Hay cho biệt mối quan hệ giữa cấp bậc nhà quản trị với kỹ năng của quản trị cho vị dụ

Theo Robert L. Katz, 3 loại kỹ năng mà mỗi quản trị viên cần phải có gồm:

0 Kỹ năng kỹ thuật (technical skills) hoặc chuyên môn/nghiệp vụ: Là khả năng cần thiết để thực hiện một công việc cụ thể, nối cách khác là trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhà quản trị. Ví dụ việc thảo chương trình điện toán, soạn thảo hợp đồng pháp lý kinh doanh, thiết kế cơ khí .v.v… Đây là kỹ năng rất cần cho quản trị viên cấp cơ sở hơn là cho cấp quản trị viên trung gian hoặc cao cấp.

4 Kỹ năng nhân sự (human skills): Là những kiến thức liên quan đến khả năng cùng làm việc, động viên và điều khiển nhân sự. Kỹ năng nhân sự là tài năng đặc biệt của nhà quản trị trong việc quan hệ với những người khác nhằm tạo sự thuận lợi và thúc đẩy sự hoàn thành công việc chung. Một vài kỹ năng nhân sự cần thiết cho bất cứ quản trị viên nào là biết cách thông đạt hữu hiệu, có thái độ quan tâm tích cực đến người khác, xây dựng không khí hợp tác trong lao động, biết cách tác động và hướng dẫn nhân sự trong tổ chức để hoàn thành các công việc. Kỹ năng nhân sự đối với mọi cấp quản trị viên đều cần thiết như nhau trong bất kỳ tổ chức nào, dù là phạm vi kinh doanh hoặc phi kinh doanh.

O Kỹ năng nhận thức hay tư duy (conceptual skills): Là cái khó hình thành và khó nhất, nhưng nó lại có vai trò đặc biệt quan trọng, nhất là đối với các nhà quản trị cao cấp. Họ cần có tư duy chiến lược tốt để đề ra đúng đường lối chính sách đối phó có hiệu quả với những bất trắc, đe dọa, kìm hãm sự phát triển đối với tổ chức. Nhà quản trị cần phải có phương pháp tổng hợp tư duy hệ thống, biết phân tích mối liên hệ giữa các bộ phận, các vấn đề … Biết cách làm giảm những sự phức tạp rắc rối xuống một mức độ có thể chấp nhận được trong một tổ chức.

Các nhà quản trị cần có 3 kỹ năng trên nhưng tầm quan trọng của chúng tùy thuộc vào các cấp quản trị khác nhau trong tổ chức như được trình bày trong Hình 1.5. Hình 1.5 nói với chúng ta rằng ở những cấp quản trị càng cao thì càng cần nhiều những kỹ năng về tư duy. Ngược lại ở những cấp quản trị càng thấp, thì càng cần nhiều kỹ năng về chuyên môn kỹ thuật. Kỹ năng về nhân sự thì ở đâu, ở cấp nào cũng cần và cũng đều là quan trọng. Mặc dù vậy, trên thực tế thường đòi hỏi cụ thể về mức độ kỹ năng nhân sự có thể có sự khác nhau tùy theo loại cán bộ quản trị, nhưng xét theo quan điểm của nhiều nhà kinh tế thì nó lại đóng vai trò quan trọng nhất, góp phần làm cho các nhà quản trị thực hiện thành công các loại kỹ năng khác của mình và góp phần vào việc đạt được thành công về mục tiêu chung của cả tổ chức.

Thật vậy, khi những quyết định trong kinh doanh ngày càng có tính qui tắc hơn và nhạy bén với chính trị hơn, khi các tổ chức phi lợi nhuận ngày càng quan tâm tới hiệu quả hơn thì công việc quản trị ngày càng được chuyên môn hoá hơn. Tuy nhiên, nội dung chuyên môn hoá không có nghĩa là những công việc quản trị hoàn toàn có thể thay thế cho nhau. Càng lên cấp cao thì nội dung chuyên môn hoá càng có tính phổ cập vì càng ở cấp cao thì các nhà quản trị phải làm những công việc mang tính đặc trưng hơn của quản trị và càng ít tham gia vào các vấn đề chuyên môn kỹ thuật hàng ngày và ngược lại.

Khả năng quản trị càng lấn dần kiến thức chuyên môn ở người quản trị khi tiến lên những cấp bậc cao trong tổ chức. Vì thế, những nhà quản trị ở cấp cao dễ dàng thuyên chuyển qua các tổ chức khác nhau, vì công việc quản trị của họ giống nhau mặc dù mục tiêu của các tổ chức mà họ hoạt động hoàn toàn khác nhau. Trái lại, những nhà quản trị cấp thấp thì gắn liền với những chuyên môn nghiệp vụ của mình vì thế khả năng thuyên chuyển thấp hơn. Do vậy quản trị là chuyên môn hoá nhưng chỉ có các cấp quản trị nhất định thì tính phổ cập mới thể hiện rõ.


Các từ khóa trọng tâm hoặc các thuật ngữ liên quan đến bài viết trên:
  • ky nang cua nha quan tri
  • các kỹ năng của nhà quản trị
  • kỹ năng nhà quản trị
  • kỹ năng quan trọng nhất của nhà quản trị
  • kỹ năng quản trị là gì
  • Hãy trình bày các kỹ năng cần thiết của nhà quản trị nêu ý nghĩa và vai trò của từng kỹ năng đối với từng cấp bậc của nhà quản trị
  • những kỹ năng của nhà quản trị
  • phân tích các kĩ năng của nhà quản trị Ý nghĩa?
