Hình ảnh con người đang suy nghĩ marketing là gì năm 2024

“Điều quan trọng khi làm storytelling là chạm đến cảm xúc người nghe, để khách hàng chọn lựa sản phẩm, dịch vụ dựa vào sự tin tưởng.”

Nhận xét này được chị Thanh Võ – Director of Fuel, Well-being, Biscuit Business of SEA, Mondelez International, chia sẻ tại hội thảo trực tuyến MBA Talk

8 với chủ đề Marketing – Chiến lược Xây dựng và Định vị thương hiệu.

Với hơn 16 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Commercial Marketing ở thị trường Việt Nam nói riêng và Châu Á nói chung, chị Thanh đã dùng những kinh nghiệm “thực chiến” của mình để chia sẻ những vấn đề xoay quanh storytelling (nghệ thuật kể câu chuyện thương hiệu bằng từ ngữ, hình ảnh hoặc video).

Hình ảnh con người đang suy nghĩ marketing là gì năm 2024
Chị Thanh Võ chia sẻ về chủ đề Storytelling tại MBA Talk

8

1. Storytelling là gì?

Theo chị Thanh, mỗi thương hiệu khi đã có mục đích tồn tại thì đều có một câu chuyện riêng. Câu chuyện này được phát triển dựa trên Consumer Insight và tập trung xoáy sâu vào những vấn đề mà con người ngày nay đang phải đối diện, đó có thể là những khó khăn, thử thách hoặc cơ hội. Trong lĩnh vực truyền thông marketing, Consumer Insight là thuật ngữ quen thuộc thường dùng để chỉ những suy nghĩ, mong muốn ẩn giấu sâu bên trong ảnh hưởng đến hành vi và quyết định mua hàng của khách hàng.

“Tuy nhiên, chỉ có câu chuyện là chưa đủ” – chị Thanh nhấn mạnh.

Theo đó, Marketer – người quản lý chiến lược Marketing, cần đem câu chuyện về thương hiệu để tiếp cận và kể với người tiêu dùng. Điều cần thiết ở đây là cần kể một câu chuyện sao cho chạm đến cảm xúc của người nghe, dẫn đến việc họ chọn lựa sản phẩm của mình bởi vì sự tin tưởng với thương hiệu và sản phẩm.

2. Dùng storytelling làm nên thương hiệu

Bằng trải nghiệm của bản thân trong lĩnh vực Marketing, chị Thanh đã chia sẻ các bước để kể chuyện thành công nhất. Theo chị, xác định mục tiêu doanh nghiệp là yếu tố tiên quyết. Doanh nghiệp cần đi tìm đáp án cho câu hỏi “Tôi đang muốn phát triển đến đâu?”

Bước tiếp theo là xác định Consumer Emotional Insight. Trong Marketing, Consumer Emotional Insight thể hiện những mong muốn về mặt cảm tính ẩn giấu trong suy nghĩ khách hàng và ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi mua hàng.

“Bằng việc phân tích bề sâu về mặt cảm xúc của khách hàng, thương hiệu có thể tìm được những yếu tố phù hợp với cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp.” – Chị Thanh giải thích. Nắm được insight và thấu hiểu sâu sắc những ước muốn bên trong của khách hàng là nền tảng để thương hiệu phát triển câu chuyện riêng.

Cuối cùng chính là xác định touchpoint (điểm chạm khách hàng) để tăng hiệu quả tương tác giữa thương hiệu và khách hàng, hoàn thiện storytelling, mang lại những câu chuyện ý nghĩa được truyền đạt theo cách thức thú vị.

MBA Talk là chuỗi hội thảo với sự tham dự của các chuyên gia ở nhiều lĩnh vực, các lãnh đạo, quản lý cấp cao từ các công ty đa quốc gia, tập đoàn lớn trong và ngoài nước cùng các Giáo sư – Tiến sĩ từ các trường đại học lớn tại Việt Nam & nước ngoài.

