Họ hứa là dân tộc gì năm 2024

TTO - Tối 27-4, sân khấu Hoàng Thái Thanh công diễn vở kịch mới Con ma nhà họ Hứa. Những câu chuyện truyền miệng bí ẩn và ly kỳ về gia tộc nhà họ Hứa giàu nhất nhì Sài Gòn lần đầu được "giải mã" trên sân khấu kịch...

Cảnh trong vở Con ma nhà họ Hứa - Ảnh: GIA TIẾN

Với vở kịch này, có lẽ là lần hiếm hoi khán giả được xem vở diễn có yếu tố ma mị ở Hoàng Thái Thanh.

Câu chuyện xảy ra trong gia đình ông Hứa Minh Nhân, thương gia có tiếng ở đất Sài Gòn vào giai đoạn giữa thế kỷ 20.

Ông Nhân có con trai duy nhất là Trọng. Cả gia đình họ đang sống những ngày tươi đẹp khi công việc làm ăn phát đạt, Trọng hạnh phúc với cô vợ trẻ là Quỳnh - con nuôi dì Ngọc (dì ruột của Trọng).

Trích đoạn Con ma nhà họ Hứa - Video: Gia Tiến

Vở Con ma nhà họ Hứa có sự tham gia của các nghệ sĩ: NSƯT Thành Hội, Ái Như, Công Danh, Phương Trâm, Quốc Thịnh, Thế Hải, Kim Hải, Phượng Anh...

Rồi một ngày Quỳnh thường xuyên bị choáng, bị trầy chảy máu cũng không biết đau. Sau đó, bất ngờ cô qua đời với lý giải vì căn bệnh thiếu máu và đám tang được tổ chức hết sức sơ sài, chôn cất vội vã.

Ông Nhân sau chuyến công tác từ Pháp trở về quá bất ngờ với cái chết đột ngột của con dâu. Một lần ông lên phòng thờ của cô và trượt ngã một cách khó hiểu, khiến ông rơi vào hôn mê.

Căn nhà ấy có quá nhiều chuyện lạ lùng và bí ẩn, ma quái hơn khi người ăn kẻ ở thỉnh thoảng lại nghe tiếng đàn violon réo rắt mà Quỳnh hay đàn năm xưa, bóng áo đỏ với mái tóc dài rũ rượi cứ thoắt hiện khi đêm buông xuống. Lời đồn nhà họ Hứa có ma lan truyền khắp Sài Gòn...

Cảnh trong vở Con ma nhà họ Hứa - Ảnh: GIA TIẾN

Tác giả kịch bản là Hoàng Mẫn, bút danh của diễn viên Công Danh, người đảm nhiệm vai Trọng trong vở kịch. Vợ chồng diễn viên Quốc Thịnh - Tuyết Mai lần đầu tiên được nghệ sĩ Thành Hội - Ái Như tin tưởng giao cho dàn dựng một vở kịch ở sân khấu Hoàng Thái Thanh.

Quốc Thịnh chia sẻ: "Vợ chồng tôi từng dàn dựng Con ma nhà họ Hứa cho cà phê Bệt cách đây 2 - 3 năm.

Diễn được khoảng 10 suất, cà phê Bệt ngưng hoạt động thì vở diễn cũng ngưng luôn. Tôi nhớ hồi đó vô tình ngồi với Công Danh, Danh nói: Nhà em có một bức ảnh rất lớn, hình một cô gái mặc áo đỏ xõa tóc dài xoay lưng không thấy mặt.

Ông ngoại nói đó là người yêu cũ của ông và hồi còn nhỏ không hiểu sao cứ nhìn hình đó em rất sợ! Rồi Danh rủ tôi cùng làm gì đó.

Tụi tôi ngồi bàn qua tán lại, rồi nhớ tới câu chuyện truyền miệng ở Sài Gòn về gia tộc họ Hứa, vậy là kịch bản Con ma nhà họ Hứa ra đời với hình ảnh chủ đạo là cô gái mặc áo đỏ xõa tóc dài...".

