Hướng dẫn sử dụng máy xả vải trong may mặc

Nước xả vải giúp quần áo có hương thơm sau khi giặt và được các chị em rất yêu thích. Tuy nhiên, dùng nước xả vải cho máy giặt với đủ liều lượng sẽ mang lại hiệu quả, giúp bảo vệ máy giặt và quần áo của bạn. Trong bài viết dưới đây, hãy cùng bảo hộ lao động Thiên Bằng tìm hiểu cách dùng nước xả vải cho máy giặt đúng cách nhé.

Show

Công dụng của việc sử dụng nước xả vải

Ngâm quần áo với nước xả trong một khoảng thời gian nhất định giúp loại bỏ mùi hôi, tạo hương thơm dễ chịu, giúp sợi vải mềm mại. Cũng như mang đến sự thoải mái và an toàn cho người mặc.

Hơn nữa, nước xả vải giúp quần áo không bị phai màu khi phơi dưới ánh nắng mặt trời bởi ngăn chặn được hiện tượng nhiễm tĩnh điện giữa các sợi vải trong quá trình giặt. Nước xả giúp ổn định cấu trúc sợi vải, hạn chế tình trạng quần áo bị giãn sau khi giặt.

Cách dùng nước xả vải cho máy giặt đúng cách

Sau đây là cách dùng nước xả vải cho máy giặt mang lại hiệu quả tốt nhất, cụ thể như sau:

Đối với máy giặt có ngăn nước xả vải

Thông thường các loại máy giặt, phần chứa nước xả vải và được đánh dấu bằng kí hiệu sao (*), là ngăn nhỏ nhất. Bạn chỉ đổ ít nhất 1 nắp đầy nước xả vải và đổ đúng ngăn chứa nước xả vải trước khi bấm nút khởi động máy. Lúc này, nước xả vải sẽ được tự động thêm vào quần áo sau chu trình giặt.

Hướng dẫn sử dụng máy xả vải trong may mặc
Đối với máy giặt có ngăn nước xả vải

Đối với máy giặt không có ngăn nước xả vải

Nếu gia đình bạn sử dụng máy giặt mà không có ngăn đựng nước xả vải, vậy sau chu kỳ giặt thì bạn hãy tạm dừng. Sau đó cho nước xả vải bằng tay vào trước chu trình xả là được.

Hướng dẫn sử dụng máy xả vải trong may mặc
Đối với máy giặt không có ngăn nước xả vải

Một số lưu ý cách sử dụng nước xả vải cho máy giặt

Sau đây là một số cách sử dụng nước xả vải cho máy giặt mà chị em phụ nữ cần lưu ý:

Không dùng quá ít hay quá nhiều nước xả

Nếu dùng quá nhiều nước xả vải sẽ gây tắc nghẽn đường ống thoát nước và tốn nước để làm sạch quần áo. Bên cạnh đó, trong nước xả có chứa nhiều thành phần như elastane và gốc dầu là nguyên nhân khiến quần áo giảm khả năng hút ẩm. Điều này gây bí bách mồ hôi khi mặc quần áo, ảnh hưởng đến điều hòa thân nhiệt của cơ thể.

Ngược lại, lượng nước xả quá ít không đủ giữ hương thơm và độ mềm mại cho quần áo. Chính vì thế, hãy sử dụng nước xả sao cho vừa đủ với lượng quần áo để giảm thiểu các vấn đề này trong quá trình giặt.

Phơi quần áo ngay sau khi ngâm nước xả

Hướng dẫn sử dụng máy xả vải trong may mặc

Sau khi ngâm nước xả, hãy tạo thói quen phơi quần áo ngay để hương thơm được lưu giữ lâu hơn. Nếu phơi quần áo sau khi ngâm nước xả không có nắng sẽ tạo điều kiện để nấm mốc và vi khuẩn xuất hiện, gây hôi quần áo.

Hạn chế ướp hương cho quần áo sau khi xả vải

Trên thị trường hiện nay có một số dòng nước xả vải có chứa các hạt lưu hương, giúp quần áo được thơm lâu. Nhưng nếu ngâm nước xả vải quá lâu vào quần áo, mùi hương có thể kéo dài làm ảnh hưởng hệ hô hấp khi mặc quần áo. Do vậy, chỉ nên ngâm quần áo vào nước xả khoảng 10 – 15 phút

Dùng nước xả cho một lần xả

Nhà sản xuất khuyến cáo nước xả vải chỉ nên sử dụng một lần sau khi quần áo được giặt xong. Bởi nếu ngâm quá nhiều lần, một số thành phần có trong nước xả sẽ gây hiện tượng dị ứng trên da.

