách Q một khoảng r được xác
Q
định bằng biểu thức E = k 2 .
r
Câu 18 (THPT Bỉm Sơn Thanh Hóa) Những hôm trời mưa có hiện tượng sấm sét là vì giữa các đám
mây với nhau hay giữa đám mây với mặt đất có
A. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
B. hiện tượng nhiễm điện do ma sát.
C. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.


D. hiện tượng cảm ứng điện từ.
Đáp án B


+ Giữa các đám mây khi di chuyển, cọ sát với nhau gây ra sự nhiễm điện.
Câu 19 (THPT Bỉm Sơn Thanh Hóa) Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là
S,khoảngcách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi có hằng số điện môi , điện dung được tính theo công
thức:
S
S
9.109 S
9.109 S
A. C =
B.
C.
D. C =
C
=
C
=
9
9.10 .2d
9.109.4d
4d
.4d
Đáp án D
+ Điện dung của tụ điện phẳng C =

S
.


4kd

Câu 20 (THPT Bỉm Sơn Thanh Hóa) Trong vùng có điện trường, tại một điểm cường độ điện trường là
E, nếu tăng độ lớn của điện tích thử lên gấp đôi thì cường độ điện trường
A. tăng gấp đôi.
B. giảm một nửa.
C. tăng gấp 4.
D. không đổi.
Đáp án D
+ Điện trường tại một điểm không phụ thuộc vào độ lớn của điện tích thử → do vậy việc tay hay giảm độ
lớn của điện tích thử không làm thay đổi độ lớn của cường độ điện trường.
Câu 21 (THPT Bỉm Sơn Thanh Hóa) Có bốn quả cầu nhỏ A, B, C, D, nhiễm điện. Biết rằng quả A hút
quả B nhưng lại đẩy quả C. Quả C hút quả D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của quả A và D cùng dấu.
B. Điện tích của quả B và D cùng dấu.
C. Điện tích của quả A và C cùng dấu.
D. Điện tích của quả A và D trái dấu.
Đáp án D
+ Quả cầu A đẩy quả cầu C → A và C cùng dấu nhau. Quả cầu C hút quả cầu D → C và D trái dấu nhau
→ A trái dấu với D.
Câu 22 (THPT Yên Lạc 2 Vĩnh Phúc lần 1) Chọn câu sai.Trên thân một tụ điện có ghi: 470µF – 16V.
A. 470µF giá trị điện dung của tụ
B. Trong thực tế khi lắp tụ vào một mạch điện có điện áp U người ta chọn tụ có điện áp giới hạn cao gấp
khoảng 1,4 lần. Ví dụ: mạch 12V lắp tụ 16V, mạch 24V lắp tụ 35V…
C. Số liệu này cho biết khi nạp tụ với điện áp 16V thì điện dung của tụ bằng 470 µF.
D. 16V là giá trị điện áp cực đại mà tụ chịu được, quá điện áp này tụ sẽ hỏng.
Đáp án C
+ Điện dung chỉ phụ thuộc vào bản chất của tụ, do vậy việc nạp tụ ở điện áp bao nhiêu thì giá trị điện
dung C vẫn không đổi → C sai.
Câu 23 (THPT Nam Trực Nam Định) Một tụ điện phẳng C có ghi (6,8 μF – 400 V). Điện tích tối đa


mà tụ điện trên tích được là
A. 2,72.10-6 C.
B. 2,72 C.
C. 2,72.10-3 C.
D. 0,017 C.
Đáp án C
+ Điện tích tối đa mà tụ điện tích được q = CU = 2,72.10−3 C.
Câu 24 (THPT Nam Trực Nam Định) Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau
một khoảng 4 cm. Lực đẩy giữa chúng là 3,6.10-4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 2,5.10-4
N thì khoảng cách giữa chúng là
A. 3,21 cm.
B. 4,8 cm.
C. 2,77 cm.
D. 5,76 cm.


Đáp án B
+ Ta có F ~

F
l
 r2 = r1 1 = 4,8 cm.
2
F2
r

Câu 25 (THPT Nam Trực Nam Định) Vectơ cường độ điện trường tại một điểm do điện tích điểm Q
gây ra có
A. phương vuông góc với đường thẳng nối tâm điện tích Q và điểm cần xét.
B. chiều hướng ra xa nếu Q dương.


C. độ lớn phụ thuộc vào độ lớn điện tích thử đặt tại điểm đó.
k. Q
D. độ lớn tính theo công thức E M =
.
.r
Đáp án B
+ Vecto cường độ điện trường tại một điểm do điện tích Q gây ra có chiều hướng ra xa nếu Q dương.
Câu 26 (THPT Nam Trực Nam Định) Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên có đặc điểm
A. Phương vuông góc với đường thẳng nối tâm của hai điện tích.
B. điểm đặt ở trung điểm của hai điện tích.
C. phụ thuộc vào môi trường bao quanh hai điện tích.
D. độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng.
Đáp án C
+ Lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên, phụ thuộc vào môi trường bao quanh các điện tích.
Câu 27 (THPT Nam Trực Nam Định) Một điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức trong một
điện trường đều, khi quãng đường dịch chuyển giảm 4 lần thì độ lớn công của lực điện trường
A. tăng 2 lần.
B. tăng 4 lần.
C. giảm 4 lần.
D. không đổi.
Đáp án C
+ Ta có A − d → quãng đường giảm 4 lần thì công giảm 4 lần.
Câu 28(THPT Đồng Đậu Vĩnh Phúc lần 1) Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. B. các điện tích bị mất đi.
C. eletron chuyển từ vật này sang vật khác.
D. vật bị nóng lên.
Đáp án C
+ Vật bị nhiễm điện do cọ xát, vì khi cọ xát các electron chuyển từ vật này sang vật khác.
Câu 29(THPT Đồng Đậu Vĩnh Phúc lần 1) Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không
giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông


A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 4 lần.
Đáp án A
+ F~

l
 r giảm 2 lần → F tăng 4 lần.
r2

Câu 30 (THPT Đồng Đậu Vĩnh Phúc lần 1) Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
B. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
C. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Đáp án B


+ Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng
lực.
Câu 31 (THPT Đồng Đậu Vĩnh Phúc lần 1) Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan
đến nhiễm điện?
A. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường;
B. Chim thường xù lông về mùa rét;
C. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu;
D. Sét giữa các đám mây.
Đáp án B
+ Chim thường xù lông vào mùa rét không liên quan đến hiện tượng nhiễm điện.
Câu 32 (THPT Đồng Đậu Vĩnh Phúc lần 1) Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn


0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là
A. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích.
B. bằng 0.
C. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm.
D. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương.
Đáp án C
+ Cường độ điện trường tại trung điểm có độ lớn 9000 V m và hướng về điện tích âm.
Câu 33 (THPT Vĩnh Xuân Yên Bái) Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của thanh kim
loại MN trung hòa về điện thì thanh kim loại nhiễm điện do hưởng ứng và
A. đầu M nhiễm điện âm, đầu N nhiễm điện dương.
B. hai đầu M, N đều nhiễm điện dương.
C. hai đầu M, N đều nhiễm điện âm.
D. đầu M nhiễm điện dương, đầu N nhiễm điện âm.
Đáp án A
+ Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại đầu M của thanh MN trung hòa về điện → hiện tượng nhiễm điện
hưởng ứng xảy ra → đầu M nhiễm điện âm và đầu N nhiễm điện dương.
Câu 34 (THPT Vĩnh Xuân Yên Bái) Ba điện tích q1, q2, q3 đặt tại 3 đỉnh A, B, C của hình chữ nhật
ABCD cạnh AD=3cm, AB=4cm, điện tích q 2 = −12,5.10−8 C . Điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng
không. Tính q1và q3.
A. q1 = −5, 7.10−8 C;q 3 = −3, 4.10−8 C
B. q1 = −2, 7.10−8 C;q 3 = −6, 4.10−8 C
C. q1 = 5, 7.10−8 C;q 3 = 3, 4.10−8 C
Đáp án D

D. q1 = 2, 7.10−8 C; q 3 = 6, 4.10−8 C

+ q 2  0 → điện trường E 2 do q 2 gây ra hướng về B.

→ Để cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0 thì điện trường tổng hợp E1 và E 2 phải ngược chiều
với E2 → q1 và q3 là các điện tích dương.



q1

 E1 = k AD 2
+ Ta có: 
E = k q3
 3
CD 2
→ Theo phương thẳng đứng, ta có:


q 3
q1
= 22  q1 = 2, 7.10 −8 C.
2
3
5 5
→ Theo phương nằm ngang. ta có:
q 4
q
E 2 = E 2 sin   12 = 22  q1 = 6, 4.10−8 C.
4
5 5
E1 = E 2 cos  

Câu 35 (THPT Vĩnh Xuân Yên Bái) Hai điện tích điểm q1= –9μC, q2=4μC đặt lần lượt tại A, B. Có thể
tìm thấy vị trí của điểm M mà tại đó điện trường tổng hợp bằng không trên
A. đường trung trực của AB.
B. đường thẳng AB, ngoài đoạn thẳng AB về phía A.
C. đường thẳng AB, ngoài đoạn thẳng AB về phía B.


D. đoạn thẳng AB.
Đáp án C
+ Để điện trường tổng hợp bằng 0 thì hai vecto điện
trường
thành phần phải cùng phương và ngược chiều nhau →
M chỉ có
thể nằm trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và về
phía B.
Câu 36 (THPT Quảng Xương 1 Thanh Hóa lần 1) Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao
nhiêu nếu một điện tích q = 1 µC thu được năng lượng A = 2.10-4 J khi đi từ A đến B?
A. 100 V.
B. 200 V.
C. 300 V.
D. 500 V.
Đáp án B
+ Ta có A = qU → U = 200 V.
Câu 37 (THPT Quảng Xương 1 Thanh Hóa lần 1) Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = _3 (µC),
đặt trong đầu có hằng số điện môi ε = 2 cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện
tích đó là
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
Đáp án A
+ Hai điện tích trái dấu → lực hút.
k q1q 2
F=
= 45 N.
 r2
Câu 38 (THPT Quảng Xương 1 Thanh Hóa lần 1) Một tụ điện phẳng có điện dung C, đặt vào hai bản


tụ một hiệu điện thế không đổi U. Điện tích trên tụ điện là
1
U
C
A. Q =
B. Q =
C. Q = CU
D. Q = CU
2
U
C
Đáp án C
+ Điện tích trên bản tụ Q = CU.
Câu 39 (THPT Quảng Xương 1 Thanh Hóa lần 1) Đặt điện tích điểm Q trong chân không, điểm M
cách Q một đoạn r. Biểu thức xác định cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại M là
Q
Q
Q
Q
A. k
B. k 2
C.
D. k
r
r
kr
2r
Đáp án B



