Initial consonant là gì


Câu 7. Cấu trúc âm tiết tiếng Việt.

1. Định nghĩa: Âm tiết là là một khúc đoạn âm thanh được cấu tạo bởi một hạt nhân, đó là nguyên âm cùng với những âm khác bao quanh, đó là phụ âm.

2. Cấu trúc âm tiết tiếng Việt.

Mặc dù âm tiết tiếng Việt vừa có cương vị ngôn ngữ học vừa như hình vị lại vừa như âm vị, về mặt cấu tạo, nó cũng có thể là điểm xuất phát của việc phân tích âm vị học. Điều này có nghĩa là từ âm tiết ta có thể phân tách ra các âm tố (âm vị) cấu tạo nên nó và ngược lại, một âm tiết được cấu tạo từ các âm tố (âm vị). Cấu trúc âm tiết tiếng Việt được liệt kê trong lược đồ sau:



Thanh điệu

Âm đầu

Vần

Âm đệm

Âm chính

Âm cuối

2.1. Thanh điệu: Gồm 1 trong 6 thanh là: không không dấu, huyền ( ), sắc ( ), nặng (.), hỏi (), ngã (~).

Phân chia theo âm điệu: trắc, bằng

Phân chia theo âm vực: cao, thấp


Âm điệu

Âm vực


Bằng

Trắc

Gãy

Không gãy

Cao

Thấp


Không

Huyền


Ngã

Hỏi


Sắc

Nặng


2.2. Âm đầu: là do các âm vị phụ âm đảm nhiệm. đối với các âm tiết như an, yên thì có phụ âm tắc thanh hầu // (không có chữ cái biểu thị) đảm nhiệm.

2.3. Âm đệm: do âm vị bán nguyên âm môi đảm nhiệm //: toàn, hoa, quả hoặc âm đệm zero: ca hát.

2.4. Âm chính: do các nguyên âm đảm nhiệm.

2.5. Âm cuối: do các phụ âm đảm nhiệm: tam, năm, hoặc âm vị zero: ta, là

Trong 5 thành phần dẫn trên có 3 thành phần luôn có mặt trong âm tiết với nội dung tích cực là: thanh điệu, âm đầu và âm chính của phần vần, chỉ có 2 thành phần của vần có thể do âm vị /zero/ đảm nhiệm là âm đệm và âm cuối.

Câu 8 11 12. Cấu trúc âm tiết tiếng Anh. Phần đầu, phần cuối âm tiết tiếng Anh.

1. Định nghĩa: Âm tiết là là một khúc đoạn âm thanh được cấu tạo bởi một hạt nhân, đó là nguyên âm cùng với những âm khác bao quanh, đó là phụ âm.

2. Cấu trúc âm tiết tiếng Anh.


Pre-initial

Initial

Post-initial

Vowel

Pre-final

Final

Post-final 1

Post-final 2

Onset (phần đầu)

Trung tâm

Termination (phần cuối)

2.1. Onset (phần đầu)

a. Bắt đầu bằng một âm vị

- Tất cả các nguyên âm, trừ nguyên âm // là hãn hữu, và gọi là vị trí zero.

- Tất cả các phụ âm, trừ // và // ít gặp

b. Bắt đầu bằng tổ hợp 2 âm, gồm 2 loại:


Initial

Pre-initial



/p/

/t/

/k/

/f/

/l/

/m/

/n/

/s/. Ví dụ

speak

stun

skip

sphere

slow

smell

snow
(1)

(2) 15 phụ âm initial và 4 phụ âm post-initial




Initial Postinitial

/p/

/t/

/k/

/b/

/d/

//

/f/

//

/s/

//

/h/

/v/

/m/

/n/

/l/

/j/

pj

tju:n

kju:

bju:t

dju:




fju:




sju:




hju:d

vju:

mju:z

nju:

lj

/r/

pre

tre

kra

br

drp

rp

fra

ru:




ru:
















/l/

ple




kle

blu:




lu:

flu:




slp



















/w/




twn

kwk




dwel










swm

w:















c. Tổ hợp 3 âm (tối đa)

