Hướng dẫn vẽ đường ảnh hưởng trong cơ kết cấu

  • 1. HỌC KẾT CẤU CHƯƠNG 3 PGS. TS. ĐỖ KIẾN QUỐC KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
  • 2. ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG 1. Tải trọng di động và phương pháp tính  Tải trọng di động: có vị trí thay đổi → gây ra nội lực thay đổi. Thí dụ: Xe lửa, ô tô, người, dầm cầu chạy…  Vấn đề cần giải quyết: Cần tìm Smax (nội lực, phản lực …) K z Hình 3.1 Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 2
  • 3. ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 1. Tải trọng di động và phương pháp tính (tt)  Các phương pháp giải quyết:  Giải tích: lập biểu thức giải tích S(z) và khảo sát cực trị: phức tạp  không dùng. Thí dụ:  S1   S2 ứng với 5 vị trí của tải trọng Sk ( z ) =   ...  S5   Đường ảnh hưởng: dùng nguyên lí cộng tác dụng. Được dùng trong thực tế. Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 3
  • 4. ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng  Định nghĩa: Đồ thị của đại lượng S theo vị trí một lực tập trung P=1 (không thứ nguyên) có phương chiều không đổi, di động trên công trình.  Kí hiệu: đah S hoặc “S” Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 4
  • 5. ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Trình tự vẽ “S”:  Đặt P=1 tại vị trí Z; coi như lực bất động.  Lập biểu thức S=S(z), thường gồm nhiều biểu thức khác nhau cho nhiều đoạn khác nhau.  Cho z biến thiên và vẽ đồ thị S=S(z). Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 5
  • 6. ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Qui ước:  Đường chuẩn vuông góc P=1 (hoặc // trục thanh)  Trung độ vuông góc đường chuẩn.  Trung độ (+) dựng theo chiều của P. Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 6
  • 7. ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Chú ý  Phân biệt sự khác nhau giữa đah S và biểu đồ S. [S]  Thứ nguyên tung độ đah = [P] [M] F-L = =L Thí dụ : ["M"]= [P] F Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 7
  • 8. ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Thí dụ: Vẽ đường ảnh hưởng “A”, “B”, “Mk”, “Qk” P=1 z K A B a L Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động b 8
  • 9. ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Thí dụ (tt):  Phản lực: P=1 z z K A B a L-z A= L L b “A” 1 z B= L Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 1 “B” 9
  • 10. ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Thí dụ (tt):  Nội lực: Đah gồm 2 đoạn: đường trái và đường phải. Xét cân bằng phần ít lực để đơn giản hơn (phần không có lực P=1).  Đường trái t Q k = -B = - P=1 z 0≤ z≤a b t M k = B.b = z L t Qk z K A a L z L b B Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động Mkt K b B 10
  • 11. ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Thí dụ (tt):  Nội lực:  Đường phải L-z Q =A= L a≤z≤L a p M k =A.a= (L-z) L p k z P=1 A a L K z K b B Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động A M kp Qkp a 11
  • 12. ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Thí dụ (tt):  Nội lực (tt): P=1 z K A B a L b “Mk” a đ. trái Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động đ. phải b 12
  • 13. ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG (TT) 2. Phương pháp đường ảnh hưởng (tt)  Thí dụ (tt):  Nội lực (tt) : P=1 z K A B a L b 1 đ. trái “Qk” 1 đ. phải Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 13
  • 14. HƯỞNG TRONG DẦM TĨNH ĐỊNH ĐƠN GIẢN Xét dầm đơn giản có đầu thừa vì là trường hợp tổng quát của dầm đơn giản và dầm công xôn. L P=1 Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 14
