Kế hoạch phát triển công ty xây dựng

Cách tốt nhất khi bắt đầu xây dựng một doanh nghiệp nhỏ là lập một bản kế hoạch kinh doanh chi tiết. Khi bạn bắt tay vào lập kế hoạch kinh doanh nghĩa là bạn bắt buộc phải quan tâm tới nhiều vấn đề khi bắt đầu khởi nghiệp.

Hiện tại bạn có thể lo lắng vì bạn sợ hãi những mối nguy hiểm tiềm ẩn khi khởi tạo một doanh nghiệp. Hãy làm theo 9 bước sau để bạn có thể giữ được bình tĩnh và nói rằng:

Bản kế hoạch khởi nghiệp kinh doanh được tóm tắt ở 9 mục:

1. Tài nguyên Cá nhân

Khởi tạo doanh nghiệp là một công việc mang tính chất cá nhân vì chủ doanh nghiệp là người duy nhất có mặt ở công ty ngay từ đầu. Do vậy, việc nhấn mạnh với bản thân bạn và những người khác rằng bạn có đủ năng lực và tài nguyên cần thiết để xây dựng doanh nghiệp là rất quan trọng.

Đọc phần Khởi nghiệp và kế hoạch kinh doanh phần nói về Tài nguyên Cá nhân.

Kế hoạch phát triển công ty xây dựng

2. Miểu tả sản phẩm và dịch vụ

Sản phẩm hoặc dịch vụ mà bạn cung cấp là nhân tố quyết định cho công việc kinh doanh của bạn. Vì vậy, việc phân tích nhiều khía cạnh khác nhau có vai trò rất quan trọng. Cần quan tâm đặc biệt tới nhu cầu của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ đó.
Đọc kỹ Kế hoạch Kinh doanh phần nói về sản phẩm và dịch vụ.

3. Hiểu về thị trường

Trước khi bạn có thể thực hiện bất kỳ hoạt động bán hàng hay marketing nào, bạn cần phải xác định thì trường mình muốn tập trung. Để có được kết quả marketing tốt đòi hỏi bạn hiểu rõ về thị trường và khách hàng.
Đọc kỹ Kế hoạch Kinh doanh phần Thông tin thị trường.

4. Chiến lược Bán hàng và marketing

Chiến lược Bán hàng và marketing là công cụ hữu hiệu giúp bạn tiếp cận được các khách hàng tiềm năng và lôi kéo được sự quan tâm đến sản phảm và dịch vụ của bạn. Dù bạn có quảng cáo trên báo giấy, quảng cao qua thư, qua internet, hoặc tham gia vào các hội trợ triển lãm, thì nó cũng hoàn toàn phụ thuộc vào những gì bạn bán và đối tượng khách hàng mà bạn muốn tiếp cận.

Đọc kỹ Kế hoạch Kinh doanh phần Chiến lược Bán hàng và Marketing

5. Tổ chức Công ty

Bạn cần mô tả hoạt động hàng ngày của công ty và cần quan tâm tới chi phí để tổ chức và vận hành Công ty của bạn
Đọc kỹ phần khởi nghiệp và Kế hoạch Kinh doanh phần Tổ chức Hoạt động Kinh doanh của bạn.

6. Phát triển công ty của bạn

Thật khó để nghĩ về 3-4 năm sau thậm chí cả trước khi Công ty của bạn được thành lập và đi vào hoạt động. Tuy nhiên, đây sẽ trở thành ưu điểm, nếu ở giai đoạn ban đầu này bạn có thể quan sát . Làm được điều đó giúp bạn trong việc xây dựng một bức tranh toàn cảnh.
Đọc kỹ phần Khởi nghiệp và Kế hoạch Kinh doanh phần Phát triển Doanh nghiệp

7. Lập ngân sách - Tính toán chi phí và doanh thu

Ngân sách là tất cả các chủ đề trên được mô tả bằng các thuật ngữ về tiền tệ. Kế hoạch kinh doanh càng chi tiết thì càng dễ để lập ra ngân sách.

Ngân sách cũng góp phần hiện thực hóa các kế hoạch đồng thời giúp bạn đánh giá lại và thay đổi kế hoạch nếu ngân sách chứng minh rằng kế hoạch đó không khả thi.
Đọc kỹ phần Khởi nghiệp và Kế hoạch kinh doanh phần Lập ngân sách.

8. Huy động vốn – Nơi vay vốn

Việc huy động vốn nằm vẻn vẹn trong câu hỏi: “Làm sao để tôi có thể huy động được số vốn cần thiết để bắt đầu hoạt động kinh doanh của mình?”
Bạn có thể tìm ra câu hỏi bằng cách đọc kỹ phần Khởi nghiệp và Kế hoạch Kinh doanh phần Huy động vốn.

9. Khái niệm kinh doanh

Ý tưởng kinh doanh chỉ được coi là tốt khi bạn có thể kiếm tiền từ đó đủ để nuôi sống bạn một cách độc lập. Trong hầu hết trường hợp, một khi bạn đã có ‎ tưởng tốt, bạn sẽ cần phải điều chỉnh và phát triển xa hơn trước khi nó có thể trở thành một khái niệm thương mại.