/s/

pre-initial



Initial

Post-initial

/l/

/r/

/w/

/j/

/p/

/t/


/k/

splay /sple/

-

sclerosis /sklrss/



spray /spre/

stress /stress/

screen /skri:n/


-

-

squeeze /skwi:z/



spew /spju:/

stew /stju:/

skew /skju:/


2.2. Termination (phần cuối)

a. Loại 1, có một phụ âm đảm nhiệm:

(1) Zero termination: trường hợp cuối âm tiết không có phụ âm nào, đó là âm kết thúc bằng zero. Ví dụ: bar /b:/, key /ki:/

(2) Có một phụ âm cuối (final consonant): có thể là tất cả các phụ âm trừ /h, r, w, j/.

b. Loại 2, có phần cuối do tổ hợp 2 phụ âm đảm nhiệm

(1) pre-final + final, thường là một tổ hợp với các phụ âm sau: /m, n, , l, s/. Ví dụ: bump /bmp/, band /bnd/, bank /bk/, belt /belt/, ask /:sk/.

(2) final + post-final, thường là một tổ hợp với các phụ âm /s, z, t, d, /. Ví dụ: bets /bets/, backed /bkt/, bagged /bd/, eighth /et/.

c. Loại 3, phần cuối do 3 phụ âm đảm nhiệm




Từ

Phần đầu giữa âm

Tiền-cuối

cuối

sau cuối

help

he-

-l-

-p-

-t

banks

b-

--

-k-

-s

bonds

b-

-n-

-d-

-z

twelfth

twe-

-l-

-f-

-
(1)


Từ

giữa âm

Tiền cuối

cuối

sau cuối 1

sau cuối 2

fifths

fi-

-

-f-

--

-s

next

ne-

-

-k-

-s-

-t

lapsed

l-

-

-p-

-s-

-t
(2)

d. Loại 4, gồm 4 phụ âm.

Ví dụ 1:


từ

giữa âm

tiền cuối

cuối

sau cuối 1

sau cuối 2

twelfths

twe-

-l-

-f-

--

-s

prompts

pr-

-m-

-p-

-t-

-s

Ví dụ 2:

từ

giữa âm

tiền cuối

cuối

sau cuối 1

sau cuối 2

sau cuối 3

sixths

si-

-

-k-

-s-

--

-s

texts

te-

-

-k-

-s-

-t-

-s

2.3. Syllabic consonants (âm tiết phụ âm)

Trong tất cả các trường hợp đã dẫn, vị trí trung tâm âm tiết là nguyên âm. Tuy nhiên, trường hợp âm tiết phụ âm thì rất khó phân định, có chăng là một nguyên âm zero giữa hai phụ âm, và nếu có, nó được phát âm "rất thấp", phát âm cẩn thận.

Âm tiết phụ âm là nét đặc trưng nổi bật của tiếng Anh khi đối chiếu âm tiết Việt Anh. Những phụ âm có thể làm thành âm tiết phụ âm trong trong tiếng Anh là /l/, /n/, /m/, //, /r/.

Ví dụ: tunnel /'tnl/; seven /'sevn/, socialism /'slzm/, buttering /'btr/ (hoặc /'btr/), history /'hstr/ (hoặc /'hstr/).

Các âm đó không chỉ đứng một mình như trong ví dụ đã dẫn mà còn kết hợp với nhau nữa. Ví dụ: national /'nnl/, literal /'ltrl/, visionary /'vnr/, veteran /'vetrn/

Câu 9. Phần đầu âm tiết tiếng Việt. Ví dụ.

Phần đầu âm tiết tiếng Việt do 22 phụ âm đảm nhiệm. đối với các âm tiết như an, yên thì có phụ âm tắc thanh hầu // (không có chữ cái biểu thị) đảm nhiệm. Để cho dễ hiểu, cũng có thể nói: ở vị trí đầu âm tiết này trong các từ như ăn, uống là vị trí âm zero.

Ví dụ: bay, nhảy, chạy, ăn, yến

Trong 22 phụ âm này không kể đến 2 phụ âm /p/ và /r/ xuất hiện trong một số từ vay mượn (pa-tê, pin, ra-đi-ô, ra-đa) hoặc một số từ địa phương không điển hình: rổ, rá. Các âm /r/ (rung đầu lưỡi) không tiêu biểu và không đại diện cho một phương ngữ phổ biến nên không được đưa vào phụ âm đầu.

Vị trí đầu âm tiết tiếng Việt không có tổ hợp phụ âm như trong tiếng Anh.