Đọc hướng dẫn ghi trên bao bì nước xả vải

Đây là việc rất quan trọng, bởi vì mỗi thương hiệu nước xả và nhà sản xuất có những cách dùng nước xả vải cho máy giặt khác nhau. Do vậy, đừng bỏ qua công đoạn này để sử dụng nước xả vải sao cho hiệu quả và tiết kiệm.

Hướng dẫn sử dụng máy xả vải trong may mặc

Với những thông tin chia sẻ trên đây giúp bạn biết cách dùng nước xả vải cho máy giặt để không ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải và sức khỏe của bạn. Thiên Bằng mong rằng đây sẽ là những kiến thức hữu ích dành cho bạn.

Bởi máy cắt vải không những hỗ trợ tốt trong việc cắt vải nhanh hơn, mà còn hỗ trợ chúng ta cắt vải chuẩn xác hơn, bên cạnh đó sẽ phần nào giảm thiểu các bệnh lý như đau lưng, đau vai hay đau cột sống trong quá trình cắt vải.

Hướng dẫn sử dụng máy xả vải trong may mặc

Máy cắt vải là loại máy không thể thiếu ở bất kỳ xưởng may hay trong các công ty chuyên may mặc quần áo, những cửa hàng nhỏ lẻ .... Nhưng do hiện nay trên thị trường có quá nhiều loại máy cắt vải khác nhau nên người tiêu dùng cũng rất khó để có thể lựa chọn được dòng máy phù hợp với nhu cầu của mình. Vì vậy, trước khi mua máy chúng ta cần phải xác định những tiêu chí sau để có thể chọn được máy cắt vải ưng ý nhất :

1. Sử dụng máy cắt vải gì?

Nếu là vải mỏng như: vải ren, vải thun, coton thì có thể dùng các loại máy trung bình như Octa. Công suất máy khoảng 100W.

Nếu là vải dày như: Vải nỉ, vải để làm salon thì chúng ta nên dùng các dòng máy cắt vải của Lejiang. Công suất của máy khoảng 250W-350W.

2. Số lượng cắt 1 lần khoảng bao nhiêu? (điều này rất quan trọng vì số lượng vải cắt 1 lần sẽ định hình 80% máy cắt vải mà chúng ta cần)

Nếu số lượng vải cắt chúng ta ít, 1 lần cắt khoảng trên dưới 10-15 lớp vải thì có thể dùng những dòng máy cắt vải cầm tay như: Octa RS-100, hoặc Lejiang YJ-100.

Nếu số lượng vải cắt chúng ta nhiều, 1 lần cắt khoảng 100-300 lớp vải 1 lần thì chúng ta cần phải dùng những dòng máy cắt vải đứng, công suất từ 550W cho đến hơn 1000W thì mới có thể đáp úng được nhu cầu.

Lưu ý: Nếu số lượng vải cắt quá lớn, nhưng chỉ dùng những dòng máy công suất thấp thì sẽ rất ảnh hưởng đến tuổi thọ của máy cũng như hiệu suất làm việc của chúng ta.

3/ Tần suất sử dụng máy là khoảng mấy tiếng 1 ngày?

Với những dòng máy cắt vải cầm tay thì tần suất sử dụng 1 ngày khoảng 4 tiếng thì máy sẽ có tuổi thọ dài hơn.

Với những dòng máy cắt vải đứng thì có thể sử dụng khoảng 8-10 tiếng 1 ngày.

Ngoài ra lưu ý: phải nhớ chăm nhớt, bảo trì máy định kỳ để máy chạy ổn định hơn.

Thường xuyên dùng chế độ mài dao tự động (tích hợp trên máy) để cho lưỡi dao sắc bén giúp cải thiện năng suất hơn.

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại Máy cắt vải với đủ các loại kích cỡ, kiểu dáng, mẫu mã, giá cả v...v... khiến người dùng không biết nên phải dùng máy cắt vải loại nào, giá cả tốt mà vẫn đáp ứng đầy đủ về năng suất cũng như chất lượng của máy. Khi chúng ta xác định được 3 yếu tố trên thì việc lựa chọn máy cắt vải sẽ dễ dàng, nhanh chóng và phù hợp với xưởng may hơn.