  • 15. HƯỞNG TRONG DẦM TĨNH ĐỊNH ĐƠN GIẢN 1. Đường ảnh hưởng phản lực L-z ∑ M B = 0 : A= L z M A = 0 : B= ∑ L     bậc 1    Vẽ đah với 2 tung độ tại A và B, tức là z= 0 và z= L z L P=1 A 1 B “A” 1 “B” Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 15
  • 16. HƯỞNG TRONG DẦM TĨNH ĐỊNH ĐƠN GIẢN (TT) 2.  Đường ảnh hưởng nội lực (tt) Tiết diện trong nhịp:  “Mk1”: trái giao phải dưới k1  cách vẽ nhanh. K2 P=1 A b K1 B a K3 c L “Mk1” a đ. trái đ. phải Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 16
  • 17. HƯỞNG TRONG DẦM TĨNH ĐỊNH ĐƠN GIẢN (TT) 2.  Đường ảnh hưởng nội lực (tt) Tiết diện trong nhịp (tt):  “Qk1”: trái song song phải  vẽ nhanh. K2 A b P=1 K1 B a K3 c L đ. trái 1 “Qk1” 1 đ. phải Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 17
  • 18. HƯỞNG TRONG DẦM TĨNH ĐỊNH ĐƠN GIẢN (TT) 2.  Đường ảnh hưởng nội lực (tt): Tiết diện trong nhịp (tt): p t Chú ý: Q A và Q B P=1 K2 A b K1 B a K3 c L 1 đ. trái “QAP” 1 đ. phải Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 18
  • 19. HƯỞNG TRONG DẦM TĨNH ĐỊNH ĐƠN GIẢN (TT) 2.  Đường ảnh hưởng nội lực (tt): Tiết diện đầu thừa: Chú ý: giống dầm côngxôn. K2 A b P=1 K1 B K3 a c L “Mk2” b c “Qk2” “Mk3” 1 1 Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động “Qk3” 19
  • 20. HƯỞNG CỦA HỆ CÓ MẮT TRUYỀN LỰC Để vẽ đah thuộc hệ chính, thực hiện các bước sau: 1) Vẽ đah, coi P=1 di động trực tiếp trên hệ chính. 2) Giữ lại tung độ dưới mắt truyền lực. 3) Nối các tung độ bằng các đoạn thẳng. P=1 Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 20
  • 21. HƯỞNG CỦA HỆ CÓ MẮT TRUYỀN LỰC (TT) z  Chứng minh: d i P=1 yi a a d-z z Ri = ,R i+1 = d d Mk =Riyi + Ri+1yi+1 Ri K i+1 Ri+1 yi+1 “Mk” 1 “Qk” 1 = bậc 1  đường thẳng. Khi z=0  Mk = yi z=d  Mk = yi+1 Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 21
  • 22. HƯỞNG CỦA HỆ GHÉP 1. Đường ảnh hưởng thuộc hệ phụ  Khi P=1 di động trên hệ phụ: vẽ đah như đối với hệ đơn giản.  Khi P=1 trên hệ chính: đah = 0. K3 K2 P=1 K1 “Mk1” Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 22
  • 23. HƯỞNG CỦA HỆ GHÉP (TT) 2. Đường ảnh hưởng thuộc hệ chính  Khi P=1 trên hệ chính: hệ phụ không làm việc  xét riêng hệ chính.  Khi P=1 trên hệ phụ: đah là đường thẳng đi qua tung độ ứng dưới khớp nối hệ chính với phụ, và tung độ =0 ứng dưới gối tựa đất của dầm phụ (liên kết thẳng đứng). P=1 K3 K2 K1 “Qk2” “Mk3” Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 23
  • 24. HƯỞNG CỦA HỆ GHÉP (TT)  Chú ý:  Nếu hệ ghép phức tạp, có thể dùng phương pháp động để vẽ dạng đah, sau đó tính 1 tung độ đặc biệt và suy ra các tung độ khác. L (0,1) K (0,2) (2,3) III II I (1,2) “Mk” (0,3) → ∞ O Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 24
  • 25. HƯỞNG CỦA HỆ GHÉP (TT)  Chú ý:  Thí dụ: L (0,1) K (0,2) (2,3) III II I (1,2) “Mk” (0,3) → ∞ O Phương pháp động vẽ đah: • 3 khớp tương hỗ của 3 miếng cứng của 1 hệ BH thẳng hàng: (1,2) + (2,3) = (1,3). • Tung độ ứng với khớp nối với đất thì bằng 0 (không có chuyển vị đứng) Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 25
  • 26. HƯỞNG TRONG DÀN DẦM 1. Đường ảnh hưởng phản lực Phản lực được tính tương tự như trong dàn dầm. L-z z ∑ M B = 0 : A= L ∑ M A = 0 : B= L h N3 N4 “A” “B” P=1 C N1 D E 2d α N2 A L = 4d B A 1 B A 2d B 1 Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 26
  • 27. HƯỞNG TRONG DÀN DẦM (TT) 2. Đường ảnh hưởng nội lực bằng phương pháp mặt cắt đơn giản  M/c trong nhịp: N1 và N2 Cắt đốt chứa N1 và N2. 1/ P=1 bên trái đốt bị cắt: xét cân bằng phần phải (ít lực) 2/ P=1 bên phải đốt bị cắt: xét phần trái. 3/ P=1 trong đốt cắt: đường nối. h N3 E 2d N4 A N2 α C N1 D L = 4d Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động P=1 B 2d 27