Câu 10. Phần cuối âm tiết tiếng Việt. Ví dụ.

Tiếng Việt có hệ thống phụ âm và bán nguyên âm cuối: trong đó có 6 phụ âm cuối /p, t, k, m, n, / và hai bán nguyên âm /, /.

Các bán nguyên âm chỉ được phân bố sau các âm chính có âm sắc đối lập:

Bán nguyên âm // có âm sắc trầm chỉ được phân bố sau các nguyên âm bổng và trung hoà, trừ //. Ví dụ: lếu, láo, cừu, kêu.

Bán nguyên âm // có âm sắc bổng chỉ được phân bố sau các nguyên âm trầm và trung hoà. Ví dụ: lấy, lại, túi, chơi.

Các nguyên âm đôi chính âm cũng kết hợp với hai bán nguyên âm cuối theo sự phân bố âm đơn chính âm cùng âm sắc: /i, e, ê, và ie/ kết hợp với // mà không với //; âm /u, o, , uo/ kết hợp với // mà không với //. Âm /, , , a, ă, và / kết hợp với /-/ và cả với /-/.

Cũng cần kể đến một phụ âm không thể hiện bằng chữ viết là âm cuối zero. Âm cuối này không bao giờ được phân bố sau các nguyên âm ngắn để đảm bảo tính cố định của trường độ âm tiết. Nó xuất hiện sau cả nguyên âm đơn và nguyên âm đôi. Ví dụ: tô, ba, đưa, ta.

Các phụ âm cuối tiếng Việt nói chung phân bố đều sau các nguyên âm, trừ 2 âm tiết //, //. Cụ thể:

/p/ và /m/ không xuất hiện sau //: không có lựp, tứp

/p/, /t/, /m/ không xuất hiện sau //, //.

//, /k/ xuất hiện sau tất cả các âm trừ //.

Như vậy, đứng về phía nguyên âm (chính âm), hai âm //, // chỉ được đứng trước // và /k/ mà thôi. Ví dụ: ong //, óc /k/, ang //, ác /k/



Câu 15. Nhận xét về phần đầu và phần cuối âm tiết tiếng Việt Anh. Cho ví dụ.

1. Định nghĩa: Âm tiết là một khúc đoạn âm thanh được cấu tạo bởi một hạt nhân, đó là nguyên âm cùng với những âm khác bao quanh, đó là phụ âm.

2. Nhận xét

2.1. Điểm giống nhau.

- Phần đầu âm tiết tiếng Anh và tiếng Việt đều có thể do một phụ âm đảm nhiệm.

- Phần cuối âm tiết Việt Anh đều có thể kết thúc bằng phụ âm hoặc âm zero. Ví dụ: tập, tô, banana, still.

- Trong tiếng Việt và tiếng Anh, âm tiết luôn được cấu tạo với nguyên âm tổ hợp với phụ âm. Ví dụ: ten, thuyền.

2.2. Điểm khác nhau.

- Phần âm tiết tiếng Việt do 1 trong 22 phụ âm đảm nhiệm, không có tổ hợp phụ âm; còn trong tiếng Anh, phần đầu âm tiết có thể do một phụ âm hoặc một tổ hợp phụ âm (nhiều nhất là 3) đảm nhiệm.

- Ở vị trí đầu âm tiết tiếng Anh có thể là tất cả các nguyên âm, trừ âm // ít gặp, và gọi là vị trí zero. Trong tiếng Việt, không có trường hợp nguyên âm bắt đầu âm tiết. đối với các từ như ăn, uống, phần đầu âm tiết do phụ âm tắc thanh hầu // đảm nhiệm. Vị trí zero thuộc về âm tắc thanh hầu này.

- Phần cuối âm tiết tiếng Việt do một trong 8 âm (6 phụ âm cuối /p, t, k, m, n, / và hai bán nguyên âm /, /) đảm nhiệm và cũng không có tổ hợp phụ âm. Còn phần cuối âm tiết tiếng Anh có thể do một trong tất cả các phụ âm trừ /h/, /r/, /w/, /j/ hoặc tổ hợp lên tới 4 phụ âm đảm nhiệm.

- Trong tiếng Anh có âm tiết phụ âm còn tiếng Việt thì không.



