Hướng dẫn gạo lứt nảy mầm 22 tiếng năm 2024

Gạo Lức (brown rice) là một loại gạo chỉ xay bỏ trấu tức vỏ lúa chứ không bỏ mầm và cám của hạt gạo bên trong. Nhiều nghiên cứu khoa học gần đây cho biết những thực phẩm có nhiều chất xơ, như gạo lứt và các loại đậu khác có khả năng ngăn ngừa bệnh ung thư ruột không phải vì chất xơ mà chính là chất phytate chứa trong chất xơ. Các nhà khoa học cũng tìm thấy ở trong chất cám gạo lứt có một thứ dầu đặc biệt mang tên là tocotrienol factor TRF có khả năng chống cholesterol xấu LDL và khử trừ những chất hóa học gây ra hiện tượng đông máu.

Hướng dẫn gạo lứt nảy mầm 22 tiếng năm 2024

Gạo lức là một loại thực phẩm nhiều dinh dưỡng khi so sánh với gạo trắng. Tuy nhiên, nó còn gia tăng nhiều dinh dưỡng hơn nữa khi được đem ngâm trong nước ấm, lâu khoảng 22 giờ. Đây là một khám phá mới nhất của khoa học. Một nhóm các nhà khoa học Nhật Bản đã tìm thấy gạo lức ngâm lâu 22 tiếng đồng hồ chứa rất nhiều chất bổ dưỡng vì gạo lức ỡ trạng thái nẩy mầm. "Các enzyme ngủ trong hạt gạo ở trạng thái này được kích thích hoạt động và cung cấp tối đa các chất dinh dưỡng."

Gạo lức nẩy mầm không những chỉ đem lại nhiều chất dinh dưỡng mà còn nấu rất dễ dàng và cung ứng cho chúng ta một khẩu vị hơi ngọt vì các enzymes đã tác động vào các chất đường và chất đạm trong hạt gạo, tiến sĩ Kayahara nói thêm. Gạo trắng không nẩy mầm khi ngâm như vậy.

CÁCH NẤU CƠM GẠO LỨC

1)- NẤU BẰNG NỒI CƠM ĐIỆN:

Rửa sơ gạo xong cho vào nồi cơm điện, cho nước ngập gạo khoảng 1 lóng tay và nấu như thường, ăn với mè rang, giã ra với 1 tí xíu muối. (Đây là cách ăn số 7 để chữa bệnh) .

Nấu theo kiểu nầy cơm không dẻo như cơm nếp được. nấu cách nầy thầy thuốc cũng có ý là để cho ta nhai thật lâu, để nước miếng tiết ra thật nhiều quyện với cơm gạo lức, muối mè để chữa bệnh mới có công hiêu.

(ĂN THỨC UỐNG, UỐNG THỨC ĂN). Ý MUỐN NÓI TA PHẢI NHAI CƠM RA THÀNH NƯỚC.

2)- NẤU CÁCH THỦY BẰNG NỒI ÁP SUẤT:

- Muốn có nồi nầy phải đi chợ Nhật mới có.

Nồi nầy ở ngoài là 1 nồi áp suất cao, bên trong còn có một nồi nhỏ bằng sành có nắp đậy, khi nấu, lấy gạo ra cũng rửa sơ, xong cho vào nồi bằng sành, cũng đổ nước ngập chừng bằng 1 lóng tay.

Lấy 5 cups nước lạnh đổ vào nồi áp suất, cho nồi sành vào trong, đậy lại thật chặt và nấu trong 1 tiếng đồng hồ.

Nấu kiểu nầy gạo lức ăn như cơm nếp, dẻo và rất ngon, nếu nấu với đậu đỏ càng bổ và ăn bùi, ngon lắm.

3-NẤU BẰNG NỒI THƯỜNG:

Nấu cơm gạo lức theo cách cổ điển thôi tức là nấu như nấu cơm thường chỉ khác một điều là anh phải ngâm gạo lức trong vòng 22 tiếng đồng hồ cho gạo lức nẩy mầm.

Ví dụ như sau khi ăn tối xong khoảng 9 giờ thì đem ngâm gạo lức và cho tới hôm sau khi đi làm về khoảng 7 giờ tối thì gạo lức đã nẩy mầm.

Đem đi nấu chừng 15 phút thôi (nấu nồi thường), nếu thấy gạo đã mềm mà còn nước nhiều thì chắt nước cơm gạo lức để uống.

Sau đó để lửa nhỏ chừng vài phút là ăn được rồi. Như vậy lần sau thì đã biết cho bao nhiêu nước thì vừa. Sau đó chuẩn bị muối mè có bữa cơm gạo lức ngon lành (bảo đảm là cơm sẽ rất là mềm)

Hướng dẫn gạo lứt nảy mầm 22 tiếng năm 2024

Cơm ăn không hết có thể để trong tủ lạnh dùng trong khoảng một tuần lễ. Nếu muốn để lâu hơn, nên chia ra từng phần rồi bỏ vào ngăn đông lạnh, khi ăn chỉ việc cho vào micro-wave hay bỏ vào non-stick pan để trên bếp lửa là cơm trở lại tình trạng nóng hổi bình thường.