Cảnh trong vở Con ma nhà họ Hứa - Ảnh: GIA TIẾN

Nhà họ Hứa thật sự có ma? Hay còn có âm mưu nào khác? Hoặc có những uẩn khúc khó giãi bày?...

Đến bây giờ, người Sài Gòn vẫn tự lý giải câu chuyện theo cách của mình. Và Con ma nhà họ Hứa cũng là cách lý giải riêng của Hoàng Thái Thanh.

1. Hậu duệ họ Khương 姜 ghi trong gia phả : tương truyền rằng họ Khương là lấy tên dòng sông Khương 姜, thời cổ đại hơn hai nghìn năm trước công nguyên, xã hội là xã hội mẫu hệ, có khoảng 20 họ gồm họ Khương 姜, họ Cơ 姬, họ Uy 媙 v.v.(theo “Nguyên hòa tính thị 元和姓氏”, “Thuyết văn giải tự 說文解字”, Tân Đường thư 新唐書”, “Thủy kinh chú 水經注”), trong đó họ Khương 姜 là hậu duệ đích tôn của Viêm đế Thần Nông thị 炎帝神農氏 , cùng với 6 họ khác nữa cũng là hậu duệ của Viêm đế Thần Nông thị là họ Tề 齊, họ Bồ Thân 甫申, họ Lữ 吕, họ Kỷ 紀, họ Hứa 許, họ Hướng 向. Hậu duệ của họ Khương là một trong 7 nước Hùng Quốc 雄國. ( “Viêm đế 炎帝” tức “vua xứ nóng” lấy hiệu là “Thần Nông thị 神農氏” vì là chế độ mẫu hệ, “vua xứ nóng” chỉ vị trí địa lý cư ngụ của nó là ở phương “bức”, chữ nho viết mượn âm bằng chữ “bắc” 北. Bởi vậy trong cổ thư chữ Hán, chức quan “Hỏa Chính 火正” cũng song hành viết là “Bắc Chính 北正” của vị “thần” cổ đại được cử ra quản việc giữ lửa là “Hỏa Chính quan” hay “Bắc Chính quan” có hiệu là “Chúc Dung thị 祝融氏” .Từ đường các dòng họ Trung Hoa có nhiều câu đối thể hiện điều này, có họ có câu “Bắc Chính danh tông thế trạch trường 北正名宗世澤長”, có họ lại là câu “Hỏa Chính danh tông thế trạch trường 火正名宗世澤長”, nói lên rằng họ đều là hậu duệ của thần Chúc Dung quản về lửa ở phương nóng bức, tức của “ dân kẻ Lửa” cả. “Bức” tức gần “xích” đạo, là vị trí địa lý của nước gọi là nước “Xích Quỉ ” 赤鬼國 nghĩa là “kẻ màu đỏ”, “xích” 赤 = “màu đỏ” theo nghĩa, “quỉ” 鬼 = “kẻ” theo mượn âm, vì màu đỏ là màu tương ứng của lửa nên “xích quỉ ” tức là “kẻ Lửa”= “kẻ Lả”, hay còn gọi là “quẻ Ly”. Chữ “quái Ly 卦離” trong bát quái chỉ là chữ nho để phiên âm, chứ chữ Ly 離 ấy nghĩa là ly khai, chẳng mang nghĩa gì liên quan đến “ Lửa” tương ứng “màu đỏ” như ý nghĩa của quẻ trong tám quẻ của Lạc Việt ấy cả. Trong tiếng Việt thì “bức” = “nực”= “nóng”= “nắng”= “dương”, lại có “nực”= “rực”, “lả”= “nỏ”= “rỡ”, từ ghép “rực rỡ” là chỉ hệ quả của ánh sáng do lửa hoặc do mặt trời; ngược với Lửa là Nước, “nước”= “nặm” tiếng Tày= “nam” tiếng Thái Lan= “khẳm”= “khảm”= “râm”= “âm” đều là những biến âm của ngôn ngữ dòng Việt. Trong tiếng Việt, và trong tiếng nói của các hậu duệ khác cùng dòng Việt như người Quảng, người Tiều, người Đài Loan, lại có hiện tượng L và N chuyển đổi được cho nhau nên hay “nẫn nộn”, cũng dễ hiểu, vì Lửa và Nước vốn cùng một gốc sinh ra khi hình thành vũ trụ. Tìm trong cái “nôi khái niệm” là cái hình cầu biểu tượng Âm Dương của người Lạc Việt sẽ thấy đúng khái niệm “nước” chuyển dịch dần dần để biến hẳn thành lửa và khái niệm “lửa” đồng thời chuyển dịch dần dần để biến hẳn thành nước, mà tôi không dẫn ví dụ về ngôn ngữ ấy ra trong bài này, nước lửa biến thành nhau đúng như ta đang ngày càng thấy rõ trong khoa học ngày nay. Mai mốt chắc chỉ cần đổ nước lã chạy xe, như người Việt cổ đại chỉ đi bằng thuyền độc mộc, chết chôn mộ hình thuyền và trước khi hạ huyệt có hò đưa linh, vẫn còn ngày nay, chỉ cần ra khỏi nội thành Hà Nội đến đất Sơn Tây là sẽ bắt gặp, trong đám ma trước khi hạ huyệt có làm lễ đưa linh mất khoảng 30 phút, nhưng cũng có thể kéo dài cho đến khi đứa con cháu về trễ nhất còn có thể kịp dự phút chia ly cuối cùng, âu cũng là một nét rất nhân văn Việt, có hai cụ bà cầm hai mái chèo chèo rất khoan thai, trên cạn, cầm chịch cho các cụ hát bài kinh hò khoan, tiễn đưa vong người quá cố về nơi mát mẻ). 