Câu 16. Hãy trình bày những đặc điểm khái quát chung về danh từ.

1. Định nghĩa: theo truyền thống, nói đến danh từ là người ta thường gắn với sự vật hiện tượng, chính xác hơn là nghĩa sự vật hay tính sự vật. Nghĩa của tính sự vật không chỉ dùng để chỉ sự vật hiện tượng cụ thể mà còn chỉ mọi khái niệm thực tại, trừu tượng trong hiện thực khách quan và tư duy.

2. Chức năng:

2.1. Danh từ có thể kết hợp với những từ khác để tạo ra cụm danh từ.

Ví dụ: Tiếng Việt : một cô gái đẹp

Tiếng Anh : a beautiful girl.

Nếu coi trật tự từ trong tiếng Việt là ngược thì trong tiếng Anh là thuận và ngược lại.

2.2. Danh từ có thể làm thành phần của câu như chủ ngữ, bổ ngữ, tân ngữ, định ngữ.

Ví dụ : TV : Hà Nội là thủ đô cuả Việt Nam. (chủ ngữ)

Gà, tôi nuôi hai con. (định ngữ)

TA : Danh từ (noun) có các vai trò của subject, object, complement, attribute, part of adverbial modifier.

: My friend has many books.

S O

3. Hình thức: ý nghĩa của danh từ bộc lộ ở hình thức của nó. Tiếng Anh dùng phương pháp biến đổi từ, tiếng Việt dùng phương pháp hư từ (khả năng kết hợp từ để tạo ra một nghĩa dùng mới).



4. Trong tiếng Việt và tiếng Anh, ta thường không thể xác định được một từ có phải là danh từ hay không nếu chỉ dựa vào hình thức mà phải đặt từ đó vào trong văn cảnh cụ thể.

Ví dụ:


Món ăn này rất Việt Nam. (tính từ)

The dog damages the garden. (động từ)



Câu 17. Trình bày các tiểu loại danh từ trong tiếng Việt và tiếng Anh. Cho ví dụ

1. Định nghĩa: theo truyền thống, nói đến danh từ là người ta thường gắn với sự vật hiện tượng, chính xác hơn là nghĩa sự vật hay tính sự vật. Nghĩa của tính sự vật không chỉ dùng để chỉ sự vật hiện tượng cụ thể mà còn chỉ mọi khái niệm thực tại, trừu tượng trong hiện thực khách quan và tư duy.

2. Các tiểu loại danh từ

2.1. Trong tiếng Việt, người ta phân loại danh từ thành các cặp như sau:

(1) Danh từ chung: nhà, sách, vở.

Danh từ riêng: Hà Nội, Hạnh

(2) Danh từ tổng hợp (tập hợp) (chỉ những sự vật tồn tại không thành một sự vật riêng lẻ mà thành sự vật tổng thể): cây cối, thực phẩm, bàn ghế, sách vở, quần áo ..

Danh từ không tập hợp (chỉ những sự vật rất dễ nhận biết, chỉ tồn tại ở dạng sự vật riêng lẻ): quyển sách, cây

Hai loại danh từ này khác nhau ở khả năng kết hợp vì danh từ tổng hợp không kết hợp trực tiếp với số đếm trước nó.

(3) Danh từ chỉ chất thể

Danh từ chỉ đơn vị:

- Đơn vị đại lượng qui ước:

Đơn vị khoa học: mét, kilogram, vôn.

Dân gian: gang, sải, vốc

- Đơn vị rời: cây, cái, chiếc, tấm.

- Đơn vị tập thể: đàn, lũ, bầy, đống, bộ

2.2. Trong tiếng Anh, người ta phân loại danh từ thành các cặp:

(1) Concrete nouns (danh từ cụ thể): book, house.

Abstract nouns (danh từ trừu tượng): happiness, idea.


  1. Common nouns (danh từ chung): boy, student, ocean.

Proper nouns (danh từ riêng): Atlantic, Smith.

(3) Collective nouns (danh từ tập hợp): family, crew, police, council, audience.

Material nouns (danh từ chỉ chất thể): cement, gold, plastic, wool.

(4) Countable nouns (danh từ đếm được): a pen, ten farmers, a dozen of eggs.

Uncountable nouns (danh từ không đếm được): coffee, milk, money, time, anger.