  • đâu là những kỹ năng cần có của một nhà quản trị
  • các kỹ năng quản trị không thể dạy được
  • ,

    MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................1MỞ ĐẦU..............................................................................................................21. Lý do chọn đề tài......................................................................................22. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................33. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................34. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................35. Cấu trúc của đề tài....................................................................................3NỘI DUNG...........................................................................................................4CHƯƠNG I. CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤPQUẢN TRỊ...........................................................................................................41.1. Một số khái niệm......................................................................................41.1.1. Khái niệm Quản trị................................................................................41.1.2. Khái niệm Nhà quản trị.........................................................................51.1.3. Đặc điểm nhà quản trị...........................................................................51.1.4 Vai trò của Quản trị................................................................................61.2. Chức năng của nhà quản trị......................................................................71.2.1. Chức năng hoạch định...........................................................................71.2.2. Chức năng tổ chức................................................................................81.2.3. Chức năng lao động..............................................................................81.2.4. Chức năng kiểm tra...............................................................................81.3. Các cấp quản trị.......................................................................................91.3.1 Nhà quản trị cấp cao.............................................................................101.3.2 Nhà quản trị cấp trung gian..................................................................101.3.3 Nhà quản trị cấp cơ sở..........................................................................111.4 kỹ năng của nhà quản trị.........................................................................111.4.1 kỹ năng kỹ thuật...................................................................................111.4.2 kỹ năng nhân sự....................................................................................111.4.3 kỹ năng tư duy......................................................................................12CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤPQUẢN TRỊ.........................................................................................................132.1 Sự khác biệt giữa các cấp quản trị..........................................................132.1.1 Nhà quản trị cấp cao.............................................................................132.1.2 Nhà quản trị cấp trung..........................................................................142.1.3 Nhà quản trị cấp cơ sở..........................................................................152.2 Sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các cấp quản trị.................................................163.2 Mối quan hệ giữa các cấp lãnh đạo tại một số tổ chức...........................183.1.1 Thực trạng mối quan hệ của bộ máy Nhà Nước..................................223.1.2 Các Doanh nghiệp................................................................................244.2 Những điểm mạnh và điểm yếu giữa mối quan hệ của các cấp quản trị.274.2.1 Những điểm mạnh................................................................................274.2.2 Những điểm yếu...................................................................................284.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế bất cập nêu trên :............................28CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỂU QUẢ MỐI QUANHỆ CỦA CÁC CẤP QUẢN TRỊ......................................................................293.1 Phương hướng về mối quan hệ giữa các cấp quản trị hiện nay...............293.1.1 Phương hướng về công tác tạo nâng hiệu quả mối quan hệ giữa các cấpquản trị..........................................................................................................293.1.2 Mục tiêu về công tác nâng cao hiệu quả mối quan hệ giữa các cấp quảntrị...................................................................................................................293.2 Một số giải pháp đổi với việc nâng cao hiệu quả mối quan hệ giữa cáccấp quản trị....................................................................................................303.2.1 Đối với Nhà nước.................................................................................303.2.2 Đối với doanh nghiệp...........................................................................31KẾT LUẬN........................................................................................................33DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................35LỜI MỞ ĐẦUTrong thế giới hiện nay,con người không chỉ là yếu tố hàng đầu và quantrọng trong quá trình sản xuất, trình độ phát triển của nguồn nhân lực mà còn làlợi thế của mỗi doanh nghiệp, mỗi tổ chức và lợi thế cho toàn xã hội.