2. Gia phả họ Hứa 許 lại ghi, đến thời Nghiêu 堯,Thuấn 舜 thì bốn chi của họ Khương 姜 đã phát triển thành một bộ lạc lớn gọi là bộ lạc Tứ Phương 四方có thủ lãnh là Tứ Nhạc 四岳. Bộ lạc họ Khương nầy liên minh với bộ lạc họ Cơ 姬 đánh bại vua Trụ 紂 bạo ngược của nhà Thương 商, thành lập nên nước Tây Chu 西周 của họ Cơ 姬. Đến thời vua Chu Thành Vương 周成王, vua đem đất đai nhà Thương cũ chia cho một số chư hầu họ Cơ 姬 và họ Khương 姜, còn họ Hứa 許 thì được chia đất cũ của họ Khương để làm nước chư hầu, có thủy tổ là ông Hứa Văn Thúc 許文叔. Đến thời Xuân Thu 春秋, Hứa quốc xưng là chư hầu của nước Sở 楚, nhưng về sau lại bị chính nước Sở 楚 diệt, con cháu vẫn xưng là họ Hứa, đó chính là họ Hứa chính tông. Nhưng cũng có thuyết nói, xưa hơn, thời Nghiêu, Thuấn có ông cao sĩ hiền nhân tên là Hứa Do 許由 ở vùng núi Ky Sơn 箕山, khi mất chôn ở núi ấy , dân gọi là núi Hứa Do. Hậu duệ của ông thành người họ Hứa. Vùng chân núi Ky Sơn 箕山 là lưu vực sông Dĩnh Thủy 穎水, đó là đất của Hứa quốc ngày xưa. ( Gia phả các dòng họ Trung Hoa đều dựa theo truyền thuyết để đa số qui về là hậu duệ của Hoàng đế 黃帝, ở đây trong gia phả hai họ Khương và Hứa này lại thấy qui về là hậu duệ của Viêm đế Thần Nông thị 炎帝神農氏 tức còn sớm hơn nữa, họ thì là lấy tên các dòng sông mà đặt, điều này có nhân tố sự thật, đó là do đặc điểm của cư dân Đông Nam Á là định cư làm ruộng lúa nước, ở thành làng ven dòng sông. Cổ thư chữ Hán thì giải thích các họ Trung Hoa đều có gốc thủy tổ là ở Thiểm Tây 陝西Trung Quốc, điều này có yếu tố vô lý, Thiểm Tây là đất nước Tần 秦國 của Tần Thủy Hoàng 秦始皇, về thời gian thì thời Tần muộn hơn thời Nghiêu Thuấn cả chục ngàn năm, xứ băng tuyết giá lạnh, địa lý cách Tây Chu những 5000 km, làm sao có Viêm đế là vua xứ nóng ở đó? Vậy Viêm đế Thần Nông 炎帝神農 ở đâu mà tên lại vừa là vua xứ nóng lại vừa là dân nông nghiệp chứ không thể hiện là dân du mục xứ băng tuyết ? và kết cấu “thần nông” lại là kết cấu ngữ pháp Việt, viết theo chính trước phụ sau là thần nông chứ không viết là nông thần?. Theo tên các dòng sông trong truyền thuyết mà các gia phả nói là tương truyền, thì chỉ có thể đoán định sông Khương 姜 chính là dòng Mê Kông, mà dân cư vùng Nam Lào gọi là “mè nặm Khoỏng”, tộc Khương cổ đại chính là dân cư ở đó và ở cả vùng nam Trung Bộ Việt Nam, nơi cội nguồn của nền văn minh cổ thời kim khí Sa Huỳnh có phạm vi ảnh hưởng bắc tới Hà Tĩnh nam tới Binh Dương cách nay 3000 năm, đã phát lộ. Tộc Cơ 姬 cổ đại chính là dân cư vùng sông Cả Nghệ An, nơi cội nguồn của nền văn minh cổ Quỳnh Văn, đã phát lộ. Còn họ Hứa 許 hơn 4000 năm trước, như gia phả họ nói, chính là người Hời tức người Chăm cổ ở Đồng Hới, nơi lưu vực con sông Gianh mà cổ thư chữ Hán ghi là Dĩnh thủy 穎水, còn núi Ky Sơn 箕山 có thể là vùng Kỳ Anh của Hà Tĩnh có đèo Ngang vậy).