+ Biểu thức của cường độ điện trường E = k

Q

.
r2
Câu 40 (THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1) Trong nguyên tử Hiđrô, coi electron chuyển động tròn
đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính 5,3.10-9cm, biết điện tích của chúng có cùng độ lớn 1,6.1019
C, hệ số tỷ lệ k=9.109Nm2/C2. Lực hút tĩnh điện giữa êlêctron và hạt nhân của chúng là:
A. 9,1.10-18N.
B. 8,2.10-8N.
C. 8,2.10-4N.
D. 4,2.10-18N.
Đáp án B

+ Lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và electron là F = k

q2
= 8, 2.10−8 N.
r2

Câu 41 (THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1) Gọi VM và VN là điện thế tại các điểm M, N trong điện
trường. Công AMN của lực điện trường khi di chuyển điện tích q từ M đến N là:
V − VN
q
A. A MN = M
B. A MN =
C. AMN = q ( VM + VN ) D. AMN = q ( VM − VN )
VM − VN
q


Đáp án D
+ Biểu thức đúng AMN = q ( VM − VN ) .
Câu 42 (THPT Kim Liên Hà Nội) Trong chân không, tại điểm M cách điện tích điểm q = 5.10‒9 C một
đoạn 10 cm có cường độ điện trường với độ lớn là
A. 0,450 V/m
B. 0,225 V/m
C. 4500 V/m
D. 2250 V/m
Đáp án C
+ Cường độ điện trường tại vị trí các điện tích một đoạn r:
q
5.10−9
E = k 2 = 9.109
= 4500 W m.
r
0,12
Câu 43 (THPT Kim Liên Hà Nội) Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình
không khí thì hút nhau bằng 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai
điện tích đó hút nhau bằng lực có độ lớn
A. 2,1 N
B. 1 N
C. 20 N
D. 10 N.
Đáp án D
F
+ Ta có F = 0 với F0 là lực tương tác tĩnh điện trong không khí và F là lực tương tác tĩnh điện trong

môi trường điện môi  .
F
21


→ F = 0 =
= 10 N.
 2,1
Câu 44 (THPT Việt Trì Phú Thọ lần 1) Cho hai điện tích điểm đặt cố định tại hai điểm A và B, để
cường độ điện trường gây bởi hai điện tích tại trung điểm của đoạn AB bằng 0 thì
A. hai điện tích phải trái dấu, cùng độ lớn.
B. hai điện tích phải cùng dấu, cùng độ lớn.
C. hai điện tích phải trái dấu, khác độ lớn.
D. hai điện tích phải cùng dấu, khác độ lớn.
Đáp án B
+ Để cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm AB bằng 0 thì hai điện tích này phải cùng dấu và
cùng độ lớn.
Câu 45 (THPT Việt Trì Phú Thọ lần 1) Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét không đúng

A. điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.


B. hiệu điện thế đặt vào tụ càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
C. Điện dung của tụ càng lớn thì tụ tích được điện lượng càng lớn.
D. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
Đáp án B
+ Điện dung của tụ chỉ phụ thuộc vào bản chất của tụ không phụ thuộc vào điện áp đặt lên nó → B sai
Câu 46 (THPT Việt Trì Phú Thọ lần 1) Cho 3 điện tích cùng dấu đặt ở 3 đỉnh của tam giác đều. Hai
điện tích bất kì đẩy nhau bằng một lực F0 = 10-6 N. Mỗi điện tích sẽ chịu một lực đẩy là bao nhiêu từ hai
điện tích kia?
3 −6
.10 N
A. 3.10−6 N
B. 0,5.10−6 N
C. 10 −6 N


D.
2
Đáp án A
+ Từ hình vẽ, ta thấy rằng mỗi điện tích chịu tác dụng một lực
Fhl = 3F = 3.10−6 N.

Câu 47(THPT Vũ Thế Lang Yên Bái) Biểu thức của định luật Culông về tương tác giữa hai điện tích
đứng yên trong chân không là
q .q
q .q
q .q
q .q
A. F = k. 1 2 2
B. F = k. 1 2
C. F = k. 1 2 2
D. F = 1 2
r
r
r
r
Đáp án A
q .q
+ Biểu thức của định luật Culong F = k 1 2 2
r
Câu 48 (THPT Vũ Thế Lang Yên Bái) Hai quả cầu kim loại M và N có bán kính như nhau, quả cầu M
tích điện tích âm qM, quả cầu N tích điện tích âm q N , q M  q N nối M với N bằng một dây dẫn kim loại,
phát biểu nào đúng?
A. Trong dây dẫn có dòng điện vì điện thế VM > VN.
B. Chiều dịch chuyển của êlectron trong dây dẫn từ N đến M.
C. Trong dây dẫn có dòng điện chiều từ N đến M.