(5) One word nouns (danh từ đơn): disk, mouse, rain, river.

Compound nouns (danh từ ghép): cupboard, typewriter, mother-in-law, reading lamp.

Câu 18: Đặc trưng ngữ pháp của danh từ tiếng Việt và danh từ tiếng Anh. Cho ví dụ.

1. Định nghĩa: theo truyền thống, nói đến danh từ là người ta thường gắn với sự vật hiện tượng, chính xác hơn là nghĩa sự vật hay tính sự vật. Nghĩa của tính sự vật không chỉ dùng để chỉ sự vật hiện tượng cụ thể mà còn chỉ mọi khái niệm thực tại, trừu tượng trong hiện thực khách quan và tư duy.

2. Chức năng:

2.1. Danh từ có thể làm thành phần của câu như chủ ngữ, bổ ngữ, tân ngữ, định ngữ.

Ví dụ : TV : Hà Nội là thủ đô cuả Việt Nam. (chủ ngữ)

Gà, tôi nuôi hai con. (định ngữ)

TA : Danh từ (noun) có các vai trò của subject, object, complement, attribute, part of adverbial modifier.

: My friend (S) has many books (O)

3. Một số đặc trưng ngữ pháp của danh từ: Phạm trù số và phạm trù vị trí

3.1. Phạm trù số

a. Tiếng Anh: Danh từ tiếng Anh có cách biến đổi từ số ít sang số nhiều tương đối phức tạp. Tất cả các danh từ tiếng Anh đều có hình thức số ít, tuy nhiên, chỉ các danh từ đếm được mới có hình thức số nhiều. Hình thức số nhiều của các danh từ đếm được trong tiếng Anh được thành lập như sau:

(1) Hầu hết các danh từ được thêm hậu tố "-s": books, tables

Một số khác có cách biến đổi phức tạp hơn:

shelf shelves, loaf loaves

church churches, brushes, city cities

tomato tomatoes

boyfriend boyfriends, son-in-law sons-in-law, bookshelf bookshelves, grown up groun ups, policeman policemen, woman teacher women teachers.

Mouse mice, child children.

(2) Một số danh từ có hai hình thức số nhiều với hai nghĩa khác nhau:

Brother brothers (anh em cùng cha mẹ)/ brethren (đồng môn)

Cloth clothes (quần áo)/ cloths (những mảnh vải để lau chùi)

(3) Một số danh từ có hình thức số nhiều và số ít giống nhau: sheep, deer, cod, aircraft, moose, mullet

(4) Trong tiếng Anh còn có một số dạng thức và cách dùng đặc biệt

Một số danh từ chỉ những thứ không đếm được trong tiếng Anh và dùng với động từ số ít nhưng được coi là đếm được ở nhiều ngôn ngữ khác. Ví dụ: advice, baggage, garbage, furniture, information, knowledge.

Một số danh từ luôn ở hình thức số ít nhưng nghĩa chỉ số nhiều và dùng với động từ ở số nhiều. Ví dụ: cattle, police, army

Một số danh từ có hình thức số nhiều nhưng chỉ dùng với động từ số ít. Ví dụ: news, darts, measles, diabetes, mumps, physics, linguistics.

Một số danh từ có hình thức số ít và số nhiều có nghĩa khác nhau. Ví dụ: compass compasses; custom customs; security securities

Một số danh từ chỉ nghĩa chung thì ở số ít và chỉ các cá thể thì ở số nhiều: fish fishes

Một số danh từ chỉ có dạng số nhiều và chỉ dùng với động từ số nhiều. Ví dụ: trousers, glasses, scissors, scales

b. Trong tiếng Việt, hình thức số nhiều của danh từ được thành lập bằng cách:

(1) Kết hợp: nhiều người, vài cái nhà.

(2) Lặp: người người, nhà nhà.

3.2. Phạm trù vị trí:

a. Trong tiếng Anh, vị trí của danh từ trong cụm danh từ như sau:



Каталог: uploads
uploads -> []
uploads -> TrưỜng cao đẲng sư phạm tw
uploads -> Hàn quốc: Hàn quốc

tải về 440.51 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
Initial consonant là gì
Initial consonant là gì
Initial consonant là gì
Initial consonant là gì
Initial consonant là gì
Initial consonant là gì
Initial consonant là gì
Initial consonant là gì