  • 28. HƯỞNG TRONG DÀN DẦM (TT) 2. Đường ảnh hưởng nội lực bằng phương pháp mặt cắt đơn giản (tt)  M/c trong nhịp: N1 N3 h N4 C E A 2d đ. trái “N1” α N2 A d h P=1 N1 D B L = 4d C D B đ. nối Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 2d đ. phải 3d h 28
  • 29. HƯỞNG TRONG DÀN DẦM (TT) 2. Đường ảnh hưởng nội lực bằng phương pháp mặt cắt đơn giản (tt)  M/c trong nhịp: N2 N3 h N4 α C E A 2d N2 P=1 N1 D B L = 4d đ. nối A “N2” đ. trái 1 cos α 1 cos α D C Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 2d đ. phải B 29
  • 30. HƯỞNG TRONG DÀN DẦM (TT) 2. Đường ảnh hưởng nội lực bằng phương pháp mặt cắt đơn giản (tt)  M/c đầu thừa: N3 1/ P=1 bên trái đốt bị cắt 2/ P=1 bên phải đốt bị cắt 3/ P=1 trong đốt cắt: đường nối. N3 h E N4 2d A E A “N3” đ. trái 1 cos α N2 α C N1 D P=1 L = 4d B 2d đ. phải = 0 đ. nối Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 30
  • 31. HƯỞNG TRONG DÀN DẦM (TT) 3. Đah nội lực bằng phương pháp tách mắt Lập biểu thức nội lực khi: 1/ P=1 đặt tại mắt 2/ P=1 ngoài đốt cắt 3/ P=1 trong đốt cắt: đường nối. Minh họa N4 N3 h N4 E A 2d 1 cos α “N4” E 1 A N2 P=1 α C N1 D P=1 B L = 4d 2d N4 = 0 A=1 P=1 tại mắt N4 = -A đ. nối P=1 ngoài đốt cắt C P=1 tại mắt Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động B A P=1 ngoài đốt cắt 31
  • 32. ĐẠI LƯỢNG S BẰNG ĐAH 1. Tải trọng tập trung Dùng nguyên lý cộng tác dụng n S = ∑ Pi y i i =1 P1 Pi Pn y1 yi yn “S” Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 32
  • 33. ĐẠI LƯỢNG S BẰNG ĐAH 1. Tải trọng tập trung (tt) Chú ý: Nếu “S” có bước nhảy: St = P.yp Sp = P.yt P yt K “Qk” yp Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 33
  • 34. ĐẠI LƯỢNG S BẰNG ĐAH (TT) 2. Tải trọng phân bố Trường hợp thường gặp: q = const b b a a S = ∫ yqdz = q ∫ ydz = qω S = qω dz q a b ω “S” Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 34
  • 35. ĐẠI LƯỢNG S BẰNG ĐAH (TT) 3. Momen tập trung M>0 P = Thế M bằng ngẫu lực S = P ( y + dy ) - Py = P .dy M dy = dy = M = M .tan α dz dz M dz dz yi y + dy α Nếu có nhiều momen n S = ∑ M i tan α tan α > 0 : Hàm tăng M i =1 Nếu “S” bị gãy: St = Mtanα p Sp = Mtanα t Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động αt αp 35
  • 36. ĐẠI LƯỢNG S BẰNG ĐAH (TT) t k Thí dụ: Tính Mk, Q và Q q p k bằng phương pháp đah P = qL K L Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động L 36
  • 37. ĐẠI LƯỢNG S BẰNG ĐAH (TT) Thí dụ (tt): Tính Mk q P = qL L L “Mk” K L/2 Mk 3 2 = Py k + qω = qL × 0.5 L + q × 0.5 × L × 0.5 × L = qL 4 Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 37
  • 38. ĐẠI LƯỢNG S BẰNG ĐAH (TT) Thí dụ (tt): t p Tính Q k Q k q P = qL L L yt “Qk” K yp Qkt = Pyt + qω = qL × 0.5 + q × 0.5 × L × (−0.5) = 1 qL 4 3 Qkp = Py p + qω = qL × (−0.5) + q × 0.5 × L × (−0.5) = − qL 4 Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 38
  • 39. ĐẠI LƯỢNG S BẰNG ĐAH (TT) Thí dụ (tt): Kiểm tra lại q L V A = 5 qL 4 P = qL L V B = 3 qL 4 5 L 3 M = qL × L − qL × = qL2 k 4 2 4 5 1 t Q k = qL − qL = qL 4 4 p Qk 1 3 = qL − qL = − qL 4 4 Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 39
  • 40. CÁC ĐOẠN THẲNG Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 40
  • 41. CÁC ĐOẠN THẲNG  Tính chất: Có thể thay tác dụng của các tải trọng trên từng phần thẳng của đah bằng hợp lực của chúng.  Chứng minh: n n i=1 i=1 S = ∑ Pi y i = ∑ Pi tanα.z i = tanα ∑ Pi z i zi Theo định lý Varinhông ∑ P z = Rz i i và → P1 o zotanα = yo R S = Ryo O α Chú ý: với tải trọng phân bố cũng chứng minh tương tự. Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động Pi Pn y1 yo yi zo yn “S” 41
