Hướng dẫn thiết kế trò chơi trên bảng tương tác

Biện pháp “Thiết kế trò chơi tương tác trong bài dạy Powepoint để dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh”. Bản Word có độ dài 9 trang. Tập tin kèm theo là bản thuyết trình ppt và các trò chơi trình bày trong biện pháp.

Phí của biện pháp này là 100.000đ. Có 2 cách tải như sau:

Cách 1: Tải nhanh không cần đăng kí

- Chuyển 100.000đ vào số TK: 0231000653167 (Vietcombank – chủ TK: Lê Hồng Minh)

- Sau khi chuyển xong, gửi phiếu xác nhận và tên biện pháp cần tải vào mail: . Chúng tôi sẽ gửi ngay khi nhận được tiền.

Cách 2: Tải bằng thẻ cào điện thoại.

- Đăng kí thành viên miễn phí.

- Nạp thẻ cào 100.000đ vào tài khoản và tải theo hướng dẫn.

- Nếu gặp khó khăn trong khi tải, vui lòng liên hệ: 0847.355.079 hoặc qua mail:

(BẤM VÀO ĐÂY ĐỂ XEM HƯỚNG DẪN)

DƯỚI DÂY LÀ CẤU TRÚC CỦA BIỆN PHÁP NÀY

I. PHẦN MỞ ĐẦU.

1. Lý do chọn đề tài:

II. PHẦN NỘI DUNG.

1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.

1.1. Thuận lợi

1.2. Khó khăn

2. Nội dung và hình thức của giải pháp:

Trò chơi 1: Khởi động

Đây là loại trò chơi dùng để kiểm tra bài cũ, thông qua trò chơi này tôi kiểm tra các em những câu hỏi của bài học trước nhưng trên cơ sở trò chơi để gây hứng thú cho các em đồng thời phát triển phẩm chất năng lực các em. Cách làm như sau:

……………

Trò chơi 2: Vòng quay kì diệu.

Đây là trò chơi dùng để củng cố bài học sau khi hoàn thành nội dung bài. Đồng thời cũng là để thay đổi không khí căng thẳng trong một tiết dạy nên tôi muốn tạo một sự bất ngờ nho nhỏ để lấy lại tinh thần học tập cho các em và mong muốn các em ghi nhớ những nội dung chính của bài.

…………….

Trò chơi 3: Tiếng chuông may mắn.

Đây cũng là trò chơi dùng để củng cố bài học sau khi hoàn thành nội dung bài. Nhưng là thay đổi hình thức chơi để giúp các em hứng thú tránh nhàm chán khi chơi lặp lại những trò chơi đã thực hiện ở các bài học trước.

……………..

Trò chơi 4: Ô chữ kì diệu.

Đây cũng là trò chơi dùng để củng cố bài học sau khi hoàn thành nội dung bài. Nhưng là một loại trò chơi phức tạp hơn có nhiều câu hỏi hơn và thường được dùng vào một số bài dạy có tính chất ôn tập, hoặc những nội dung cho học sinh tìm hiểu và phát triển phẩm chất năng lực.

……………..

d. Kết quả đạt được.

III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

1. Kết luận:

.................

2. Kiến nghị.

.........