Hướng dẫn về ủy thác thi hành án dân sự

- Kiểm sát việc ủy thác thi hành án:

Căn cứ Điều 55 Luật THADS thì:

 + Thủ trư­ởng Cơ quan thi hành án có thẩm quyền uỷ thác cho Cơ quan thi hành án nơi ngư­ời phải thi hành án cư­ trú, làm việc, nơi có tài sản hoặc nơi có trụ sở ra quyết định thi hành án. 

+ Trường hợp người phải thi hành án có tài sản, làm việc, cư trú hoặc có trụ sở ở nhiều địa phương thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự uỷ thác thi hành án từng phần cho cơ quan thi hành án dân sự nơi người phải thi hành án có điều kiện thi hành án để thi hành phần nghĩa vụ của họ. 

+ Trường hợp ủy thác thi hành nghĩa vụ liên quan đến tài sản thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ủy thác đến cơ quan thi hành án dân sự nơi người phải thi hành án có tài sản; nếu không xác định được nơi có tài sản hoặc nơi có tài sản trùng với nơi làm việc, cư trú, có trụ sở của người phải thi hành án thì ủy thác đến nơi làm việc, cư trú hoặc nơi có trụ sở của người đó.

+ Trường hợp thi hành nghĩa vụ liên đới mà người phải thi hành án cư trú hoặc có tài sản ở các địa phương khác nhau thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự uỷ thác toàn bộ nghĩa vụ thi hành án đến cơ quan thi hành án dân sự thuộc một trong các địa phương nơi người phải thi hành án có điều kiện thi hành án.

+ Việc ủy thác phải thực hiện trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày xác định có căn cứ ủy thác. Trường hợp cần thiết phải ủy thác việc thi hành quyết định của Tòa án về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì việc uỷ thác phải thực hiện ngay sau khi có căn cứ uỷ thác.

- Kiểm sát thẩm quyền uỷ thác thi hành án bảo đảm ủy thác thi hành án của Thủ trưởng Cơ quan thi hành án cấp tỉnh, cấp huyện, cấp quân khu quy định tại Điều 56 Luật THADS.

- Kiểm sát về thủ tục ủy thác thi hành án bảo đảm theo đúng quy định tại Điều 57 Luật THADS. Trước khi khi ủy thác, cơ quan thi hành án dân sự phải xử lý xong tài sản tạm giữ, thu giữ, tài sản kê biên tại địa bàn có liên quan đến khoản uỷ thác Trường hợp Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự đã ra quyết định thi hành án nhưng xét thấy cần ủy thác thì phải ra quyết định thu hồi một phần hoặc toàn bộ quyết định thi hành án và ra quyết định ủy thác cho nơi có điều kiện thi hành… Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định ủy thác, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định thi hành án và thông báo bằng văn bản cho cơ quan thi hành án dân sự đã ủy thác về việc nhận được quyết định ủy thác; quyết định uỷ thác phải được gửi cho Toà án đã chuyển giao bản án, quyết định, VKSND cùng cấp, VKSND nơi nhận uỷ thác, người được thi hành án, người phải thi hành án, người có quyền, nghĩa vụ liên quan.


Page 2

2.8. Kiểm sát việc Cơ quan thi hành án ra quyết định trả lại đơn yêu cầu thi hành án dân sự.

Kiểm sát viên kiểm sát việc trả lại đơn yêu cầu thi hành án nhằm bảo đảm việc trả lại đơn yêu cầu phải đúng thẩm quyền, đúng căn cứ, bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của người đ­ược thi hành án, khắc phục tình trạng trốn tránh nghĩa vụ phải thi hành án của ngư­ời phải thi hành án. Khi kiểm sát việc trả lại đơn yêu cầu, Kiểm sát viên yêu cầu chủthể bị kiểm sát làm rõ các nội dung có liên quan trực tiếp đến quyết định trả lại đơn yêu cầu thi hành án của ng­ười đư­ợc thi hành á

1. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN KHI KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ.