D. Chiều dòng điện từ M đến N.
Đáp án D
+ Trong dây dẫn có dòng điện, là dòng các electron dịch chuyển từ nơi có điện thế thấp M đến nơi có điện
thế cao hơn N
→ chiều dòng điện từ M đến N
Câu 49 (THPT Vũ Thế Lang Yên Bái) Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 cm và được nhiễm điện
trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10–10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A =
2.10–9 J. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức
điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại đó là
A. E = 200 V/m.
B. E = 2 V/m.
C. E = 400 V/m.
D. E = 40 V/m.
Đáp án A
A 2.10−9
+ Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện A = qU → U = =
= 4 V.
q 5.10−10


→ Cường độ điện trường giữa hai bản tụ E =

U
4
=
= 200 V/m
d 0, 02

Câu 50 (THPT Vũ Thế Lang Yên Bái) Có ba quả cầu nhỏ cùng khối lượng m = 10 g được treo bằng ba
sợi dây mảnh, không dãn, cùng chiều dài 5 cm vào cùng một điểm cố định O. Khi tích cho mỗi quả cầu


điện tích q, chúng đẩy nhau, cách nhau đoạn a = 3 3 cm . Lấy g = 10 m/s2. Điện tích q có giá trị gần đúng
bằng
A. 1,14.10−7 C
B. 1,14.10−10 C.
C. 1,14.10−5 C.
D. 1,14.10−5 C.
Đáp án A
+ Lực tương tác tĩnh điện mà mỗi điện tích tác dụng
lên
một điện tích khác
q2
kq 2
F=k 2 =
r
27.10−3
→ Lực tĩnh điện tổng hợp do hai điện tích tác dụng
lên
điện tích còn lại
3kq 2
F+ = F2 + F2 + 2FFcos 60 = 3F =
27.10−3
F
+ Khi cân bằng hợp lực này thỏa mãn tan  = +
mg
2 3 
r  = 3 cm
Với d = 
3  3 
F
3


tan  = + = → F+ = 0, 75.0, 01.10 = 0, 0075 N
mg 4
→ q  1,14.10−7 C
Câu 51(THPT Phạm Văn Đồng Gia Lai lần 1) Một electron bay với vận tốc v = 1,2.107m/s từ một điểm
có điện thế V1 = 600V dọc theo đường sức. Hãy xác định điện thế V2của điểm mà ở đó electron dừng lại,
cho me = 9,1.10-31kg, qe = –1,6.10-19C.
A. 190,5V.
B. 900V.
C. 600V.
D. 409,5V.
Đáp án A
+ Năng lượng của electron trong quá trình chuyển động được bảo toàn.
2
1
1
1
qV1 + mv02 = qV2 → V2 = V1 +
mv 2 = 600 +
1, 2.107 ) .9,1.10−31
(
−19
2
2q
2. ( −1, 6.10 )

Câu 52 (THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh lần 1) Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.109
C, tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 cm có độ lớn là
A. E = 0,450 V/m.
B. E = 4500 V/m.
C. E = 2250 V/m.


D. E = 0,225 V/m.
Đáp án B
−9
q
9 5.10
+ Cường độ điện trường tại điểm cách nó một đoạn r: E = k 2 = 9.10
= 4500 V m.
r
0,12
Câu 53 (THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh lần 1) Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại
gần một quả cầu khác nhiễm điện thì hai quả cầu
A. không tương tác với nhau.
B. đẩy nhau.
C. trao đổi điện tích cho nhau.
D. hút nhau.
Đáp án A


+ Khi đưa một quả cầu kim loại nhiễm điện lại gần một quả cầu khác không nhiễm điện thì hai qua cầu
này không tương tác nhau
Câu 54 (THPT Triệu Sơn 2 Thanh Hóa lần 2) Một tụ điện có điện dung 500 pF được mắc vào hiệu
điện thế 100 V. Điện tích của tụ điện bằng
A. q = 5.104 nC.
B. q = 5.10-2 μC.
C. q = 5.10-4 μC.
D. q = 5.104 μC.
Đáp án B
+ Điện tích của tụ điện q = CU = 500.10−12.100 = 5.10−2 C.
Câu 55 (THPT Triệu Sơn 2 Thanh Hóa lần 2) Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là
UMN = 100 V. Điện tích của proton q = 1,6.10-19 C. Công điện trường làm dịch chuyển proton từ M đến N


bằng
A. 3,2.10-19 J.
B. 3,2.10-17 J.
C. 1,6.10-17 J.
D. 1,6.10-21 J.
Đáp án C
+ Công dịch chuyển điện tích A = qU = 1,6.10−19.100 = 1,6.10−17 J.
Câu 56(THPT Thiệu Hóa Thanh Hóa lần 1) Nếu tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực
tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ:
A. tăng lên 3 lần.
B. giảm đi 3 lần.
C. tăng lên 9 lần.
D. giảm đi 9 lần.
Đáp án D
+ Lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích →
tăng khoảng cách lên 3 lần thì lực điện giảm 9 lần.
Câu 57 (THPT Thiệu Hóa Thanh Hóa lần 1) Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1 μC
dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều E = 1000 V/m, trên quãng đường dài 1 m là
A. 1000 J.
B. 1 J.
C. 1 μJ.
D. 1 mJ.
Đáp án D
+ Công của lực điện A = qEd = 1.10−6.1000.1 = 1 mJ.
Câu 58 (THPT Thiệu Hóa Thanh Hóa lần 1) Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V
thì năng lượng của tụ là 10 mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện
thế là
A. 7,5 V.
B. 15 V.
C. 20 V.