Để đảm bảo sự tồn tại và hoạt động bình thường của đời sống kinh tế xãhội nói chung và với các doanh nghiệp nói riêng, đối với sự phát triển của từngđơn vị hay cộng đồng và cao hơn nữa là cả một quốc gia thì vai trò của các cấpquản trị là vô cùng quan trọng.Sự nhận thức tuyệt đối của đại đa số trong dân cư về vai trò của quản trịcho đến nay hầu hết đều thông qua cảm nhận về thực tế, muốn nâng cao nhậnthức về vai trò của quản trị một mặt cần nâng cao nhận thức thực tế, mặt kháccần nâng cao nhận thức lý luận. Có như vậy ta mới nhận thức đầy đủ và sâu sắchơn về vai trò của các cấp quản trị, làm cơ sở để hiểu biết hơn về quản trị cũngnhư là thực hành và nâng cao trình độ.Chúng ta đang sống trong một thế giới mà sự thay đổi đang diễn ra mộtcách nhanh chóng trên mọi phương diện và Quản trị đã làm thay đổi cách thứcnhiều tổ chức tiến hành các hoạt dộng kinh doanh; sự phát triển của công nghệthông tin đã làm thay đổi các khái niệm truyền thống về tổ chức và không gianlàm việc ; sự gia tăng của các tổ chức dịch vụ đã làm thay đổi cấu trúc của nênkinh tế.Những thay đổi đó khiến cho những điều mà chỉ thời gian ngắn trước đâyvẫn được coi là những nguyên lý, khuôn mẫu cho thành công, thì nay đã khôngcòn hợp với quản trị hiện đại. Để thành công các nhà quản trị hôm nay và tươnglai cần phải có những năng lực quản trị cần thiết để thích ứng với yêu cầu củathời đại.Vì vậy, vai trò của các cấp quản trị là vô cùng quan trọng để làm đầu tàudẫn dắt tổ chức mình đi đến thành công và phần không kém quan trọng đó làmối quan hệ giữa sự phối hợp giữa các cấp quản trị với nhau.1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong những năm gần đây, không ai có thể phủ nhận được vai trò củaquản trị trong hẩu hết các hoạt động của đời sống kinh tế xã hội. Đối với bất kỳmột tổ chức, một đơn vị, doanh nghiệp hay cao hơn nữa là một quốc gia, mộtcộng đồng, vai trò của quản trị càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đối vớidoanh nghiệp thì quản trị còn được coi là yếu tố đánh giá sự thành công. Quảntrị doanh nghiệp tốt sẽ giúp cho công ty nâng cao khả năng tiếp cận vốn và hoạtđộng hiệu quả hơn, Quản trị nguồn lực trong tổ chức tốt cũng chính là đưa tổchức phát triển theo hướng bền vững và chính đó là nền tảng để thúc đẩy pháttriển. Theo đó, các mối quan hệ trong quản trị tốt sẽ mang lại hiệu quả cao chonhà đầu tư, nhiều lợi ích hơn cho các thành viên khác trong công ty.Đặc biệt trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay thì vấn đề quản trị và mốiquan hệ giữa các cấp với nhau một các có hiệu quả nhất để có thể đem lại chấtlượng cao là mối quan tâm hàng đầu của nhà nước, xã hội. Con người là tài sảnquan trọng nhất mà mỗi tổ chức cần phải có, vì vậy sự thành công của tổ chứcphụ thuộc vào các quản trị con người cũng như sự phối hợp nhịp nhàng phù hợpgiữa các cấp quản trị với nhau nhằm đạt được mục tiêu chung cho tổ chức.Nhận thấy rằng mối quan hệ giữa các cấp quản trị với nhau đóng vai tròquan trọng trong sự điều tiết cũng như phối hợp thúc đẩy công việc, việc hợp táctốt giữa các cấp quản trị với nhau sẽ giúp doanh nghiệp phát triển một cách vữngchắc và theo kịp sự thay đổi của thị trường.Vì vậy em đã lựa chọn đề tài “ Mối quan hệ giữa các cấp quản trị” đểhoàn thành môn học của mình, đây là công việc mà em đã được học tập nghiêncứ trong quá trình học tập và cũng là vấn đề cần thiết cho mọi tổ chức và cũng làmối quan tâm hàng đầu của nước ta trong thời kỳ kinh tế hội nhập quốctế.Nhưng do trình độ còn hạn chế và thời gian hạn hẹp nên trong bài viết nàykhông thể tránh khỏi những thiếu sót. Mong quý thầy cô chỉ bảo và giúp đỡthêm để em có thể hiểu biết hơn về những vấn đề nêu trên.Em xin chân thành cảm ơn!22. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuĐể thực hiện đề tài này cần làm rõ vai trò của từng cấp quản trị một vàmối quan hệ giữa chúng với nhau để cùng nhau phối hợp xây dựng nên công tácquản trị.Từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá cũng như đưa ra những giải phápkiến nghị nhằm đem lại mối quan hệ tốt đẹp và hiệu quả giữa các nhà quản trị.3. Đối tượng nghiên cứu.Đối tượng nghiên cứ là về mối quan hệ giữa các cấp quản trị4. Phương pháp nghiên cứuĐể tài này có sử dụng một số phương pháp sau:Phương pháp thu thập xử lý thông tin.Phương pháp thống kêPhương pháp nghiên cứu tài liệu5. Cấu trúc của đề tàiNgoài mở đầu và kết luận thì phần nội dung gồm có 3 chương.Chương 1.Cơ sở lý luận về mối quan hệ của các cấp quản trịChương 2.Thực trạng về mối quan hệ giữa các cấp quản trịChương 3.Giải pháp nâng cao hiệu quả về mối quan hệ giữa các cấp quảntrị3NỘI DUNGCHƯƠNG I.CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ1.1. Một số khái niệm1.1.1. Khái niệm Quản trịQuản trị là một khái niệm rất rộng bao gồm nhiều lĩnh vực.Ví dụ quản trị hành chính (trong các tổ chức xã hội), quản trị kinh doanh(trong các tổ chức kinh tế). Trong lĩnh vực quản trị kinh doanh lại chia ra nhiềulĩnh vực: Quản trị tài chính, quản trị nhân sự, quản trị Marketing, quản trị sảnxuất...Quản trị nói chung theo tiếng Anh là "Management" vừa có nghĩa là quảnlý, vừa có nghĩa là quản trị, nhưng hiện nay được dùng chủ yếu với nghĩa làquản trị. Tuy nhiên, khi dùng từ, theo thói quen, chúng ta coi thuật ngữ quản lýgắn liền với với quản lý nhà nước, quản lý xã hội, tức là quản lý ở tầm vĩ môi.Còn thuật ngữ quản trị thường dùng ở phạm vi nhỏ hơn đối với một tổ chức, mộtdoanh nghiệp.Có rất nhiều quan niệm về quản trị:- Quản trị là các hoạt động được thực hiện nhằm bảo đảm sự hoàn thànhcông việc qua những nỗ lực của những người khác; quản trị là công tác phối hợpcó hiệu quả các hoạt động của những người cộng sự khác cùng chung một tổchức;- Quản trị là sự tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằmđạt được mục tiêu đề ra trong một môi trường luôn luôn biến động;- Quản trị là một quá trình nhằm đạt đến các mục tiêu đề ra bằng việc phốihợp hữu hiệu các nguồn lực của doanh nghiệp; theo quan điểm hệ thống, quảntrị còn là việc thực hiện những hoạt động trong mỗi tổ chức một cách có ý thứcvà liên tục. Quản trị trong một doanh nghiệp tồn tại trong một hệ thống bao gồmcác khâu, các phần, các bộ phận có mối liên hệ khăng khít với nhau, tác độngqua lại lẫn nhau và thúc đẩy nhau phát triển.Nhiều người cùng làm việc với nhau trong một nhóm để đạt tới một mục4đích nào đó, cũng giống như các vai mà các diễn viên đảm nhiệm trong một vởkịch, dù các vai trò này là do họ tự vạch ra, là những vai trò ngẫu nhiên hoặctình cờ, hay là những vai trò đã được xác định và được sắp đặt bởi một ngườinào đó, nhưng họ đều biết chắc rằng mọi người đều đóng góp theo một cáchriêng vào sự nỗ lực của nhóm.+ Theo Mary Parker Follett cho rằng “Quản trị là một nghệ thuật đạtđược mục đích thông qua người khác”+ Theo James Stoner và Stephen Robbins “ Quản trị là tiến trình hoạchđịnh, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt dộng của các thành viên trongtổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mụctiêu đã đề ra”.