  • 42. ĐỂ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ BẤT LỢI 1. Đoàn tải trọng tiêu chuẩn và vị trị bất lợi  Là đoàn tải trọng dùng để thiết kế kết cấu, tuân theo qui phạm về tải trọng, khoảng cách …  Vị trí bất lợi là vị trí của đoàn tải trọng gây ra cực trị Smax(min) Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 42
  • 43. ĐỂ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ BẤT LỢI (TT) 2. Biểu hiện giải tích của vị trí bất lợi Với đah S và đoàn tải trọng tiêu chuẩn có thể lập được biểu thức giải tích của S(z). Vị trí cho cực trị của S như sau:  Nếu S(z) là hàm trơn: Điều kiện: dS = 0 dz Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 43
  • 44. ĐỂ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ BẤT LỢI (TT) 2. Biểu hiện giải tích của vị trí bất lợi (tt)  Nếu S(z) là hàm không trơn và cực trị tại điểm gãy thì biểu hiện cực trị như hình vẽ dưới đây: Điều kiện cần  Nếu có cực đại tại điểm đang xét thì: ΔS' =Sp' -S t ' <0 → Smax  Tương tự, nếu cực tiểu thì: ΔS' =Sp' -S t' >0 → Smin  Cực trị: ΔS' ≠ 0 S S’p = 0 S’t > 0 S’p < 0 S’t > 0 S’t = 0 S’p < 0 Cực đại z Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 44
  • 45. ĐỂ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ BẤT LỢI (TT) 3. Đường ảnh hưởng đa giác 1- Cực trị của S chỉ có thể xảy ra khi có ít nhất một tải trọng tập trung đặt tại đỉnh của đường ảnh hưởng. S = ΣRiyi(z) S’ = ΣRiyi’(z) S’ = ΣRitanα i , tanα i = const Để cho cực trị thì cần thiết phải có St’ ≠ Sp’, do đó Ri phải có thay đổi, tức là có ít nhất 1 lực tập trung đặt tại 1 đỉnh của đường ảnh hưởng. Lực đó gọi là lực tới hạn Pth. Ri R1 α1 y1 Rn yn yi α2 Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động “S” α3 45
  • 46. ĐỂ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ BẤT LỢI (TT) 3. Đường ảnh hưởng đa giác (tt) 2- Nếu Pth đặt tại đỉnh lồi thì có thể cho Smax; ngược lại, đặt tại đỉnh lõm thì có thể cho Smin. St’ = Σ Ritanα i + Pthtanα t Sp’ = Σ Ritanα i + Pthtanα p ∆S’= Pth(tanα p - tanα t) ∆S’= Pth∆tanα <0, nếu đỉnh lồi → Smax >0, nếu đỉnh lõm→ Smin Rt Rn Pth Rp R1 lồi αt lõm α p Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động “S” 46
  • 47. ĐỂ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ BẤT LỢI (TT) 4. Cách tìm Smax hoặc Smin trong thực tế  Nếu đoàn tải trọng ngắt được thì chỉ đặt lên đường ảnh hưởng 1 dấu (dấu (+) để tìm Smax, dấu (-) để tìm Smin).  Đặt tải trọng lớn lên các tung độ lớn, thường đặt Pmax lên tung độ ymax (vì S =ΣPiyi).  Nếu cần có thể thử 1 số phương án đặt tải. Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 47
  • 48. ĐỂ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ BẤT LỢI (TT) 5.    Khái niệm biểu đồ bao Định nghĩa: là biểu đồ thể hiện nội lực lớn nhất và nhỏ nhất tại mỗi tiết diện, do đồng thời tĩnh tải và hoạt tải gây ra. Thí dụ: Xác định các tiết diện cần tính nội lực: 0, 1,… … , 6. Vẽ biểu đồ do tĩnh tải. Vẽ đường ảnh hưởng các tiết diện. P (di động) Tính nội lực do hoạt tải. M hoat tai= P.y2max 2max M hoat tai= P.y 2min 0 1 2 3 4 5 6 2min  Xác định các giá trị bao M bao = M + M hoat tai max max tĩnh M bao M hoat tai min min = Mtĩnh + Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 48 q
  • 49. ĐỂ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ BẤT LỢI (TT) 5. Khái niệm biểu đồ bao (tt) Thí dụ (tt): 0 P (di động) q 1 3 2 4 5 6 Mtĩnh M2t y1min P y1max P “M1” P P y2min y2max “M2” M bao min Mbao M bao max Chương 3: Xác định nội lực do tải trọng di động 49