1.1. Đối tượng của kiểm sát thi hành án dân sự.   - Căn cứ khoản 2 Điều 12 Luật THADS thì Viện kiểm sát các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình kiểm sát việc tuân theo pháp luật về thi hành án của cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan đến việc thi hành án nhằm bảo đảm việc thi hành án kịp thời, đầy đủ, đúng pháp luật. - Căn cứ khoản 1 Điều 64 Luật THADS  thì quyết định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án của Tòa án có thể bị Viện kiểm s

2.2. Kiểm sát việc đưa bản án, quyết định dân sự của Tòa án ra thi hành.

- Khi kiểm sát bản án, quyết định dân sự, Viện kiểm sát cần kiểm sát các hoạt động sau của Cơ quan thi hành án nhằm bảo đảm: + Việc ra quyết định thi hành án theo đúng quy định tại các điều 7, 30, 35, 36 Luật THADS; Điều 377, 383 BLTTDS; + Việc Thủ trư­ởng Cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án đúng thẩm quyền quy định tại Điều 35 Luật THADS. + Việc Thủ tr­ưởng Cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án trong những tr­ường hợp ra quyết định thi hành án theo đơn yêu cầu của người được thi hành án đúng quy định về quyền yêu cầu

2.3. Kiểm sát việc uỷ thác thi hành án.

- Kiểm sát việc ủy thác thi hành án: Căn cứ Điều 55 Luật THADS thì:  + Thủ trư­ởng Cơ quan thi hành án có thẩm quyền uỷ thác cho Cơ quan thi hành án nơi ngư­ời phải thi hành án cư­ trú, làm việc, nơi có tài sản hoặc nơi có trụ sở ra quyết định thi hành án.  + Trường hợp người phải thi hành án có tài sản, làm việc, cư trú hoặc có trụ sở ở nhiều địa phương thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự uỷ thác thi hành án từng phần cho cơ quan thi hành án dân sự nơi người

2.4. Kiểm sát việc Thủ trưởng Cơ quan thi hành án quyết định khôi phục thời hiệu thi hành án

- Căn cứ Điều 38 Luật THADS thì Quyết định thời hiệu thi hành án phải gửi cho VKSND cùng cấp. Kiểm sát viên cần chủ động phối hợp với Cơ quan thi hành án cùng cấp để nắm các bản án, quyết định cần ra quyết định thi hành án, có biện pháp yêu cầu Cơ quan thi hành án thực hiện việc ra quyết định thi hành án, nếu phát hiện vi phạm của cơ quan này thì có thể trực tiếp yêu cầu hoặc ra văn bản kháng nghị đối với vi phạm pháp luật trong việc ra quyết định khôi phục thời hiệu thi hành án yêu cầu Thủ trư­ởng Cơ quan thi hành

2.5. Kiểm sát việc xác minh điều kiện thi hành án.

- VKSND phải kiểm sát việc thực hiện trách nhiệm xác minh điều kiện thi hành án của Cơ quan thi hành án thông qua kiểm sát việc tổ chức, phân công trách nhiệm cho Chấp hành viên tổ chức, thực hiện bản án, quyết định của Cơ quan thi hành án; việc phân loại án có điều kiện, không có điều kiện, qua việc thường xuyên, định kỳ xác minh điều kiện thi hành án của Chấp hành viên được phân công thụ lý hồ sơ; việc xác định về điều kiện thi hành án (có điều kiện, chưa có điều kiện) theo đúng quy định tại

2.6. Kiểm sát việc Cơ quan thi hành án ra quyết định hoãn thi hành án dân sự.

Kiểm sát viên căn cứ quy định tại Điều 48 Luật THADS để kiểm sát về thẩm quyền, căn cứ, thủ tục, thời hạn ra quyết định hoãn thi hành án dân sự: - Thẩm quyền ra quyết định hoãn thi hành án phải là Thủ trưởng Cơ quan thi hành án; - Căn cứ ra quyết định hoãn thi hành án phải bảo đảm đúng một trong các quy định sau: + Người phải thi hành án bị ốm nặng, có xác nhận của cơ sở y tế từ cấp huyện trở lên; chưa xác định được địa chỉ của người phải thi hành án hoặc vì lý do chính đáng khác mà người phải thi hành án kh