D. 40 V.
Đáp án B
+ Ta có E U 2 → với năng lượng tăng lên 2,25 lần thì U tăng lên 1,5 lần
→ U ' = 1,5U = 15V
Câu 59 (THPT Nguyễn Thị Minh Khai Hà Tĩnh) Độ lớn của lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích
điểm trong không khí
A. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
Đáp án B
+ Độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm nằm trong không khí tỉ lệ nghịch với bình
phương khoảng cách giữa hai điện tích điểm.
Câu 60 (THPT Nguyễn Khuyễn Bình Dương) Công thức định luật Cu – lông là:
qq
qq
qq
q2
A. F = k 1 2
B. F = k 1 22
C. F = R 1 2 2
D. F = k 2
k
R
R
R
Đáp án B


+ Công thức của định luật Culong là F = k



q1q 2
R2

Câu 61 (THPT Nguyễn Khuyễn Bình Dương) Điện tích q > 0 dịch chuyển trong điện trường đều E sẽ
chịu tác dụng của lực điện
E
q
A. F = qE 2
B. F =
C. F = qE
D. F =
E
q
Đáp án C
+ Lực điện tác dụng vào điện tích q đặt trong điện trường E là F = qE
Câu 62 (THPT Nguyễn Khuyễn Bình Dương) Điện tích q > 0 dịch chuyển trong điện trường đều E
giữa hai điểm có hiệu điện thế U thì công của lực điện thực hiện là
U
A. A = qE
B. A = q  E
C. A = qU
D. A =
q
Đáp án C
+ Công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển điện tích q giữa hai điểm có hiệu điện thế U là A = qU.
(Dethithpt.com)
Câu 63(THPT Anh Sơn 1 Nghệ An lần 2) Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng
cho điện trường về
A. khả năng thực hiện công.


B. tốc độ biến thiên của điện trường.
C. Khả năng tác dụng lực
D. năng lượng.
Đáp án C
+ Cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực
Câu 64 (THPT Anh Sơn 1 Nghệ An lần 2) Một electron bay từ bản điện dương sang bản điện âm trong
điện trường đều của một tụ điện phẳng, theo một đường thẳng MN dài 2cm, có phương làm với đường
sức điện một góc 600. Biết cường độ điện trường trong tụ điện là 1000 V/m. Công của lực điện trường
trong dịch chuyển này là :
A. +2,77.10-18 J.
B. –1,6.10-18 J.
C. –2,77.10-18 J.
D. +1,6.10-18 J.
Đáp án B
+ Công của lực điện A = aEd cos  = −1,6.10−19.1000.0,02.cos 60 = −1,6.10−18 J
Câu 65 (THPT Anh Sơn 1 Nghệ An lần 2) Một tụ điện có số ghi điện dung bị mờ nên một nhóm học sinh
đã sử dụng vôn kế và ampe kế hiển thị kim để làm thí nghiệm đo điện dung của tụ điện. Biết nguồn điện
xoay chiều sử dụng có f = 50 ± 2 Hz, vôn kế và ampe kế có độ chia nhỏ nhất là 0,1V và 0,1A. Số π được
lấy trong máy tính và coi là chính xác. Bỏ qua sai số dụng cụ. Biểu thức điện dung của tụ điện là

A. C = 3,21.10-5 ± 0,25.10-5 F.
B. 3,22.10-6 ± 0,20.10-6 F.
-4
-4
C. C = 3,22.10 ± 0,20.10 F.
D. 3,22.10-3 ± 0,20.10-3 F.
Đáp án A
+ Kết quả dung kháng của tụ trong ba lần đo ZC1 = 100,5, ZC2 = 93, 26, ZC3 = 103, 45
 Giá trị trung bình của dung kháng



ZC1 + ZC2 + ZC3 100,5 + 93, 26 + 103, 45
=
= 99, 07
3
3
ZC1 = 1, 43

 Sai số tuyệt đối của mỗi lần đo ZC = ZC − ZC → ZC2 = 5,81 
Z = 4,38
 C3
 Sai số tuyệt đối của phép đo ZC là
ZC1 + ZC2 + ZC3
ZC =
= 3,87 → ZC = 99, 07  3,87
3
1
1
1
Với ZC =
→C=
=
= 3, 21.10−5 F
C2f
2f ZC 2.50.99,07
ZC =

 f ZC 
3,87 
−5  2


−6
+
 Sai số tuyệt đối của phép đo C = C 
 = 3, 21.10  +
 = 2,54.10 F
50
99,
07
ZC 


 f
−5
−5
Viết kết quả C = 3, 21.10  0, 25.10 F
Câu 66(THPT Sóc Sơn Hà Nội lần 1) Phát biểu nào dưới đây là sai
A. Hằng số điện môi của chất rắn luôn lớn hơn hằng số điện môi của chất lỏng.
B. Vật dẫn điện là vật có chứa các điện tích tự do.
C. Vật nhiễm điện âm là do vật có tổng số electron nhiều hơn tổng số prôton.
D. Công của lực điện trường tĩnh không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi.
Đáp án A
+ Thạch anh có hằng số điện môi  = 4,5 ; nước nguyên chất có hằng số điện môi  = 81A sai

Câu 67 (THPT Sóc Sơn Hà Nội lần 1) Cho hai quả cầu nhỏ trung hoà về điện đặt cách nhau 40 cm
trong không khí. Giả sử có 4.1012 electron chuyển từ quả cầu này sang quả cầu kia thì lực tương tác giữa
hai quả cầu sẽ có độ lớn bằng
A. 23.10-3 N
B. 13.10-4 N
C. 23.10-2 N
D. 13.10-3 N


Đáp án A
+ Quả cầu mắt electron sẽ tích điện dương, quả cầu nhận electron sẽ tích điện âm
q = 4.1012.1,6.10−19 = 6, 4.10−7 C

6, 4.10−7 )
q2
9 (
 Lực tương tác giữa hai quả cầu F = k 2 = 9.10
= 23.10−3 N
2
r
0, 4
Câu 68(THPT Quảng Xương Thanh Hóa lần 2) Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân
không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông
A. tăng 4 lần .
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 2 lần.
Đáp án A
1
+ Ta có F ~ 2 → khi r giảm 2 lần thì F tăng 4 lần
r
2


Câu 69 (THPT Quảng Xương Thanh Hóa lần 2) Hình vẽ nào sau đây là đúng khi vẽ đường sức điện
của
một
điện
tích


dương?