Nội thất xưởng may CATA cũng chia sẻ cho bạn cách sử dụng máy cắt vải sao cho đúng và an toàn nhất:

Đầu tiên chúng ta cùng tìm hiểu các bộ phận cơ bản của máy cắt đứng:

+ Tay cầm dùng để đẩy máy cắt đứng

+ Chân vịt kéo lên xuống để giữ sơ đồ và vải

+ Cần bóp chân vịt, bấm vào mới có thể kéo chân vịt

+ Đế máy cắt

+ Công tắc khởi động máy

+ Cần bấm công cụ mài dao

+ Nơi đặt dây mài dao

Tùy thuộc vào các bạn thuận tay nào thì ta dùng tay đó để cầm tay cầm của máy cắt. Thông thường đa số đều sử dụng tay phải để cầm tay cầm, tay cầm cần cầm sao càng thả lỏng tự nhiên càng tốt, cần nhẹ nhàng uyển chuyển, không đơ giật như thế đường cắt mới mướt mịn không bị gồ ghề.

Trước khi đưa máy cắt vào bàn vải, ta phải dùng ngón trỏ của tay thuận bóp cần chân vịt, tay kia kéo chân vịt lên, sau đó đưa máy cắt vào khi dao cắt tiếp xúc với mặt vải thì bóp cần chân vịt cho chân vịt thả xuống. Các bạn cần lưu ý luôn cho đế máy cắt nằm dưới giấy sơ đồ, để máy cắt đi êm không làm nhăn xéo mặt vải ở dưới.

Khi cắt ở những chỗ cong cua như vòng nách, cổ... thì các bạn vừa điều khiển máy cắt vừa dùng ngón trỏ bóp cần điều khiển giúp cho lực đè chân vịt lên mặt vải là nhỏ nhất nhờ đó giấy sơ đồ và vải sẽ không bị dồn lại.

Lưu ý, sau mỗi lần cắt 1 chi tiết ta phải mài dao cắt lại 1 lần để mài dao các bạn chỉ cần nhấn mạnh cần điều khiển mài dao trên đầu máy.

Cần lưu ý khi cắt vải chính thì ta dùng dao cắt mới nhưng cắt vải lót thì nên dùng dao đã cắt được 3-4 bàn như thế vải sẽ không bị nhai. Ta nên hạn chế thay dây mài mới sẽ làm mòn lưỡi dao rất nhanh.

Trên đây là bài viết Nội thất xưởng may CATA muốn chia sẻ đến tất cả mọi người làm việc trong ngành may, hi vọng sẽ giúp các bạn lựa chọn được máy cắt vải ưng ý và sử dụng chúng đúng cách hơn.

Khi nào thì nên cho nước xả vào máy giặt?

Với những dòng máy giặt đời mới có thiết kế ngăn nước xả riêng thì bạn chỉ cần đổ nước xả vào ngăn này là được. Lưu ý: Không cho nước xả vào máy khi đang thực hiện chương trình giặt. Nên cho nước xả vào máy giặt sau khi đã kết thúc chương trình giặt.

Dùng nước xả vải cho máy giặt như thế nào?

Bước 1: Giặt quần áo với nước giặt/xà phòng như thông thường. ... .

Bước 2: Pha nước xả vải với khoảng 1-2 lít nước, lượng nước xả vải phù hợp với lượng quần áo. ... .

Bước 3: Bấm nút giặt tiếp cho đến khi kết thúc chu trình giặt..

Máy giặt cửa trên thì cho nước xả vào đâu?

Máy có giặt cửa trên có bộ phận chứa nước xả vải. Đối với máy giặt cửa trên thì sẽ có 2 ngăn chứa đơn giản và dễ nhận biết gồm: Ngăn 1, chứa nước xả vải, kích thước nhỏ hơn và ngăn 2 chứa bột giặt tổng hợp, chất tẩy quần áo. Đồng thời cũng là ngăn để nước xả xuống.

Máy giặt Toshiba để nước xả ở đâu?

Cũng như các dòng máy giặt khác thì ở máy giặt Toshiba, thì ngăn chứa nước xả được trang bị nằm ở vị trí đầu thân của cánh cửa máy giặt.