Gạo Lứt Có Cần Ngâm Hay Không ? Cách Nấu Gạo Lứt Như Thế Nào ?

Gạo Lứt là một siêu ngũ cốc có giá trị dinh dưỡng cao. Ngoài cung cấp nguồn dưỡng chất cho cơ thể, việc tiêu thụ gạo lứt còn có tác dụng ngăn ngừa và điều trị một số bệnh nan y như: tiểu đường, táo bón, tim mạch,.... Tuy nhiên, gạo lứt thường rất cứng khó ăn nên không được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi như gạo trắng. Hôm nay, GẠO TUẤN MÙI sẽ hướng dẫn các cách nấu gạo lứt ngon và thu được nguồn dưỡng chất cao nhất.

Hướng dẫn gạo lứt nảy mầm 22 tiếng năm 2024

Nhiều người khi đã đặt câu hỏi? Nấu gạo lứt có cần phải ngâm không và ngâm gạo lứt trong bao lâu là tốt nhất? Thông thường, đa số các loại gạo lứt trước khi nào chúng ta nấu cần phải ngâm trước. Việc ngâm gạo lứt sẽ mang lại lợi ích sau:

PHẢI NGÂM GẠO trước khi nấu vì 3 lí do chính:

  • Loại bỏ asen trong gạo, giảm bớt các chất gây khó tiêu
  • Giúp gạo mềm, dễ ăn, thêm hương vị cho gạo
  • Kích thích gạo nảy mầm giúp tạo ra thêm nhiều dưỡng chất
  • Gia tăng giá trị dinh dưỡng : khi ngâm gạo lứt trong khoảng thời gian dài từ 12 đến 24 tiếng ta sẽ thu được gặp mầm. Lúc này, nguồn dưỡng chất trong gạo lứt sẽ cao hơn rất nhiều lần so với việc ăn gạo lứt như cách thông thường. Gạo lứt nảy mầm có nguồn dưỡng chất cao gấp 2 lần so với bình thường, các vitamin khoáng chất sẽ được " đánh thức ". Đặc biệt, trong gạo lứt nảy mầm sẽ chứa hợp GABA có tác dụng trong việc tăng cường sức khỏe hệ thần kinh như: an thần, tạo cảm giác thư thái, giảm stress,....
  • Loại bỏ Asen : Asen làm một chất độc thường được tìm thấy trong các loại ngũ cốc nguyên hạt. Việc cơ thể sử dụng thực phẩm có chưa chất độc Asen trong thời gian dài, về lâu dài sẽ tích tụ những chất độc gây hại cho sức khỏe. Việc ngâm gạo lứt và vo sạch sẽ giúp lượng Asen giảm bớt đi. Từ đó, không gây hại cho sức khỏe.
  • Giúp cơm mềm ngon: gạo lứt được bao bọc bởi lớp vỏ cám bên ngoài lên thường khá cứng vì vậy nhiều người cho rằng gạo lứt rất khô, cứng và khó ăn. Ngâm gạo lứt sẽ giúp cho lớp vỏ cám nở bung ra, nấu sẽ nhanh chín hơn và cho được cơm mềm dẻo, dễ ăn.

  • CÁCH NGÂM VÀ THỜI GIAN NGÂM GẠO:
  • Về thời gian thì có người ngâm nửa giờ, 1 – 2 giờ, có người ngâm 22 – 24 giờ, điểm này không thống nhất. Có ý kiến cho rằng cần ngâm lâu, và ngược lại có ý kiến cho rằng ngâm lâu không tốt, ngâm lâu có hại…
  • Ngâm như thế nào, dùng nước nóng, ấm hay lạnh:… việc này cũng không thấy ai nói

Tùy vào mục đích, loại gạo mà thời gian ngâm gạo lứt sẽ khác nhau.

Nếu bạn muốn ngâm gạo lứt để mềm, ngon và loại bỏ asean thì có thể ngâm trong khoảng thời gian từ 4 đến 12 tiếng là có thể dùng được.

Còn nếu muốn ngâm để gạo lứt nảy mầm thì sẽ tốn thời gian dài hơn từ 24 đến 36 tiếng. Tùy vào từng loại gạo mà thời gian nảy mầm nhanh hay chậm. Tốc độ nảy mầm của gạo còn phụ thuộc vào yếu tố chất lượng. Hạt gạo càng nảy mầm nhanh, khỏe tức chúng có nguồn dưỡng chất rất dồi dào.

Đầu tiên, ta cần mua gạo lứt sạch, chọn loại có các hạt gạo đều nhau và không bị vỡ vụn.