+ Theo Robert Albanese thì “Quản trị là một quá trình kỹ thuật và xã hộinhằm sử dụng các nguồn, tác động tới hoạt động của con người và tạo điều kiệnthay đổi để đạt được mục tiêu của tổ chức”Từ những khái niệm trên, có thể đưa ra khái niệm chung về quản trị nhưsau:Quản trị là quá trình tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể quảntrị lên đối tượng quản trị nhắm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơhội của tổ chức để đạt được mục tiêu đã đề ra”.1.1.2. Khái niệm Nhà quản trịNhà quản trị là người làm việc trong tổ chức, những người có nhiệm vụthực hiện chức năng quản trị trong phạm vi được phân công phụ trách, đượcgiao nhiệm vụ điều khiển công việc của người khác và chịu trách nhiệm trướckết quả hoạt động của những người đó.1.1.3. Đặc điểm nhà quản trịCHỦTHỂTT THUẬNTT PHẢN HỒIĐỐITƯỢNGQUẢNHệQUẢNthống quản trịTRỊ Hoạt động quản trị có những đặc điểmTRỊ sau:5MỤC TIÊU Hoạt động quản trị diễn ra trong sự tác động qua lại giữa chủ thể quảntrị và đối tượng quản trị Phải có một mục tiêu đặt ra cho cả chủ thể quản trị và đối tượng quảntrị Phải có nguồn lực để chủ thể quản trị khai thác và vận dụng trong quátrình quản trị Hoạt động quản trị gắn liền với thông tin1.1.4 Vai trò của Quản trịVAINHÓM VAI TRÒ QUAN HỆ VỚI CONNGƯỜITRÒCỦANHÓM VAI TRÒ THÔNG TINQUẢNTRỊNHÓM VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH- Vai trò quan hệ với con người:Vai trò đại diện (hay tượng trưng, có tính chất nghi lễ trong tổ chức):trong các cuộc nghi lễ, ký kết văn bản, hợp đồng với khách hàng và các đối tác.Vai trò của người lãnh đạo: đòi hỏi nhà quản trị phải phối hợp và kiểmtra công việc của nhân viên dưới quyền như chỉ dẫn, ra lệnh, động viên, tạo ranhững điều kiện thuận lợi để người dưới quyền thực hiện tốt công việc.Vai trò liên lạc : phát huy các liên hệ, quan hệ, nhằm gắn liền cả bêntrong lẫn bên ngoài (có thể sử dụng các phương tiện thư tín, điện đàm….)- Vai trò thông tin:Vai trò thu thập và tiếp nhận thông tin: thường xuyên xem xét, phântích bối cảnh chung quanh tổ chức để nhận ra những tin tức, những hoạt động vànhững sự kiện có thể đem lại cơ hội tốt hay đe doạ đối với các hoạt động của tổchức (đọc báo chí, văn bản và qua trao đổi, tiếp xúc với mọi người….để biếtđược diễn biến môi trường bên trong và bên ngoài).Vai trò phổ biến tin (đối nội): thông tin được truyền đạt chính xác, đầy6đủ (hoặc có thể được xử lý bởi người lãnh đạo) đến người có liên quan, có thể làthuộc cấp, người đồng cấp hay thượng cấp.Vai trò phát ngôn (đối ngoại): hiện thực hoá và cung cấp thông tin chocác bộ phận trong cùng một đơn vị hay các cơ quan, tổ chức bên ngoài. Mục tiêulà để giải thích, bảo vệ hay tranh thủ thêm sự ủng hộ cho tổ chức.- Vai trò quyết định:Vai trò doanh nhân: xuất hiện khi nhà quản trị tìm cách cải tiến hoạtđộng của tổ chức, khởi xướng các dự án mới về hoạt động sản xuất kinh doanh,chịu trách nhiệm cuối cùng về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, chấp nhậnrủi ro.Vai trò giải quyết xáo trộn: phải kịp thời đối phó với những biến cố bấtngờ nhằm đưa tổ chức sớm trở lại ổn định, hoà giải các xung đột, mâu thuẫn nộibộ giữa các thuộc cấp.Vai trò phân bổ tài nguyên: quyết định phân bổ và sử dụng các nguồnlực (tiền bạc, thời gian, quyền hành, trang thiết bị hay con người) cho hoạt độngsản xuất kinh doanh.Vai trò thương thuyết, đàm phán: thay mặt cơ quan trong các cuộcthương nghị về các hợp đồng kinh tế hoặc trong quan hệ với các đối tác và cáctổ chức có liên quan.1.2. Chức năng của nhà quản trịTiến trình quản trị là một phức hợp những kỹ năng có tính hệ thống rấtsinh động và phức tạp. Do đó, để có thể hiểu rõ về quản trị, cần phải hiểu rõ vềcác chức năng và vai trò của quản trị. Các chức năng quản trị là những nhiệm vụquản lý chung, cần phải được thực hiện trong tất cả các tổ chức.1.2.1. Chức năng hoạch địnhLà việc xác định các mục tiêu và mục đích mà tổ chức phải hoàn thànhtrong tương lai và quyết định về cách thức để đạt được những mục tiêu đó.Hoạch định gồm ba giai đoạn như thiết lập các mục tiêu cho tổ chức: Mức tănglợi nhuận, thị phần, hoặc tăng doanh thu...; sắp xếp các nguồn lực của tổ chức đểđạt mục tiêu; quyết định về những hoạt động của tổ chức như:7- Ra quyết định là quá trình lựa chọn một phương án hành động hợp lýnhất để đạt mục tiêu đã đề ra (lựa chọn một phương án đưa ra xem xét).- Ra quyết định đúng trong điều kiện môi trường biến động. Đó là mộtthách thức đối với các nhà quản trị.1.2.2. Chức năng tổ chứcLà quá trình tạo ra cơ cấu mối quan hệ giữa các thành viên (các bộ phậntrong tổ chức).Thông qua đó cho phép họ thực hiện các kế hoạch và hoàn thành các mụctiêu chung của tổ chức.- Tiến trình tổ chức bao gồm việc: Thiết lập các bộ phận, phòng ban vàxây dựng bảng mô tả công việc tổ chức bao gồm cả chức năng nhân sự: tuyểnmộ, tuyển chọn, huấn luyện và phát triển nguồn nhân lực, do đó, mọi người đềucó thể đóng góp nỗ lực vào thành công của tổ chức.- Truyền đạt thông tin, tri thức, kỹ thuật, chỉ thị, mệnh lệnh, thông tin cầnthiết để thực hiện công việc, đồng thời nhận thông tin phản hồi.1.2.3. Chức năng lao độngĐây là chức năng thúc đẩy, động viên nhân viên theo đuổi những mục tiêuđã lựa chọn.Bằng chỉ thị, mệnh lệnh và thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần. Cácnhà quản trị thực hiện các chức năng chỉ huy để thúc đẩy, động viên nhân viênhoàn thành các mục tiêu đã đề ra.1.2.4. Chức năng kiểm traLà quá trình giám sát chủ động đối với công việc của một tổ chức, so sánhvới tiêu chuẩn đề ra và điều chỉnh khi cần thiết. Quá trình kiểm soát là quá trìnhtự điều chỉnh liên tục và thường diễn ra theo chu kỳ.Các chức năng nói trên có quan hệ qua lại mật thiết với nhau, và đượcthực hiện theo một trình tự nhất định. Quá trình quản trị phải thực hiện đồng bộcác chức năng nói trên, nếu không quá trình quản trị sẽ không đạt hiệu quả nhưmong muốn1.3. Các cấp quản trị8Xây dựng chiến lược, kế hoạchhành động và phát triển của tổchứcNhà quản trị cấp caoĐưa ra các quyết định chiếnthuật để thực hiện các kế hoạchcủa tổ chứcNhà quản tri cấp trung gianNhà quản trị cấp cơ sởHướng dẫn, đốc thúc, điềukhiển nhân viên trong công việchàng ngàyNgười thừa hànhSƠ ĐỒ CÁC CẤP QUẢN TRỊTrong một tổ chức phải có những người làm các công việc cụ thể vànhững người điều hành những người làm các công việc cụ thể đó. Nói một cáchchung nhất có thể phân chia làm hai loại:– Người thừa hành: là những người trực tiếp thực hiện công việc nào đóvà không có trách nhiệm trông coi công việc của người khác, chẳng hạn nhưcông nhân trong doanh nghiệp, đầu bếp trong nhà hàng… Cấp trên của họ chínhlà các nhà quản trị trực tiếp.