A. Hình 1
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Đáp án D
+ Đường sức điện của điện tích dương xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở vô cùng.
Câu 70(THPT Nam Trực Nam Định) Hai điện tích thử q1, q2 (q1 = 2q2) theo thứ tự đặt vào 2 điểm A
và B trong điện trường. Độ lớn lực điện trường tác dụng lên q1 và q2 lần lượt là F1, và F2 (với F1 = 5F2).
Độ lớn cường độ điện trường tại A và B là E1 và E2. Khi đó
A. E2 = 0,2E1.
B. E2 = 2E1.
C. E2 = 2,5E1.
D. E2 = 0,4E1.
Đáp án D
E
Fq
F
1
+ Ta có E = → 2 = 2 1 = 2 = 0, 4.
q
E1 F1q 2 5
Câu 71 (THPT Nam Trực Nam Định) Hai điện tích điểm có độ lớn đều bằng q đặt cách nhau 6 cm
trong không khí. Trong môi trường đó, một điện tích được thay bằng –q, để lực tương tác giữa chúng có
độ lớn không đổi, thì khoảng cách giữa chúng là
A. 3 cm.
B. 20 cm.
C. 12 cm.
D. 6 cm.


Đáp án D
+ Ta thấy rằng việc thay đổi điện tích +q thành điện tích − q thì tích độ lớn của hai điện tích vẫn không
đổi.
→ Để lực tương tác có độ lớn không đổi thì khoảng cách giữa hai điện tích vẫn là 6 cm.
Câu 72(THPT Yên Lạc 2 Vĩnh Phúc lần 3) Tính vận tốc của electron chuyển động tới cực dương của
đèn chân không? Biết hiệu điện hiệu điện thế UAK của đèn chân không là 30V, điện tích của electron là e
= - 1,6.10 – 19 C, khối lượng của nó là 9,1.10 – 31 Kg. Coi rằng vận tốc của electron nhiệt phát ra từ Katốt là
nhỏ không đáng kể.
A. 1,62.10 6 m/s.
B. 2,30.10 6 m/s
C. 4,59.10 12 m/s
D. 3,25.10 6m/s
Đáp án D
Phương pháp: Áp dụng định lý biến thiên động năng W = A
Cách giải:
+ Động năng của electron khi đến cực dương của bóng đèn đúng bằng công của lực điện:
2qU AK
1 2
2.1, 6.10−19.30
mv = qU AK = v =
=
= 3, 25.106 m / s
2
m
9,1.10−31
Câu 73(THPT Yên Lạc 2 Vĩnh Phúc lần 3) Cho 4 vật A,B,C,D kích thước nhỏ ,nhiễm điện. Biết rằng
vật A hút vật B nhưng lại đẩy vật C .Vật C đẩy vật D, khẳng định nào sau đây là không đúng ?
A. Điện tích của vật B và D cùng dấu
B. Điện tích của vật A và C cùng dấu
C. Điện tích của vật A và D trái dấu


D. Điện tích của vật A và D cùng dấu
Đáp án C


+ Vật A hút vật B → A và B ngược dấu. Vật A lại đẩy vật C → A và C cùng dấu, C lại đẩy D → C và D
cùng dấu.
→ A, C và D cùng dấu với nhau và ngược dấu với B. → C sai.
Câu 74 (THPT Yên Lạc 2 Vĩnh Phúc lần 3) Hai điện tích Q1 =10-9C, Q2 = 2.10-9C đặt tại A và B trong
không khí. Xác định điểm C mà tại đó véctơ cường độ điện trường bằng không . Cho AB = 20cm.
A. AC = 8,3cm ; BC = 11,7cm
B. AC = 48,3cm ;BC = 68,3cm
C. AC =11,7cm ; BC = 8,3cm
D. AC = 7,3cm ; BC = 17,3cm
Đáp án A
Phương pháp: áp dụng công thức tính cảm ứng điện trường E =

kQ
r2

Cách giải:
+ Để cường độ điện trường tại C bằng 0 thì cường độ điện trường E1 gây bởi Q1 ngược chiều với cường
độ điện trường E2 gây bởi Q2 → C phải nằm giữa AB.
kQ
kQ
+ Và E1 = E2 => 2 1 = 2 2 = r2 = 2r1 .
r1
r2
Mặc khác r1 + r2 = 20 cm → r1 = 8,3 cm, r2 = 11,7 cm.
Câu 75 (THPT Yên Lạc 2 Vĩnh Phúc lần 3) Tại 3 đỉnh của tam giác ABC vuông tại A cạnh BC
=50cm ;AC =40cm ;AB =30cm ta đặt các điện tích Q1 = Q2 = Q3 = 10-9C .Xác định cường độ điện trường


tại H với H là chân đường cao kẻ từ
A. 400V/m
B. 246V/m
C. 254V/m
D. 175V/m
Đáp án B
Phương pháp: áp dụng công thức tính cảm ứng điện trường E =

kQ
r2

Cách giải:
+ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:
HC = 32 cm, HB = 18 cm, AH = 24 cm.
+ Cường độ điện trường do các điện tích gây ra tại H có chiều như hình
vẽ và có độ lớn lần lượt là:
−9
−9
Q
Q
9 10
9 10
EA = k
=
9.10
=
156,
25
V
/


m
;
E
=
k
=
9.10
= 87,9V / m
C
AH 2
0, 242
CH 2
0,322

EB = k

−9
Q
9 10
=
9.10
= 277,8V / m
BH 2
0,182

+ Cường độ điện trường tổng hợp tại H: EH = EA2 + ( EB − EC )  246V / m
2




Mục lục

  • 1 Lịch sử lý thuyết về hấp dẫn
    • 1.1 Thế giới cổ đại
    • 1.2 Cách mạng khoa học
    • 1.3 Thuyết hấp dẫn của Newton
    • 1.4 Nguyên lý tương đương
    • 1.5 Thuyết tương đối rộng
  • 2 Cụ thể
    • 2.1 Lực hấp dẫn của Trái Đất
    • 2.2 Phương trình cho một vật thể rơi xuống gần bề mặt Trái Đất
    • 2.3 Lực hấp dẫn và thiên văn học
    • 2.4 Bức xạ hấp dẫn
    • 2.5 Tốc độ của lực hấp dẫn
  • 3 Các bất thường và khác biệt
  • 4 Các lý thuyết thay thế
    • 4.1 Lý thuyết thay thế trong lịch sử
    • 4.2 Lý thuyết thay thế hiện đại
  • 5 Xem thêm
  • 6 Chú thích
  • 7 Liên kết ngoài

Lịch sử lý thuyết về hấp dẫnSửa đổi

Thế giới cổ đạiSửa đổi

Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Archimedes đã phát hiện ra trọng tâm của một hình tam giác.[6] Ông cũng cho rằng nếu hai trọng lượng bằng nhau không có cùng trọng tâm thì trọng tâm của hai vật liên kết với nhau sẽ ở giữa đường nối với trọng tâm của chúng.[7]

Kiến trúc sư và kỹ sư La Mã Vitruvius trong tác phẩm De Architectura đã quy định rằng trọng lực của một vật thể không phụ thuộc vào khối lượng mà là "bản chất" của nó.[8]

Ở Ấn Độ cổ đại, Aryabhata lần đầu tiên xác định lực lượng để giải thích tại sao các vật thể không bị ném ra ngoài khi Trái Đất quay. Brahmagupta mô tả trọng lực là một lực hấp dẫn và sử dụng thuật ngữ "gurutvaakarshan" cho trọng lực.[9][10]

Cách mạng khoa họcSửa đổi

Công trình hiện đại về lý thuyết hấp dẫn bắt đầu với công trình của Galileo Galilei vào cuối thế kỷ 16 và đầu thế kỷ 17. Trong thí nghiệm nổi tiếng (mặc dù có thể ông đã ngụy tạo[11]) thả bóng từ Tháp nghiêng Pisa, và sau đó với các phép đo cẩn thận của quả bóng lăn xuống theo mặt phẳng nghiêng, Galileo cho thấy gia tốc trọng trường là như nhau cho tất cả các vật thể. Đây là một sự khởi đầu lớn từ niềm tin của Aristotle rằng các vật nặng hơn có gia tốc trọng trường cao hơn.[12] Galileo cho rằng sức cản không khí là lý do khiến các vật thể có khối lượng nhỏ hơn rơi chậm hơn trong bầu khí quyển. Công trình của Galileo tạo tiền đề cho việc hình thành thuyết hấp dẫn của Newton.[13]

Thuyết hấp dẫn của NewtonSửa đổi

Nhà vật lý và toán học người Anh, Isaac Newton (1642-1727)

Năm 1687, nhà toán học người Anh Sir Isaac Newton đã xuất bản tác phẩm Principia, trong đó đưa ra giả thuyết về định luật nghịch đảo bình phương của trọng lực phổ quát. Newton viết, "Tôi đã suy luận rằng các lực giữ các hành tinh trong quỹ đạo của chúng phải tương ứng với nhau như bình phương khoảng cách của chúng từ các trung tâm mà chúng quay tròn: và do đó so sánh lực cần thiết để giữ Mặt trăng trong quỹ đạo của nó với lực hấp dẫn ở bề mặt Trái Đất và thấy chúng gần như vậy. " [14] Phương trình như sau:

Trong đó F là lực, m1 và m2 là khối lượng của các vật tương tác, r là khoảng cách giữa tâm của khối lượng và G là hằng số hấp dẫn.

Lý thuyết của Newton đã tận hưởng thành công lớn nhất của nó khi nó được sử dụng để dự đoán sự tồn tại của sao Hải Vương dựa trên các chuyển động của sao Thiên Vương không thể giải thích được bằng hành động của các hành tinh khác. Tính toán của cả John Couch Adams và Urbain Le Verrier đã dự đoán vị trí chung của hành tinh này và tính toán của Le Verrier là điều khiến Johann Gottfried Galle phát hiện ra sao Hải Vương.