2.7. Kiểm sát việc Cơ quan thi hành án ra quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ thi hành án dân sự.

a) Tạm đình chỉ: Khi ngư­ời phải thi hành án đang chấp hành bản án họ có thể được tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đó trong một thời hạn nhất định. KIểm sát viên phải căn cứ quy định tại Điều 49 Luật THADS để kiểm sát về thẩm quyền,  căn cứ ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án. - Thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án là: Người có thẩm quyền kháng nghị bản án, quyết định theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; Thủ trưởng Cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án. - Căn cứ để ra quyết định tạm đ


Page 3

2.9. Kiểm sát việc tiêu hủy vật chứng, tài sản.

Viện kiểm sát cùng cấp kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tiêu huỷ vật chứng, tài sản. Kiểm sát viên phải căn cứ quy định tại Điều 125 Luật THADS để kiểm sát việc tiêu hủy vật chứng, tài sản, cụ thể:   + Trong thời hạn 01 tháng, kể từ ngày ra quyết định thi hành án, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự phải ra quyết định thành lập Hội đồng tiêu huỷ vật chứng, tài sản thuộc diện tiêu huỷ theo bản án, quyết định, trừ trường hợp pháp luật quy định phải tiêu huỷ ngay. + Hội đồng tiêu huỷ vật chứng, tài sản gồm Chấp hành viên l

2.10. Kiểm sát việc thi hành quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản, quyết định Trọng tài thương mại.

Việc thi hành quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản, thi hành quyết định của Trọng tài th­ương mại là thẩm quyền của Cơ quan thi hành án cùng cấp với Toà án đã ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản, quyết định của Hội đồng trọng tài.  VKSND cùng cấp nơi doanh nghiệp đặt trụ sở có quyền kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản, thi hành quyết định trọng tài về các hoạt động: - Thi hành quyết định mở thủ tục tuyên bố phá sản bảo đảm: + Trong thời hạn 07 ngày,

2.12. Kiểm sát việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước, thu nộp, quản lý sử dụng phí thi hành án, chi phí cưỡng chế thi hành án

a) miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước - Viện kiểm sát phải kiểm sát về đối tượng được xét miễn, giảm; điều kiện xét miễn, giảm; thủ tục lập hồ sơ; nội dung, thẩm quyền xét miễn giảm theo quy định tại các điều 61, 62, 63 Luật THADS, khoản 1 Điều 26 Nghị định 58/2009/NĐ-CP. Mức xét giảm và việc lập hồ sơ đề nghị xét miễn giảm theo quy định tại khoản 3, khản 4 Điều 26 Nghị định 58/2009/NĐ-CP. - Quyết định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án của Tòa án có thể bị Viện kiểm sát kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sá

2.13. Kiểm sát việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án.

- Theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Luật THADS thì ng­ười phải thi hành án có điều kiện thi hành mà không tự nguyện thì bị cưỡng chế; - Kiểm sát viên tiến hành kiểm sát việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án bảo đảm Chấp hành viên khi áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án theo quy định của pháp luật. Các biện pháp cưỡng chế thi hành án bao gồm: + Khấu trừ tài khoản, trừ vào tiền, thu hồi giấy tờ có giá của người phải thi hành án; + Trừ vào thu nhập của người phải thi hà

2.14. Kiểm sát việc thông báo về thi hành án, ra quyết định kết thúc thi hành án, giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án.

- Kiểm sát việc thông báo về thi hành án cho VKSND; cho người được thi hành án; người phải thi hành án; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan được thực hiện theo quy đinh tại Điều 34 Luật THADS; Thông tư 07 ngày 12/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về “Ban hành biểu mẫu về thi hành án”, theo đó có 59 loại gồm 45 loại quyết định và 14 loại công văn, thông báo được gửi cho VKSND.   - Kiểm sát việc ra quyết định kết thúc thi hành án được thực hiện theo quy định tại Điều 30 Luật THADS.   - Kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố c


Page 4