– Nhà quản trị: là người chỉ huy, có một chức danh nhất định trong hệthống quản trị và có trách nhiệm định hướng, tổ chức, điều khiển và kiểm soáthoạt động của những người dưới quyền. Nhà quản trị là người ra quyết định vàtổ chức thực hiện quyết định.1.3.1 Nhà quản trị cấp caoĐó là các nhà quản trị hoạt động ở cấp bậc cao nhất trong một tổ chức. Họchịu trách nhiệm về những thành quả cuối cùng của tổ chức. Nhiệm vụ của các9nhà quản trị cấp cao là đưa ra các quyết định chiến lược. Tổ chức thực hiệnchiến lược, duy trì và phát triển tổ chức. Các chức danh chính của quản trị viêncao cấp trong sản xuất kinh doanh ví dụ như là: chủ tịch hội đồng quản trị, phóchủ tịch, các ủy viên hội đồng quản trị, các tổng giám đốc, phó tổng giám đốc,giám đốc, phó giám đốc v.v1.3.2 Nhà quản trị cấp trung gianĐó là nhà quản trị hoạt động ở dưới các quản trị viên lãnh đạo (cao cấp)nhưng ở trên các quản trị viên cấp cơ sở. Nhiệm vụ của họ là đưa ra các quyếtđịnh chiến thuật, thực hiện các kế hoạch và chính sách của doanh nghiệp, phốihợp các hoạt động, các công việc để hoàn thành mục tiêu chung.Các quản trị viên cấp giữa thường là các trưởng phòng ban, các phóphòng, các chánh phó quản đốc các phân xưởng v.v.1.3.3 Nhà quản trị cấp cơ sởĐây là những quản trị viên ở cấp bậc cuối cùng trong hệ thống cấp bậccủa các nhà quản trị trong cùng một tổ chức. Nhiệm vụ của họ là đưa ra các10quyết định tác nghiệp nhằm đốc thúc, hướng dẫn, điều khiển các công nhân viêntrong các công việc sản xuất kinh doanh cụ thể hàng ngày, nhằm thực hiện mụctiêu chung. Các chức danh thông thường của họ là: đốc công, trưởng ca, tổtrưởng sản xuất, tổ trưởng các tổ bán hàng v.v.Như đã giới thiệu về các chức năng quản trị ở phần trước, đến đây chúngta cũng cần bàn về các cấp bậc quản trị liên quan đến việc thực thi các chứcnăng quản trị. Hoàn toàn rõ ràng là đi dần lên cấp cao hơn trong thứ bậc quản trịcủa một tổ chức thì những nhà quản trị quan tâm nhiều hơn đến việc hoạch địnhvà giảm dần việc hướng dẫn hoặc điều khiển trực tiếp. Hình 1.4 chỉ ra rằng tấtcả những nhà quản trị đều phải thực hiện các chức năng hoạch định, tổ chức,lãnh đạo và kiểm soát. Tuy nhiên, số lượng thời gian mà mỗi cấp bậc quản trịkhác nhau dành để thực hiện các chức năng này là không như nhau.1.4 kỹ năng của nhà quản trị1.4.1 kỹ năng kỹ thuậtKỹ năng kỹ thuật: (kỹ năng chuyên môn) nắm bắt và thực hành đượccông việc chuyên môn liên quan đến phạm vi mà mình đang điều hành (hiểu biếtvề qui trình, nguyên tắc, kỹ thuật thực hiện công việc). Kỹ năng này giúp nhàquản trị thực hiện việc chỉ đạo, điều hành công việc, kiểm soát và đánh giá nănglực cấp dưới. Kỹ năng này phải trở thành một hoạt động thường xuyên liên tục,nhất quán của nhà quản trị. Vd: thảo chương trình điện toán, soạn thảo hợp đồngpháp lý kinh tế, thiết kế máy móc…1.4.2 kỹ năng nhân sựKỹ năng nhân sự: là tài năng đặc biệt của nhà quản trị trong việc quanhệ với người khác (cùng làm việc, động viên điều khiển con người và tập thểtrong xí nghiệp dù đó là thuộc cấp, ngang cấp hay cấp trên) nhằm tạo thuận lợivà thúc đẩy sự hoàn thành công việc chung. Các kỹ năng nhân sự cần thiết chonhà quản trị là biết cách thông đạt hữu hiệu, quan tâm tích cực đến người khác,xây dựng không khí hợp tác và động viên nhân viên dưới quyền.1.4.3 kỹ năng tư duyKỹ năng tư duy (nhận thức): tầm nhìn, tư duy có hệ thống, năng lực xét11đoán, khả năng trong việc khái quát các mối quan hệ qua đó giúp cho việc nhậndạng vấn đề và đưa ra giải pháp, từ đó lập kế hoạch (đặc biệt là kế hoạch chiếnlược) và tổ chức thực hiện.CHƯƠNG II.THỰC TRẠNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ2.1 Sự khác biệt giữa các cấp quản trịQuản trị là quá trình điều phối để đạt được mục tiêu của tổ chức một cách12có hiệu suất và hiệu quả cao nhất và thông qua người khác trong một môi trườngluôn luôn biến động.Quản trị là một nghệ thuật thực hiện công việc thông qua người khác vàchính là tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt được mụctiêu của tổ chức.Và không chỉ dừng lại ở đó, vấn đề quan trọng và cốt lõi không chỉ là ởchủ thể quản tác động lên đối tượng bị quản trị mà nó còn chính là các vấn đềnằm giữa các mối quan hệ của các chủ thể quản trị với nhau.2.1.1 Nhà quản trị cấp caoQuản trị chung tất cả các hoạt động của tổ chức, người quản trị ở cấp nàygọi là nhà quản trị cấp cao nhất (chủ tịch, tổng giám đốc, giám đốc,…)Nội dung quản trị chủ yếu ở cấp cao nhất là:-Hoạch định các mục tiêu, phạm vi hoạt động của tổ chức, cảm nhậnnhững vấn đề khó khăn lớn và những nguyên nhân của chúng để tìm biện phápgiải quyết.-Xác định kết quả cuối cùng mong muốn, phê duyệt những đường lối, cácchính sách lớn trong tổ chức.-Phê duyệt cơ cấu tổ chức, các kế hoạch chương trình hành động lớnnhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra.-Xác định các nguồn nhân sự cần thiết và cung cấp kinh phí hoạt độngtheo yêu cầu công việc.-Lựa chọn các quản trị viên chấp hành, giao trách nhiệm, ủy quyền.-Phối hợp mọi hoạt động của ban tham mưu và chức năng điều hành.-Phê duyệt chương trình kế hoạch nhân sự bao gồm: tuyển dụng, mứclương, thăng cấp, đề bạt, kỷ luật.-Dự liệu các biện pháp kiểm soát như báo cáo, kiểm tra, đánh giá hiệu quảcủa tổ chức.