Các khách mời sẽ cùng thảo luận, chia sẻ nhiều vấn đề, tình huống thực tiễn trong kinh doanh nhằm cung cấp kiến thức theo hướng chuyên sâu, đúng triết lý đào tạo PSO (Problem Solving in Organization).

đã sớm được các nhà quản trị quan tâm vì đây chính là cầu nối giữa khách hàng với doanh nghiệp. Chúng gây ấn tượng sâu đậm trong tâm trí khách hàng và cũng giúp doanh nghiệp giữ được chỗ đứng trên thị trường để đánh bại đối thủ cạnh tranh. Để xây dựng hình ảnh thương hiệu ấn tượng và ghi khắc sâu trong tâm trí khách hàng, hãy liên hệ với

Bạn có biết, 90% lượng thông tin mà não bộ tiếp nhận là hình ảnh. Visual content giúp giúp người đọc hứng thú hơn và tiếp nhận thông tin dễ dàng hơn. Thoạt nghĩ, Visual Thinking chỉ dành cho những người chuyên về Art/Design này nọ. Nhưng khi Digital phát triển mạnh mẽ, ‘Content is King’ thì nó không còn gói gọn trong 1 lĩnh vực nào cả.

Bài viết dựa trên kinh nghiệm, quá trình học hỏi và research thêm những tài liệu từ nhiều nguồn ở VN và nước ngoài, được tổng hợp và phân tích theo quan điểm cá nhân của người viết. Dành cho NEWBIE không dành cho EXPERT và mình rất sẵn sàng đón nhận mọi góp ý từ các bạn.

Hình ảnh con người đang suy nghĩ marketing là gì năm 2024

1. Visual Thinking là gì?

Tư duy hình ảnh (Visual Thinking) là phương pháp tổ chức những suy nghĩ của bạn và cải thiện khả năng giao tiếp bằng hình ảnh. Giúp truyền tải những ý tưởng và thông điệp phức tạp.

2. Visual Thinking trong Content Marketing là gì?

Hiểu đơn giản đó là sắp xếp các suy nghĩ trong đầu và truyền tải thành hình ảnh. Nó giúp bạn biến những ý tưởng từ text đơn giản thành photo/video một cách trực quan hơn. Bằng cách visualize idea, sẽ giúp truyền tải thông điệp thú vị hơn, hấp dẫn hơn nhằm thu hút nhiều người quan tâm (khách hàng, độc giả,…) và phục vụ cho một mục tiêu nào đó: Branding, Sale,…

Hình ảnh con người đang suy nghĩ marketing là gì năm 2024

3. Visual Content dưới góc độ người đọc và người viết

Content là ‘chất liệu’ truyền tải một thứ gì đó (message, concept,…) mà thương hiệu (brand)/người viết (writer) muốn người dùng/độc giả biết.

Dưới góc độ người dùng (customer)/độc giả (reader):

Khi người dùng nhìn thấy quảng cáo, thứ ‘đập’ vào mắt họ là hình ảnh, trong hình ảnh có màu sắc, bố cục, font chữ, message,… mà người viết muốn truyền tải nhưng chưa chắc có thể bán được hàng nếu visual ấy không đủ hấp dẫn về mặt ‘cảm xúc’. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua hàng, đẹp thôi chưa đủ.

Dưới góc độ thương hiệu (brand)/người viết (writer):

Bạn là người viết hoặc người làm ra sản phẩm đó, chắc chắn bạn sẽ là người hiểu rõ nhất về sản phẩm, thị trường, insight tâm lý khách hàng,… để đưa ra chiến lược phù hợp. Kết hợp cùng những kỹ năng, nguyên lý cơ bản của thiết kế (design) sẽ giúp visual content vừa hấp dẫn, vừa chạm đúng điểm người dùng cần (touch point), sẽ giúp tác động mạnh hơn vào quyết định mua hàng.