Họ Hà chiếm bao nhiêu phần trăm ở Việt Nam?

Họ Hà không chỉ có ở Việt Nam mà có mặt ở nhiều nước có nền tảng văn hóa Đông Á như: Triều Tiên, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc… Các dân số học, thống kê học, nhà khoa học đưa ra con số, ở Trung Hoa thì họ Hà chiếm 21% dân số, ở Việt Nam thì họ Hà đứng thứ 25…

Họ Lý ở Việt Nam chiếm bao nhiêu?

Các họ cũng khá đông khác là Đặng (2,1% dân số), Bùi (2%), Đỗ (1,4%), Hồ (1,3%), Ngô (1,3%), Dương (1%), Lý (0,5%). Nghĩa là, hơn 90% người Việt Nam thuộc về 14 dòng họ lớn; 1.009 họ còn lại chỉ chiếm chưa đến 10% dân số.

Họ là người dân tộc gì?

Dân tộc Mông Các dân tộc khác gọi họ là: Mẹo, Mèo, Miêu Hạ, Mán Trắng. Ở Việt Nam có 5 nhóm/ngành Mông gồm: Mông Hoa (Mông Lềnh), Mông Trắng (Mông Đơư), Mông Đen (Mông Đu), Mông Đỏ (Mông Si) và Mông Xanh (Mông Sua).

Hán trong tiếng Trung là gì?

Họ này khá phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 韓, Bính âm: Han), nó đứng thứ 15 trong danh sách Bách gia tính.

Chủ đề