-Chịu trách nhiệm hoàn toàn về những ảnh hưởng tốt xấu của các quyếtđịnh.Như vậy cho chúng ta thấy, đối với nhà quản trị cấp cao là người có quyền13lựa chọn các ứng viên để giao nhiệm vụ, trách nhiệm công việc. Chính vì vậy họlà người đứng đầu, là người noi gương cho cấp dưới nên phong cách quản lý, tácphong làm việc của họ sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến cấp dưới đồng thời tạo dựngnên mối quan hệ tốt đẹp giữa các cấp quản trị với nhau.2.1.2 Nhà quản trị cấp trungQuản lý cấp trung là cầu nối trung gian giữa quản lý cấp cao ( Tổng giámđốc, giám đốc, chủ tịch…) và đội ngũ nhân viên, họ là mắt xích trọng yếu trongviệc triển khai các chiến lược, chiến thuật một cách hiệu quả.Trong bất kỳ tổ chức đội ngũ này ít hoặc nhiều phụ thuộc vào quy mônhân sự, cách phân tầng quản lý và cách thức hoạt động của tổ chức. Họ làtrưởng phó các phòng ban, giám đốc các phân xưởng, tổ trưởng tổ kỹ thuật….chung quy, nhà quản lý cấp trung chịu trách nhiệm quản lý hệ thống nhân viêndưới quyền mình dựa trên tư tưởng của nhà lãnh đạo cấp trên.Cán bộ quản lý cấp trung là cầu nối giữa lãnh đạo cấp cao và cán bộ quảnlý cấp thấp hơn trong tổ chức . Đây là đội ngũ chính có nhiệm vụ tổ chức, triểnkhai và thực hiện hóa các chủ trương, chính sách của lãnh đạo cấp cao đến toànthể nhân viên.Nhờ cán bộ quản lý cấp trung mà dòng chảy thông tin của doanh nghiệpđược liên tục và thông suốt. Có ý kiến cho rằng lãnh đạo cấp cao chỉ biết được4% vấn đề của công ty, còn 96% vấn đề bị các nhà quản lý bên dưới che động.Độ chính xác trong đánh giá trực trạng daonh nghiệp phần lớn phụ thuộc vàobáo cáo đội ngũ lãnh đạo cấp trungVai trò truyền thông tin: là người truyền đạt thông tin về mục tiêu chiếnlược, sứ mệnh chiến lược, chiến lược, chiến lược kinh doanh và các chủ truơngcủa lãnh đạo cấp cao đến toàn thể cán bộ trong đơn vị, đôi lúc họ là người phátngôn đại điện cho tổ chức phát ngôn với báo chí và cộng đồng khi được cấp vàủy quyền.Vai trò ra quyết định: Cán bộ quản lý cấp trung luôn phải ra quyết địnhtrong phạm vi thẩm quyền của mình. Họ có làm tốt trong vai trò ra quyết địnhhay không có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả công việc.14Vai trò quan hệ với con người: đây là vai trò của lãnh đạo làm việc thôngqua người khác. Tạo hiệu quả làm việc tốt hơn, sâu hơn.Vai trò quản lý: nhà quản trị cấp trung hiển nhiên phải nắm giữ vai tròquản lý, họ thực hiện các chức năng quản lý, chịu trách nhiệm về mảng côngviệc họ phụ trách trong tổ chức. Nhiệm vụ quản lý là làm đúng, phải đạt đượcmục tiêu thông qua nỗ lực của những người có trách nhiệm bằng cách sử dụngquy trình, quy định và chính sách của tổ chứcVai trò lãnh đạo: Đưa ra mục tiêu, lập kế hoạch, phân công, giám sát nhânviên dưới quyền thực hiện các công việc để đạt được mục tiêu. Chịu trách nhiệmtrước công tyVai trò là khách hàng, nhà cung cấp thông tin dịch vụ: cán bộ quản lý cấptrung là khách hàng đối tác bên ngoài, là khách hàng nội bộ với bản thân lãnhđạo cấp cao và nhân viên thuộc quyền và các đồng nghiệp. Đồng thời là nhàcung cấp thông tin dịch vụ với nhàVai trò là người tư vấn, tham mưu: đây là một điểm rất quan tọng và hiệnđang có sự thay đổi về tầm quan trong của vái trong này trong đơn vị, cán bộquản lý cấp trung không chỉ thực hiện chức năng chỉ huy đối với nhân viên màbản thân còn phải là nhà tư vấn cho nhân viên dưới quyền nhằm giúp họ thựchiện tốt công việc được giao và đạt được mục tiêu cá nhân của họ.Vai trò ra quyết định:Với tư cách là nhà quản lý cấp trung luôn phải raquyết định trong thẩm quyền của mình. Họ có làm tốt trong vai trò ra quyết địnhhay không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả công việc.2.1.3 Nhà quản trị cấp cơ sởNhà quản lý cấp cơ sở: là những nhà quản trị ở cấp bậc cuối cùng trong hệthống cấp bậc của các nhà quản lý trong cùng một tổ chức.Đây là nơi giải quyết trực tiếp các vấn đề của nhân viên, là nơi trực tiếpthực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của nhà quản trị cấp trên chỉ đạoxuống.Nếu các nhà quản lý trung gian và cấp cao có thể chỉ quan tâm đến hoànthành nhiệm vụ được giao thì cấp cơ sở không chỉ những quan tâm đến nhiệm15vụ được giao mà cơ bản hơn là phải làm cho nhân viên thực hiện nhiệm vụ màcấp trên giao cho cấp cơ sở.Đối với vai trò của nhà quản trị cấp cơ sở chính là nơi tạo nên sức mạnhtập thể trên cở sở đồng nhất ý chí và hành động. Còn là nơi trực tiếp hỗ trợ chonhân viên khi họ gặp khó khăn và tạo điều kiện cho nhân viên tham gia vào hệthống của tổ chức.Đồng thời tạo ra mối trường vừa cho phép nhân viên tự do sang tạo, vừađịnh hướng hoạt động mọi người theo mục tiêu chung. Tạo nên sự phối hợp nhịpnhàng giữa các bộ phận khác nhau của đơn vị thành một hệ thống thống nhấtgóp phần tạo dựng sự vững mạnh của tổ chức.2.2 Sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các cấp quản trịSự hỗ trợ lần nhau giữa các cấp quản trị là điều không thể thiếu trong bấtkỳ tổ chức nào, mối quan hệ giữa họ như quan hệ anh em thân thể với nhau. Cóthể ví như các bộ phận trong cơ thể người, nhà quản trị cấp cao như đầu não củatổ chứ, nhà quản trị cấp trung như đôi tay của đầu não và nhà quản trị cấp cơ sởđược ví như đôi chân của tổ chức.Nhìn vào đó chúng ta có thể hình dung như một thân thể nếu thiếu đi bộphận nào đó sẽ làm ảnh hưởng đến cả một hệ thống tổ chức. Chỉ cần một khâuthực hiện công việc hay phối hợp không nhịp nhành với nhau thì ắt hẳn sẽ làmgiai đoạn công việc đó bị trì truệ và gây kém hiệu quả.- nhà quản trị cấp cao chính là đầu mối để định hướng chiến lược, xâydựng kế hoạch hành động và phát triển của tổ chức . Từ đó họ ủy quyền xuốngcấp dưới thực hiện, và họ cũng chính là người có vai trò tạo lửa cho việc duy trìmối quan hệ hỗ trợ giúp đỡ lần nhau giữa các cấp quản trị. Bởi nếu họ không làngười giữ lửa thì khoảng các giữa các mối quan hệ giữa các cấp quản trị vớinhau càng lớn thì càng khó phối hợp ăn í và hiểu nhau hơn.- Nhà quản trị cấp trung khi được nhà quản trị cấp cao ủy quyền và giaonhiệm vụ công việc, thì họ phải chính là người nhanh chóng kịp thời nhận côngviệc trách nhiệm dduwwocj giao để thực hiện đưa ra các quyết định chiến thuậtđể thực hiện kế hoạch của tổ chức. Và đặc biệt họ phải nhanh nhạy và có tầm16hiểu biết sâu sắc nhạy bén thời cuộc để tham mưu cho quản trị cao trên nhữngkế hoạch hay chiến lược chưa thực sự phù hợp hoặc không sats với tình hìnhthực tế của tổ chức.Bên cạnh thực hiện và tham mưu cho cấp trên, thì nhà quản trị cấp trunggian còn đóng vai trò triển khai và chỉ đạo cho cấp dưới đó là cấp cơ sở củamình thực hiện đúng theo phương hướng mà cấp trên đã đề ra cho kịp thời hoànthành nhiệm vụ một cách tốt nhất.Như vậy, qua đây cho thấy vai trò của nhà quản trị cấp trung gian cũngnhư mối quan hệ giữa hai cấp cao và cấp cơ sở thì nhà quản trị cấp trung gianđứng giữa phải là một nhà quản trị có đầy đủ khả năng chuyên môn, kỹ thậuphải có tố chất lãnh đạo tốt và biết xấy dựng tạo mối quan hệ tốt đẹp hài hòagiữa hai cấp. Luôn lắng nghe và tham mưu ý kiến của cấp trên đồng thời cũngphải lắng nghe và giúp đỡ cấp cơ sở để hiểu dduwwocj tình hình thực tế của họnhằm báo cáo và đóng góp với lãnh đạo cấp trên về những khó khăn mắc phảiđể nhằm mục đích ôn hòa được mối quan hệ này. Chỉ có như vậy, khi ổn dịnh vàmối quan hệ giữa ba cấp hiểu nhau thì mới đua tổ chức bền vững và đồng lòngphát triển được.- Cấp cơ sở là nền tảng để thực hiện các công việc được cấp trên ban hànhcông việc và chỉ đạo xuống , chính vì thế sự vững mạnh của cấp cơ sở tạo ra trậttự kỷ cương, ý thức kỷ luật làm nển tảng vững mạnh cho phát triển tổchức.Ngoài ra, chính nhờ sự liêm khiết tận tình của nhà quản trị cấp cơ sở vớinăng lực hoạt động hiêu quả và luôn có tinh thần sẵn sang tự giác trong mốiquan hệ hợp tác với các cấp trên cũng như nhân viên cấp dưới thì chính họ sẽ làngười trực tiếp đóng góp phần to lớn tạo nên uy tín, sức thuyết phục của hệthống quản trị.173.2 Mối quan hệ giữa các cấp lãnh đạo tại một số tổ chứcNhà quản trị cấp caoNhưng một nhà quản trị giỏi còn cần phải có các tố chất khác. Họ phải cótầm nhìn xa và phải có khả năng kết nối tầm nhìn đó với những ý tưởng. Họ phảilà nhà cải cách và không chống lại sự thay đổi. Họ là người dám mơ ước và dámtrở nên khác biệt. Họ sẵn sàng chấp nhận thất bại…Để hiểu rõ về mối quan hệ giữa các cấp quản trị với nhau thì nhà quản trịcấp cao làm việc và thông qua các nhà quản trị cấp trung và cơ sở sau đó tới cáccá nhân, các nhóm và các nguồn lực khác. Quản trị được thử thách và đánh giáqua việc đạt được các mục tiêu thông qua sự tổ chức và thực hiện các kỹ năngkhác nhau. Trước tiên, nhà quản trị phải có một vốn kiến thức nhất định về hệthống luật ,thuế trong kinh doanh, về marketing, tài chính doanh nghiệp, dâychuyền sản xuất, công nghệ … Đây là yêu cầu tiên quyết vì nó gắn liền với hiệuquả của quá trình ra quyết định. Và để trở thành một nhà quản trị tài năng thì cầnphải có những kỹ năng cần thiết.Trước tiên để tạo dựng nên mối quan hệ tốt đẹp với các cấp thì Thuậtngữ “lãnh đạo” đang được sử dụng ngày càng nhiều hơn khi nhắc đến vai trò củangười quản lý vì chức năng của lãnh đạo là xử lý thay đổi. Người quản lý cầnphải lãnh đạo giỏi để thay đổi sản phẩm, hệ thống và con người một cách năngđộng. Nhà lãnh đạo giỏi phải là người thúc đẩy quá trình quyết định một vấn đềvà trao cho nhân viên của họ quyết định vấn đề đó. Nếu bạn là một nhà lãnh đạogiỏi, quyền lực sẽ tự đến với bạn, nhưng bạn cũng phải biết khai thác quyền lựccủa những người khác. Bạn phải thúc đẩy quá trình quyết định và làm cho quátrình đó hoạt động. Đó là một bài toán khó.Song song đó là kỹ năng lập kế hoạch: Nhà quản trị là người ra quyết địnhvà toàn bộ bộ máy của tổ chức sẽ hành động theo quyết định đó. Nghĩa là quyếtđịnh của nhà quản lý ảnh hưởng rất lớn tới vận mệnh của tổ chức. Một kế hoạchsai lầm rất có thể sẽ đưa đến những hậu quả khó lường.Vì vậy kỹ năng lập kếhoạch rất quan trọng để đảm bảo cho nhà quản lý có thể đưa ra những kế hoạchhợp lý và hướng toàn bộ nhân viên làm việc theo mục tiêu của kế hoạch đã định.18Khi kế hoạch được hoàn thành, nhà quản lý phải chuyển tải thông tin kế hoạchcho cấp dưới để tham khảo ý kiến. Trong suốt quá trình thực hiện kế hoạch,người quản lý sẽ cần đến những công cụ giải quyết vấn đề và khi cần thiết, phảira và thực thi các quyết định trong quyền hạn của mình.Tiếp theo là kỹ nănggiải quyết vấn đề: Quá trình giải quyết vần đề có thể được tiến hành qua cácbước sau: nhận diện vấn đề, tìm nguyên cớ của vấn đề, phân loại vấn đề, tìm giảipháp và lựa chọn giải pháp tối ưu. Một nhà quản trị giỏi sẽ tiến hành quá trìnhnày một cách khoé léo và hiệu quả.Và điều quan trọng để thể hiện rõ cái mốiquan hệ giữa các nhà quản trị mà chúng ta đang đi làm rõ chính là yếu tố kỹnăng giao tiếp tốt: Càng ngày người ta càng nhận ra sức mạnh của các mối quanhệ, cái mà có được từ một kỹ năng giao tiếp tốt. Bạn phải thành thạo giao tiếpbằng văn nói và cả văn viết. Bạn phải biết cách gây ấn tượng bằng giọng nói,ngôn ngữ cơ thể, đôi mắt và cách diễn đạt dễ hiểu, thuyết phục. Các bản hợpđồng ngày nay có được phụ thuộc rất nhiều vào khả năng thương thuyết. Khảnăng giao tiếp tốt cũng phát huy tác dụng trong quản lý nhân sự. Một chuyên giavề nhân sự đã từng kết luận rằng tiền có thể mua được thời gian chứ không muađược sự sáng tạo hay lòng say mê công việc. Mà mức độ sáng tạo hay lòng saymê công việc lại phụ thuộc vào khả năng tạo động lực cho nhân viên để khẳngđịnh lòng trung thành và sự cam kết của người lao động không thể có được bằngviệc trả lương cao. Thực tế là mức lương cao và một văn phòng đầy đủ tiện nghichỉ là điều kiện cần chứ không phải là điều kiện đủ để nhà quản lý có thể giữmột nhân viên tốt.Nếu bạn là một nhà quản lý và bạn nhận ra là mình không có đầy đủ cáckỹ năng cần thiết trên thì cũng không có gì phải lo lắng. Hãy học hỏi từ nhữngchuyên gia cho dù bạn sẽ cảm thấy dường như vị trí của mình thay đổi từ mộtnhà lãnh đạo thành một người học việc. Tóm lại, để trở nên người quản lý hiệuquả , chúng ta cần xác định được công việc của một người quản lý phải làm đểđạt được các much tiêu của tổ chức, cùng với và thông qua các cá nhân.Nhà quản trị cấp trung:Trước hết, phải khẳng định, nhà quản trị giữ vai trò quan trọng nhất quyết19định sự vận hành thành bại của tổ chức. Nhưng, không thể quản lý hết đội ngũnhân viên của mình mà họ cần những cánh tay hỗ trợ đắc lực, đó là cầu nốitrung gian giữa nhân viên và nhà quản trị cao cấp- hay còn gọi là nhà quản lýcấp trung.Họ là cách tay đắc lực của ban quản trị cấp cao trong hiện thực chiếnlược, là trụ cột và là đội ngũ kế cận đảm bảo cho sự vận hành hiệu lực và hiệuquả của toàn bộ hệ thống quản lý.nhà quản trị cấp trung là đội ngũ không thểthiếu ở bất cứ tổ chức nào.Nhà quản trị cấp trung-họ là ai?Trong một tổ chức đội ngũ này có thể chỉ là 2,3 người nhưng con số nàycó thể lên tới hàng trăm cũng như vài nghìn trong tổ chức khác. Họ là trưởng cácphòng ban, giám đốc các xưởng sản xuất nhỏ, hay tổ trưởng tổ kỹ thuật…. Tómlại, họ có một đặc điểm chung đó là: nhà quản trị cấp trung chịu trách nhiệmquản lý hệ thống nhân viên dưới quyền mình dựa trên tư tưởng của nhà lãnh đạocấp trên. Một doanh nghiệp có thể lại được phân ra nhiều tầng quản lý cấp trung,phụ thuộc vào quy mô cơ cấu của mối tổ chức.Vai trò của quản lý cấp trung là gì?Như đã đề cập ở trên, nhà quản trị cấp trung giữ vai