4. Yếu tố quan trọng trong Visual Content

Sẽ có rất nhiều yếu tố bạn cần lưu ý khi triển khai Visual Content, nhưng theo quan điểm cá nhân của mình thì có 2 điểm quan trọng, đó là:

1/ Relevant – Sự liên quan: Hình ảnh phải luôn đi cùng với nội dung.

2/ Emotional Connection – Kết nối cảm xúc: Hình ảnh được chọn phải truyền tải cảm xúc ngay khi người đọc thấy nó:

Hạnh phúc/Phẫn nộ/Sợ hãi/Ngạc nhiên: Khuyến khích họ tương tác với nội dung. Tin tưởng: Những biểu đồ, số liệu thực tế thông qua Infographic có thể khiến người đọc tin tưởng hơn.
  • Thèm muốn: Đồ ăn ngon màu sắc ‘hấp dẫn’ tạo cảm giác thèm thuồng.

Hoặc màu sắc cũng phản ánh tâm trạng, cảm xúc của người đọc.

5. Các định dạng cơ bản của Visual Content

Có nhiều định dạng như Video, infographic, chart (biểu đồ), slide thuyết trình…

Hình ảnh con người đang suy nghĩ marketing là gì năm 2024

6. 06 gợi ý Visual Content đơn giản

Visual Content là những nội dung bắt mắt, thu hút thị giác của người đọc. Ví dụ: Chart – Biểu đồ, Timeline – Mốc thời gian, Mindmap – Sơ đồ tư duy, Infographic; Map – Bản đồ, Sketch – Phác thảo, Diagram – Sơ đồ, Video/gif,… Bạn có thể dùng Mindmap áp dụng ở bước research, collect thông tin hoặc lên outline dàn bài trước khi viết.

Nếu bạn vẫn loay hoay tìm cách ‘hình tượng hoá ý tưởng hoặc nội dung’ cho người đọc một cách dễ dàng thì có thể tham khảo 1 số gợi ý sau:

1. Infographic

2. Meme, Quote

3. Data chart (biểu đồ dữ liệu)

4. Screenshots (chụp màn hình: Cách dùng, đánh giá,..)

5. Video

6. Tips & How-to (Mẹo vặt & Hướng dẫn)

Tham khảo một số ví dụ

Hình ảnh con người đang suy nghĩ marketing là gì năm 2024
INFOGRAPHIC

Hình ảnh con người đang suy nghĩ marketing là gì năm 2024
QUOTE

Hình ảnh con người đang suy nghĩ marketing là gì năm 2024
BIỂU ĐỒ SỐ LIỆU

Hình ảnh con người đang suy nghĩ marketing là gì năm 2024
SCREENSHOTS

7. 03 Kỹ năng cần thiết để Visualize Content

– Visual storytelling: Storytelling trong content bạn đã quá quen thuộc rồi nên mình sẽ không đào sâu nữa. Điều mình muốn nói trong chủ đề Visual Content đó chính là cách ‘Kể chuyện bằng hình ảnh’- Visual storytelling. Nghĩa là dùng nội dung giàu hình ảnh để truyền tải thông điệp trong 1 câu chuyện.

– Imagine (Liên tưởng, tưởng tượng): Hiểu đơn giản đó là khi bạn lên idea content, thay vì suy nghĩ bạn sẽ viết gì, thì hãy tưởng tượng ra hình ảnh bạn muốn truyền tải đến người đọc là gì. Hãy sử dụng công cụ search photo của Google để tìm những nội dung liên quan hoặc phát triển từ nội dung gốc của 1 thương hiệu khác.

– Design/Art: Bạn nên làm quen với những công cụ thiết kế như Photoshop, Illustrator. Bạn không cần phải giỏi như designer chuyên nghiệp nhưng khi biết sử dụng cơ bản, tìm tòi nghiên cứu về hình ảnh/nghệ thuật càng nhiều sẽ giúp bạn có góc nhìn về art tốt hơn. Nếu bạn không rành về thiết kế thì cũng không sao cả. Bạn có thể sử dụng các công cụ sau: