Hướng dẫn bàitập về hóa học hữu cơ

ĐIỂM ĐẶC BIỆT SÁCH HÓA HỮU CƠ 12 TUYỂN CHỌN 3.000 BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ:

- Số lượng bài tập luyện thi theo chuyên đề NHIỀU HƠN 3 LẦN so với thông thường

- Khóa học online tặng kèm sẽ HỖ TRỢ RẤT TỐT cho các bạn học sinh lớp 12 luyện thi môn hoá/ khối A/ khối B

- Tham gia nhóm hỏi đáp bài tập hóa hữu cơ 12

- 100% bài tập được GIẢI THÍCH CHI TIẾT từng chủ đề trắc nghiệm Hoá hữu cơ 12

- KHÔNG CÂU HỎI NÀO TRÙNG NHAU

HỌC HÓA 12 HIỆU QUẢ CÙNG SÁCH ID BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ:

- Mỗi sách có mã ID duy nhất: cào mã ID và kích hoạt theo hướng dẫn.

- Chọn Khóa học đã đăng ký để truy cập khóa học luyện thi hóa 12

- Học lý thuyết, cách làm bài qua bài quảng online và tự luyện bài tập ngay sau đó

Tips nhỏ này:

- Mỗi chuyên đề được gắn ID riêng. Sử dụng ID gắn theo chuyên đề khi mới bắt đầu học sách và sử dụng ID gắn theo từng bài tập khi ôn tập lại để tiết kiệm thời gian tra cứu

- Để lại nhận xét nếu cần giải đáp bất kỳ điều gì. SMOD Moon luôn sẵn sàng hỗ trợ và giải thích chi tiết.

----

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG.

- Học sinh ôn luyện Hóa 12 cho kỳ thi THPTQG - mục tiêu điểm 7, 8, 9, 10. - Thầy cô giáo làm tài liệu tham khảo.

-------

TỔNG HỢP THẮC MẮC THƯỜNG GẶP KHI MUA SÁCH LUYỆN THI HÓA 12

[ HỎI ]: Mua sách ID có được tặng kèm khóa học online không ạ?

[ ĐÁP ]: Có nhé. Tất cả sách ID đều đi kèm với khóa học Bài tập hóa hữu cơ

[ HỎI ]: Sách có giải chi tiết không?

[ ĐÁP ]: 100% BÀI TẬP trong sách có ĐÁP ÁN và GIẢI CHI TIẾT em nhé!

[ HỎI ]: Làm sao để nhận bài giảng online?/ Làm sao để kích hoạt Sách trắc nghiệm hóa 12?

[ ĐÁP ]: Cuối mỗi bìa sách có 1 mã ID tra cứu riêng kèm đường link kích hoạt. Em truy cập và nhập mã ID là kích hoạt thành công nha. Chọn mục: Thông tin tài khoản > Bài giảng đã đăng ký > Check nội dung bài ôn thi hoặc sách em có thể truy cập là được nhé

[ HỎI ]: Thời hạn sử dụng mã ID bao lâu?

[ ĐÁP ]: Bài tập hóa hữu cơ một năm- kể từ ngày kích hoạt. Tuy nhiên, trong trường hợp kỳ thi kéo dài hơn dự kiến hoặc em muốn gia hạn thêm một chút để ôn tập, hãy inbox cho shop để shop hỗ trợ thêm nha!

[ HỎI ]: Em có thể đăng nhập cả máy tính và điện thoại cùng lúc không?

[ ĐÁP ]: Hoàn toàn có thể! Sách Ôn thi THPT Quốc gia MOON BOOK có thể học KHÔNG GIỚI HẠN nhé!

[ HỎI ]: Sách có chính hãng không?

[ ĐÁP ]: Shop CAM KẾT 100% HÀNG CHÍNH HÃNG. Shop là NHÀ PHÁT HÀNH, trực tiếp cùng thầy cô tạo nên các đầu sách ôn thi THPT quốc gia nên bộ Sách Hóa12 MOON BOOK tại shop sẽ là BẢN MỚI NHẤT.

[ HỎI ]: Em có thể kiểm hàng trước khi nhận không? Nếu sản phẩm có lỗi thì em phải làm gì?

[ ĐÁP ]: Shopee quy định không kiểm tra hàng trước khi thanh toán. Nhưng yên tâm nhé, Shop hỗ trợ ĐỔI TRẢ MIỄN PHÍ các sản phẩm bị lỗi/ gửi sai do phía nhà sản xuất trong 3-7 ngày kể từ khi nhận được phản hồi. Em chat với shop vấn đề em gặp phải là được nha.

[ HỎI ]: Có ưu đãi gì khi đặt sách Sách ôn thi THPT quốc gia môn Hóa 12 tại MOONBOOK không?

[ ĐÁP ]: Đây là một số quyền lợi dành cho khách hàng tại Shopee nha:

- Tặng kèm Bookmark hoặc Flashcard trong đơn hàng

- Truy cập bài giảng online các môn học ngoài Sách ôn thi THPT quốc gia môn Hóa miễn phí

[ HỎI ]: Thời gian nhận hàng là bao lâu?

[ ĐÁP ]:Từ 1-3 ngày với các đơn đặt hàng trong nội thành Hà Nội và khu vực miền Bắc

Từ 2-5 ngày với các đơn đặt hàng khu vực miền Trung

Từ 3-7 ngày với các đơn đặt hàng khu vực miền Nam

[ HỎI ]: Shop đóng gói cẩn thận giúp em nha!

[ ĐÁP ]: Mỗi đơn hàng shop đều bọc chống shock và sử dụng thùng carton để giảm tối đa rủi ro trong quá trình vận chuyển. Em yên tâm nhé

Lưu ý:

Sách ID trắc nghiệm hóa 12 Bài tập hóa Hữu cơ có rất nhiều dạng bài tập ôn luyện và được sắp xếp theo mức độ nâng dần độ khó. Hãy làm từ từ, đều đặn mỗi ngày để tạo thành thói quen ngay từ đầu chặng đường ôn thi THPT quốc gia nhé!

------

THÔNG TIN CHI TIẾT SÁCH ID HÓA HỮU CƠ 12- TUYỂN CHỌN 3000 CÂU HỎI BÀI TẬP:

✔️ ID: [709]

✔️ Tác giả: Phạm Hùng Vương, Nguyễn Đăng Thị Quỳnh

✔️ Nhà phát hành: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Aladanh

✔️ Nhà xuất bản: Hồng Đức

✔️ Số Trang: 415

✔️ Kích thước: 19x27x3cm

✔️ Năm xuất bản: 2019.

✔️ Năm tái bản: 2022

✔️ Mã ID kích hoạt mỗi sách là DUY NHẤT

✔️ Xuất xứ: Việt Nam

[email protected] – copyright © 2009<br /> <br /> Tài liệu dành cho:<br /> <br /> ♣ Học sinh chuyên Hóa.<br /> ♣ Sinh viên các trường Đại học.<br /> ♣ Giáo viên Hóa học.<br /> <br /> 08 µ 2009<br /> <br /> L<br /> <br /> ời nói đầu<br /> <br /> Hóa học hữu cơ là một trong những bộ môn rất quan trọng trong lĩnh<br /> vực Hóa học nói riêng và phạm trù Khoa học tự nhiên nói chung. Tuy nhiên<br /> hiện nay, các tài liệu tham khảo về bài tập hóa học hữu cơ là không nhiều. Vì<br /> vậy việc tổng hợp các tư liệu để có một tài liệu tham khảo bổ ích và dễ tiếp<br /> thu hơn là việc rất cần thiết.<br /> Bài tập Hóa học hữu cơ là một tài liệu được biên soạn dựa trên việc<br /> tổng hợp lại từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau theo từng chuyên đề để học<br /> sinh, sinh viên dễ nắm bắt. Tài liệu gồm hai phần: Phần bài tập theo từng<br /> chuyên đề và phần hướng dẫn giải. Các bài tập trong từng chuyên đề được<br /> tuyển chọn kĩ lưỡng nhằm mục đích đảm bảo cho các dạng bài tập không<br /> trùng lặp và học sinh, sinh viên có thể tiếp cận nhiều hướng ra đề khác nhau<br /> từ cùng một dữ liệu kiến thức.<br /> Bài tập Hóa học hữu cơ bao gồm hai tập:<br /> - Tập 1: Gồm bảy chuyên đề tương ứng với nội dung thuộc phần đại cương<br /> hóa học hữu cơ và phần kiến thức hóa hữu cơ từ bài alkane đến cetone<br /> (theo chương trình hóa học phổ thông).<br /> - Tập 2: Gồm các phần từ acid carboxylic đến các hợp chất dị vòng. Ngoài<br /> ra còn minh họa thêm một số bài tập nâng cao tổng hợp các chuyên đề.<br /> Vì là tài liệu tổng hợp lại các bài tập nằm trong các giáo trình, sách tham khảo bài tập<br /> hữu cơ, các đề thi học sinh giỏi nên đáp án cho từng bài không thay đổi theo đáp án của<br /> từng tài liệu tham khảo. Vì vậy Bài tập Hóa học hữu cơ không phải là một tài liệu do một<br /> nhóm tác giả biên soạn mà chỉ là tài liệu tổng hợp có chọn lựa từ các nguồn tư liệu sẵn<br /> có. (Tổng hợp từ nguồn Internet – copyright © [email protected]).<br /> <br /> Bài tập Hóa Hữu Cơ – Tài liệu dành cho sinh viên các trường Đại học<br /> <br /> Part: 1<br /> <br /> HIỆU ỨNG HÓA HỌC<br /> <br /> ---------------------<br /> <br /> Bài 1: Sắp xếp các nhóm nguyên tử sau theo chiều tăng dần hiệu ứng tương ứng, biết trong câu a thì R<br /> nối trực tiếp với S.<br /> a. Hiệu ứng –I của:<br /> <br /> (1) –SR<br /> <br /> (2) –SO2R<br /> <br /> (3) –SOR<br /> <br /> b. Hiệu ứng –C của:<br /> <br /> (1) R2NCO–<br /> <br /> (2) R2NC(=NR) –<br /> <br /> (3) (R)2NC(=+NR2) –<br /> <br /> c. Hiệu ứng +C của:<br /> <br /> (1) RCO–N(R)–<br /> <br /> (2) RC(=NR) –N(R)–<br /> <br /> (3) RCH2–N(R) –<br /> <br /> Bài 2: Dựa vào hiện tượng cộng hưởng, viết công thức giới hạn (nếu có) của các chất sau đây:<br /> a. CH2=CH–CH2–Cl.<br /> <br /> c. C6H5–CN.<br /> <br /> b. p-NO2–C6H4–NH2.<br /> <br /> d. C6H5–CH3.<br /> <br /> Bài 3: Giải thích tại sao những vị trí o- hay p- của hợp chất C6H5CH2Cl tương đối giàu điện tử trong khi<br /> đó tại các vị trí o- hay p- của C6H5CCl3 thì thiếu điện tử.<br /> Bài 4: Dựa vào hiệu ứng điện tử, hãy so sánh tính acid của các chất sau đây:<br /> a. C6H5OH (1), p-CH3OC6H4OH (2), p-NO2C6H4OH (3), p-CH3COC6H4OH (4), p-CH3C6H4OH (5).<br /> b. CH3CH2COOH (1), ClCH2COOH (2), ClC2H4COOH (3), IC2H4COOH (4), ICH2COOH (5).