trò vô cùng quantrọng, ở đây tôi sẽ đi sâu phân tích mức độ quan trọng đó!Các nhà quản trị cấp trung là cốt cán trong các tổ chức, bộ phận bởi họ làcầu nối liên kết giữa việc quản trị cấp cao với toàn bộ phần còn lại của công ty.Họ như “keo hồ kết dính trung gian giữa các cấp cao hơn và thấp hơn cũng nhưngang bằng cho những bộ phận khác.”keo hồ kết dính trung gian này thường có một vai trò rất quan trọng. Bởinhững nhà quản trị cấp trung thường truyền đạt được chiến lược cùng toàn cảnhhoạt động chung đến cấp tạo cho nó có được ý nghĩa và đủ khả năng ứng dụngđược cho những người lao động hàng ngày. Và khi đó, chính những người quảntrị cấp trung lại là những người hết sức lưu tâm tới nhu cầu của những người laođộng, có những quan sát của riêng họ về hoạt động giữa giao tiếp khách hàngvới nơi bán hàng, cũng như chuyển những thông tin đó lên cho những người20quản trị cấp cao. Thêm vào đó, họ trở thành một tấm đệm giữa những ngườiquản trị cấp cao với những người lao động cấp thấp hơn.”Quản trị cấp trung là gì? họ chính là người trực tiếp quản lý đội ngũ nhânviên, truyền đạt tư tưởng cấp cao cho nhân viên.Phê bình khi nhân viên mắc lỗi, kết nối các nhân viên với nhau, tạo độnglực để nhân viên hăng say làm việc? cũng như việc nhìn nhận đánh giá năng lựclàm việc của các cá nhân từ đó truyền đạt cho lãnh đạo cấp cao. Đó là vai tròcũng như công việc của nhà quản lý cấp trung.Một nhà quản trị cấp trung giỏi, họ sẽ giúp nhà quản trị cấp cao quản lýtốt đội ngũ nhân viên của mình, truyền đạt tư tưởng quản trị một cách rõ ràng vàhiệu quả, giúp doanh nghiệp vận hành mà không gặp mâu thuẫn trong nội bộ từđó hoạt động tốt.Ngược lại, một nhà quản trị cấp trung không có năng lực, họ không nhữngkhông thực hiện tốt công việc được giao, đồng thời không truyền đạt đúng ý chílãnh đạo, không thể làm tấm gương cho nhân viên noi theo từ đó gây ra nhữngbất bình, không tạo cho nhân viên của bạn động lực phấn đấu làm việc. Hậu quảlà hệ thống vận hành không đi theo mục tiêu của nhà quản trị.Do vậy, nắm vững những vấn đề cốt lõi của quản lý doanh nghiệp, amhiểu các chức năng của bộ máy quản lý và sự gắn bó hữu cơ của chúng, có khảnăng tìm được sự đồng thuận của đồng nghiệp và đối tác là chìa khóa để ngườicán bộ ở cấp này đi đến với thành công.Nhà quản trị cấp cơ sở:Đây là cấp quản trị ở cấp bậc cuối cùng của hệ thống quản trị và cũngchính là nơi dung hòa giữa hai áp lực nhiệm vụ cấp trên đề ra và thúc đẩy nhânviên phải thực hiện công việc được giao và đó chính là yêu cầu đặt ra đối vớicấp quản trị cơ sở. Do chức năng lãnh đạo, quản lý xã hội trực tiếp nên các vấnđề mà cấp cơ sở phải giải quyết rất cụ thể, rất chi tiết, đòi hỏi cán bộ cấp cơ sởphải giỏi tác nghiệp, phải có kỹ năng ứng xử phù hợp với tổ chức.Hơn nữa, các vấn đề của nhân viên rất cụ thể đòi hỏi phải có phương thứcđể giải quyết cụ thể rõ rang không thể dừng ở mức định hướng, cũng không thể21giao cho cấp dưới thực hiện.Vì vậy mối quan hệ của nhà quản trị và cấp cơ sở làvai trò trực tiếp thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của hệ thống lãnh đạo các nhàquản trị cấp trên giao bằng cách thực hiện chính xác, xử lý linh hoạt các hoạtdộng thực tiễn.Chính vì vậy, đối với cấp này phải nắm được tâm tư nguyện vọng củanhân viên, từ đó đề xuất các phương pháp lãnh đạo và quản lý hiệu quả. Đặc biệtquan trong ở đây để chứng minh được mối quan hệ giữa các cấp đó là sự đềxuất ý kiến của cấp dưới lên cấp trên và cấp trên bán hành chỉ đạo xuống cấpdưới nếu không có sự phối hợp ăn í với nhau gây nhiễu thông tin, hay sai lệchhoặc chậm tiến độ và tỏ thái độ không hợp tác thì công việc quản trị sẽ khôngđem lại hiệu quả.3.1.1 Thực trạng mối quan hệ của bộ máy Nhà NướcCơ quan Nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy Nhà nước, là tổ chức(cá nhân) mang quyền lực Nhà nước được thành lập và có thẩm quyền theo quyđịnh của Pháp luật nhằm thực hiện nhiệm vụ và chức năng của Nhà nước.Bộ máy hành chính nhà nước có vai trò hết sức quan trọng, nó là bộ phậnlớn nhất trong hệ thống từ Trung ương đến cơ sở. Oử đây chúng ta có thể nhìn rõhơn được vấn đề mà chúng ta đang đi phân tích về các mối quan hệ giữa các cấpquản trị với nhau.+ Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và quyền lực nhấtcủa Nhà nước.Chức năng chính của Quốc hội là làm, sửa đổi Luật và Hiến pháp, quyếtđịnh các chính sách, mục tiêu của đất nước, quyết định về các tổ chức hànhchính, bầu Chủ tịch nước, bổ nhiệm thành viên chính phủ...+ Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Việt Nam,thực hiện quyền thi hành pháp luật.Chính phủ có nhiệm vụ tổ chức thi hành Hiến pháp, luật do Quốc hội banhành, đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, thống nhất quản lý hànhchính quốc gia, bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền conngười; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội...22+ Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt Việt Nam trongđối nội và đối ngoại..+Thủ tướng là người đứng đầu và lãnh đạo điều hành các hoạt động củaChính phủ....+Phó thủ tướng có nhiệm vụ giúp Thủ tướng làm nhiệm vụ theo sự phâncông và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng về nhiệm vụ được phân công.+Cơ quan hành chính tại cấp địa phương có Hội đồng nhân dân và Ủyban nhân dân.+Hội đồng nhân dân cấp địa phương là cơ quan quyền lực nhà nước ởđịa phương, do nhân dân địa phương bầu ra với nhiệm vụ quyết định các vấn đềcủa địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ởđịa phương đó.+Ủy ban nhân dân ở cấp địa phương là do Hội đồng nhân dân cùng cấpbầu và là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân đó. Uỷ ban có nhiệm vụ tổchức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ docơ quan nhà nước cấp trên giao.*Hệ thống tư pháp:+Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp, có nhiệmvụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xãhội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổchức, cá nhân.+Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt độngtư pháp.Mỗi cấp giữa chức vụ cũng như nhiệm vụ và trách nhiệm riêng được phânchia từ trên xuống dưới. Và điều không thể thiếu là mối quan hệ giữa họ phảihoạt dộng gắn kết và liền mạch với nhau dể tuân thủ đúng theo luật. Nếu giữa họcái mối liên kết này mất đi thì xem như bộ máy sẽ không hoạt động được.23