.jpg)

Cho gạo lứt vo sạch với một vài lần nước để loại bỏ bụi bẩn. Cho vào tô và đổ nước sắp mặt gạo. Ngâm trong khoảng thời gian từ 4 đến 36 tiếng tùy vào mục đích của bạn. Nếu ngâm gạo lứt trong khoảng thời gian dài thì nên chú ý từ 8 đến 10 tiếng thì thay nước một lần để gạo không bị chua và có mùi.

.jpg)

Gạo lứt sau khi đã ngâm, vo lại thật sạch với một vài lần nước cho đến khi chúng không còn bị bám mùi, và nước trong thì được.

Hướng dẫn gạo lứt nảy mầm 22 tiếng năm 2024

Cho gạo vào nồi và đong theo tỷ lệ 1 gạo và 1,5 nước, cho thêm khoảng 1/4 muỗng cà phê muối. Sau đó tiến hành nấu như gạo thông thường.

.jpg)

Gạo lứt sau khi chín, xới ra và cho ra chén thưởng thức cùng muối mè sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe.

So với các loại gạo lứt khác, gạo lứt đen khi nấu không cần phải tốn thời gian ngâm nhưng cơm khi chín vẫn đảm bảo cho được độ mềm dẻo, thơm ngon.

Cách nấu gạo lứt đen vô cùng đơn giản như sau:

Chọn loại gạo lứt đen đảm bảo chất lượng và an toàn cho sức khỏe. Vo gạo lứt thật sạch với một hoặc hai lần nước cho hết bụi bẩn.

.jpg)

Cho gạo vào nồi và đong nước theo tỷ lệ được hướng dẫn in trên bao bì. Thông thường, đối với các loại gạo lứt đen, tỷ lệ nước phù hợp là 1 gạo và 1.5 nước, cho thêm khoảng 1/4 muỗng cà phê muối và tiến hành nấu như gạo thông thường.

Hướng dẫn gạo lứt nảy mầm 22 tiếng năm 2024

Cơm gạo lứt khi chín mùi thơm toả ra rất cuốn, từng hạt cơm rất mềm và dẻo ngọt tự nhiên. Với những cách nấu gạo lứt trên bạn sẽ hoàn toàn bị chinh phục bởi độ mềm dẻo và thơm ngon của loại siêu thực phẩm này.

Nếu bạn vẫn đang phân vân không biết chọn mua gạo lứt ở đâu nhanh chóng, tiện lợi nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng trong mùa dịch này. Hãy tham khảo ngay thông tin đại lý gạo TUẤN MÙI. Cửa hàng cung cấp gạo sạch TUẤN MÙI chuyên phân phối các loại gạo ngon đặc sản, gạo lứt bổ dưỡng như:

Gạo ST25 - gạo ngon nhất thế giới

Gạo lứt đỏ ST

Gạo lứt tím than Sóc Trăng

Để đặt mua gạo sạch, online nhanh chóng an toàn và tiết kiệm. Quý khách hàng vui lòng truy cập website: gaotuanmui.com

Gạo lứt ngâm bao lâu thì nảy mầm?

Vo sạch rồi ngâm gạo lức trong nước 10-20 phút, sau đó vớt ra để trong rổ có lót và phủ bằng vải xô, cứ 8 giờ lại xả nước sạch và ngâm nước 5 phút, thông thường sau khoảng 36-48 giờ là gạo nảy mầm, và được gọi là gạo mầm.

Tại sao phải ngâm gạo lứt 22 tiếng?

Ngâm gạo lứt sẽ mang lại những lợi ích sau: Tăng Giá Trị Dinh Dưỡng: Khi gạo lứt được ngâm trong thời gian dài từ 12-24 giờ, chúng ta sẽ nảy mầm. Hiện nay nguồn dưỡng chất có trong gạo lứt sẽ cao gấp mấy lần so với việc ăn gạo lứt thông thường.

Gạo lứt ngâm bao lâu mới nấu?

Thời gian ngâm gạo ít nhất là 1 - 2 tiếng. Lý do phải ngâm gạo lứt là giúp loại bỏ asen trong gạo cũng như loại bỏ các chất gây khó tiêu, giúp gạo mềm để dễ nấu và dễ ăn hơn. Trường hợp nấu với các loại đậu hay nấu cháo gạo lứt yến mạch thì nên ngâm đậu và yến mạch cùng lúc để nấu cùng với gạo lứt.

Thời gian ngâm để làm mềm lớp vỏ cám gạo lứt tốt nhất là bao nhiêu giờ?

Ngâm gạo lứt ít nhất 9 tiếng Nên ngâm gạo lứt trước khi nấu, bởi vì việc này sẽ giúp tăng thêm vị ngon của gạo, gạo sẽ mau chín, dẻo cơm hơn và kích thích sự tương tác hóa học giữa các chất dinh dưỡng có trong lớp cám gạo, từ đó làm mểm vỏ gạo lứt, giúp cho việc tiêu hóa dễ dàng hơn.