Một sự khác biệt trong quỹ đạo của sao Thủy đã chỉ ra những sai sót trong lý thuyết của Newton. Vào cuối thế kỷ 19, người ta đã biết rằng quỹ đạo của nó cho thấy những nhiễu loạn nhỏ không thể giải thích hoàn toàn theo lý thuyết của Newton, nhưng tất cả các tìm kiếm cho một vật thể nhiễu loạn khác (như một hành tinh quay quanh Mặt trời thậm chí gần hơn Sao Thủy) đã được không có kết quả Vấn đề đã được giải quyết vào năm 1915 bởi thuyết tương đối mới của Albert Einstein, tính toán cho sự khác biệt nhỏ trong quỹ đạo của Sao Thủy. Sự khác biệt này là sự tiến bộ trong sự đi nhanh hơn của Sao Thủy với chênh lệch 42,98 giây cung trong mỗi thế kỷ.[15]

Mặc dù lý thuyết của Newton đã được thay thế bởi thuyết tương đối rộng của Albert Einstein, nhưng hầu hết các phép tính hấp dẫn không tương đối hiện đại vẫn được thực hiện bằng lý thuyết của Newton bởi vì nó đơn giản hơn để làm việc và nó cho kết quả đủ chính xác cho hầu hết các ứng dụng có khối lượng, tốc độ và năng lượng đủ nhỏ.

Nguyên lý tương đươngSửa đổi

Nguyên lý tương đương, được khám phá bởi một loạt các nhà nghiên cứu bao gồm Galileo, Loránd Eötvös và Einstein, bày tỏ ý tưởng rằng tất cả các vật thể rơi theo cùng một cách, và các tác động của trọng lực không thể phân biệt được từ các khía cạnh nhất định của gia tốc và giảm tốc. Cách đơn giản nhất để kiểm tra nguyên lý tương đương yếu là thả hai vật có khối lượng hoặc thành phần khác nhau trong chân không và xem liệu chúng có chạm đất cùng một lúc không. Các thí nghiệm như vậy chứng minh rằng tất cả các vật thể rơi ở cùng một tốc độ khi các lực khác (như sức cản không khí và hiệu ứng điện từ) không đáng kể. Các thử nghiệm tinh vi hơn sử dụng cân bằng xoắn của một loại được phát minh bởi Eötvös. Các thí nghiệm vệ tinh, ví dụ STEP, được lên kế hoạch cho các thí nghiệm chính xác hơn trong không gian.[16]

Các công thức của nguyên lý tương đương bao gồm:

  • Nguyên lý tương đương yếu: Quỹ đạo của khối lượng điểm trong trường hấp dẫn chỉ phụ thuộc vào vị trí và vận tốc ban đầu của nó, và không phụ thuộc vào thành phần của nó. [17]
  • Nguyên lý tương đương của Einstein: Kết quả của bất kỳ thí nghiệm không hấp dẫn cục bộ nào trong phòng thí nghiệm rơi tự do là độc lập với vận tốc của phòng thí nghiệm và vị trí của nó trong không thời gian. [18]
  • Nguyên tắc tương đương mạnh đòi hỏi cả hai điều trên.

Thuyết tương đối rộngSửa đổi

Sự tương tự hai chiều của biến dạng không thời gian được tạo ra bởi khối lượng của một vật thể. Vật chất thay đổi hình học của không thời gian, hình học (cong) này được hiểu là trọng lực. Dòng trắng không đại diện cho độ cong của không gian nhưng thay vì đại diện cho hệ tọa độ đối với các không thời gian cong, đó sẽ là thẳng trong một không-thời gian phẳng.

Trong thuyết tương đối rộng, ảnh hưởng của trọng lực được gán cho độ cong không thời gian thay vì một lực. Điểm khởi đầu cho thuyết tương đối rộng là nguyên lý tương đương, đánh đồng sự rơi tự do với chuyển động quán tính và mô tả các vật thể quán tính rơi tự do khi được gia tốc so với các quan sát viên không quán tính trên mặt đất.[17][18] Tuy nhiên, trong vật lý Newton, không có gia tốc như vậy có thể xảy ra trừ khi ít nhất một trong số các vật thể đang được vận hành bởi một lực.

Einstein đã đề xuất rằng không thời gian bị cong bởi vật chất và các vật thể rơi tự do đang di chuyển dọc theo các đường thẳng cục bộ trong không thời gian cong. Những đường thẳng này được gọi là trắc địa. Giống như định luật chuyển động đầu tiên của Newton, lý thuyết của Einstein nói rằng nếu một lực được tác dụng lên một vật thể, nó sẽ lệch khỏi một trắc địa. Chẳng hạn, chúng ta không còn theo dõi trắc địa trong khi đứng vì sức cản cơ học của Trái Đất tác động lên một lực hướng lên chúng ta và kết quả là chúng ta không có quán tính trên mặt đất. Điều này giải thích tại sao di chuyển dọc theo trắc địa trong không thời gian được coi là quán tính.

Einstein đã khám phá ra các phương trình trường của thuyết tương đối rộng, liên quan đến sự hiện diện của vật chất và độ cong của không thời gian và được đặt theo tên ông. Các Phương trình trường Einstein là một tập hợp của 10 đồng thời, phi tuyến tính, phương trình vi phân. Các giải pháp của phương trình trường là các thành phần của thang đo hệ số không thời gian. Một tenxơ mét mô tả một hình học của không thời gian. Các đường trắc địa cho một không thời gian được tính từ thang đo hệ mét.