<br /> Bài 5: Sắp xếp các chất sau theo thứ tự giảm dần tính base:<br /> <br /> (1)<br /> <br /> (2)<br /> <br /> (3)<br /> <br /> (4)<br /> <br /> (5)<br /> <br /> Bài 6: So sánh tính acid của các hợp chất sau: (1) (CH3)3C–COOH ; (2) CH3CH=CHCH2COOH ;<br /> (3) CH3CH2CH=CHCOOH ; (4) (CH3)2CH–COOH ; (5) CH2=CHCH2CH2COOH.<br /> Bài 7: So sánh tính base của các hợp chất sau:<br /> <br /> (1)<br /> <br /> (2)<br /> <br /> Copyright © 2009 [email protected]<br /> <br /> (3)<br /> <br /> (4)<br /> <br /> (5)<br /> <br /> 1<br /> <br /> Bài tập Hóa Hữu Cơ – Tài liệu dành cho sinh viên các trường Đại học<br /> <br /> Bài 8: Người ta nhận thấy rằng alcohol tert–butylic tác dụng ngay lập tức với acid HCl đậm đặc để tạo<br /> thành tert–butylchloride bền vững trong khi alcohol n–butylic trong cùng điều kiện phản ứng rất chậm.<br /> Bài 9: Xác định hiệu ứng của các nhóm thế sau khi liên kết với gốc phenyl: –Cl, –C(CH3)3, –CHO, –NO2,<br /> –C≡N, –CH2CH3, –N+(CH3)3.<br /> Bài 10: Dựa vào hiện tượng cộng hưởng, viết công thức giới hạn (nếu có) của các chất sau đây:<br /> a. Aniline.<br /> <br /> c. Vinyl Bromide.<br /> <br /> b. Buta–1,3–diene.<br /> <br /> d. Acrolein.<br /> <br /> Bài 11: So sánh độ bền của các ion sau:<br /> a. (1) ⊕CH2CH3, (2) ⊕CH(CH3)2, (3) ⊕C(CH3)3.<br /> b. (1) ⊕CH2CH3, (2) ⊕CH2–O–CH3, (3) ⊕CH2–NH–CH3.<br /> c. (1) ⊕C(CH3)3, (2) ⊕CH2C6H5, (3) ⊕CH(C6H5)2.<br /> Bài 12: Xác định base liên hợp của các acid sau theo quan điểm của BrÖnsted: H2O, C6H5NH3(+),<br /> C2H5OH, H3O(+).<br /> Bài 13: So sánh độ dài liên kết C–Cl trong CH3CH2Cl và CH2=CH–Cl. Giải thích.<br /> Bài 14: Giải thích sự tăng dần nhiệt độ sôi của các alcohol sau:<br /> Alcohol<br /> Nhiệt độ sôi (oC)<br /> <br /> CH3OH<br /> <br /> C2H5OH<br /> <br /> C3H7OH<br /> <br /> C4H9OH<br /> <br /> 65<br /> <br /> 78,5<br /> <br /> 97,2<br /> <br /> 138<br /> <br /> Bài 15: Cho ba giá trị nhiệt độ sôi: 240oC, 273oC, 285oC. Gán ba giá trị trên vào ba đồng phân o-, m-, pcủa benzenediol cho phù hợp. Giải thích ngắn gọn.<br /> Bài 16: Giải thích sự khác nhau về nhiệt độ sôi trong dãy các chất sau:<br /> (1)<br /> <br /> (2)<br /> <br /> (3)<br /> <br /> (4)<br /> <br /> 115oC<br /> <br /> 117oC<br /> <br /> 256oC<br /> <br /> 187oC<br /> <br /> Bài 17: So sánh khả năng tan trong nước của các chất sau<br /> a. (1) HO(CH2)4OH, (2) HO(CH2)3CHO, (3) C3H7CHO.<br /> b. (1) C6H5NH3Cl, (2) C6H5NH2, (3) C2H5NH2.<br /> Bài 18: Acid fumaric và acid maleic có các hằng số phân li nấc 1 (k1), nấc 2 (k2). Hãy so sánh các cặp<br /> hằng số phân li tương ứng của hai acid này và giải thích.<br /> Bài 19: So sánh nhiệt độ nóng chảy và trị số pKa của 2 acid sau:<br /> <br /> (1) acid iso-Crotonic<br /> Copyright © 2009 [email protected]<br /> <br /> (2) acid Crotonic<br /> 2<br /> <br /> Bài tập Hóa Hữu Cơ – Tài liệu dành cho sinh viên các trường Đại học<br /> <br /> Bài 20: Xác định tâm base mạnh nhất trong các alkaloid sau:<br /> <br /> Nicotine<br /> <br /> Vindoline<br /> <br /> —***—***—***—***—***—***—***—***—–***–***–***–***–***–***–***–***–<br /> <br /> Part: 1<br /> <br /> HƯỚNG DẪN GIẢI<br /> <br /> Bài 1: Sắp xếp theo chiều tăng dần hiệu ứng điện tử:<br /> a. (1) < (3) < (2).<br /> b. (2) < (3) < (1).<br /> c. (1) < (2) < (3).<br /> Bài 2: Viết công thức giới hạn:<br /> a. Chất (a) không có công thức giới hạn.<br /> b. Công thức giới hạn của (b)<br /> <br /> c. Công thức giới hạn của (c)<br /> <br /> d. Công thức giới hạn của (d)<br /> <br /> Copyright © 2009 [email protected]<br /> <br /> 3<br /> <br />