Đọc kỹ phần Khởi nghiệp và Kế hoạch Kinh doanh phần Khái niệm Kinh doanh

Kế hoạch Kinh doanh được minh hoạ

Phần minh hoạ dưới đây sẽ cho bạn thấy khái niệm về Kế hoạch Kinh doanh Năng động. Bạn cần phải đạt được kiến thức về tất cả những nội dung đó. Các nội dung đó tác động lên nhau. Và chúng không bao giờ ngưng tác động lẫn nhau.

Kế hoạch phát triển công ty xây dựng

Kế hoạch phát triển công ty xây dựng
May mắn luôn đến với người có sự chuẩn bị tốt- Søren Hougaard, Giáo sư Đan Mạch về chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp

Kế hoạch phát triển công ty xây dựng

Kế hoạch phát triển công ty xây dựng

Kế hoạch phát triển công ty xây dựng

Kế hoạch phát triển công ty xây dựng

Kế hoạch phát triển công ty xây dựng

Kế hoạch phát triển công ty xây dựng

Dù là doanh nghiệp lớn hay nhỏ, dù bạn có đang hoạt động kinh doanh một mình thì đều cần có một bản kế hoạch kinh doanh thể hiện đầy đủ: mục tiêu thực hiện, dự trù chi phí, tính toán ngân sách, kêu gọi đầu tư, vay vốn,… Xây dựng kế hoạch kinh doanh chi tiết cho doanh nghiệp là tiền đề để triển khai, đánh giá tính khả thi và quyết định sự thành công của các dự án kinh doanh.

Trong bài viết dưới đây, hãy cùng Acabiz đưa ra những lưu ý quan trọng giúp bạn xây dựng được một bản kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh và tham khảo một vài mẫu kế hoạch kinh doanh mới nhất.

6 lưu ý để viết một kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh

1. Phác thảo ý tưởng kinh doanh cơ bản

Trước khi xây dựng một mẫu kế hoạch kinh doanh cực kỳ chi tiết thì bạn nê bắt đầu từ bước phác thảo những ý tưởng kinh doanh mà mình đặt ra. Để phác thảo chính xác, hãy thu thập các số liệu liên quan đến lĩnh vực kinh doanh mà bạn đang quan tâm để có thể đánh giá tổng quan tính khả thi và chi tiết của ý tưởng đó. Tập trung nghiên cứu, chọn lọc ra những ý tưởng phù hợp dựa trên các số liệu đã thu thâp được và đồng thời phác thảo mô hình kinh doanh bạn mong muốn. Đặt ra cho mình những câu hỏi như: “Cái gì, ở đâu, tại sao và như thế nào? sẽ giúp cho bạn xác định rõ các bước phác thảo cho bản kế hoạch kinh doanh của mình. Đồng thời đó còn có thể là một công cụ hiệu quả giúp bạn dễ dàng làm việc với nhà đầu tư.

2. Lên ý tưởng kinh doanh cụ thể

Một sai lầm mà nhiều doanh nghiệp hiện nay hay gặp phải khi xây dựng chiến lược kinh doanh đó chính là lựa chọn không đúng lĩnh vực kinh doanh để bắt đầu. Và nếu như bạn đã muốn theo đuổi một lĩnh vực kinh doanh nào đó thì bạn phải chắc chắn rằng mình có kinh nghiệm chuyên môn, đam mê để theo đuổi tới cùng. Các tốt nhất để bạn trau dồi kinh nghiệm đó có chính là dành thời gian làm việc cho những người đang làm trong ngành trước khi quyết định kinh doanh độc lập. Mặc dù một ý tưởng kinh doanh hay ho sẽ khác xa rất nhiều so với thực tiễn triển khai cùng vô vàn thử thách, nhưng nếu đã có một ý tưởng kinh doanh tốt, xây dựng được một mẫu kế hoạch kinh doanh khả thi thì bạn chắc chắn đã thành công được một nửa.

3. Triển khai nghiên cứu thị trường

Triển khai nghiên cứu thị trường là một trong những bước quan trọng trong quy trình xây dựng kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp. Hãy bắt đầu từ việc thực hiện các cuộc khảo sát để kiểm tra xem sản phẩm, dich vụ của mình có đang phù hợp với xu hướng thị trường hiện tại và có đáp ứng được nhu cầu của khách hàng hay không trước khi bắt đầu triển khai kinh doanh. Sự thành công trong kinh doanh không chỉ phụ thuộc vào ý tưởng thú vị mà còn được quyết định bởi nhu cầu của thị trường.

4. Tìm người có năng lực giỏi để hỗ trợ

Để xây dựng một bản kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh và chuẩn xác bạn không thể tự làm một mình mà cần phải có sự hỗ trợ đắc lực từ các công sự có trách nhiệm, chuyên môn cao về kinh doanh. Đó phải là người có năng lực chuyên môn khá, có kỹ năng lên kế hoạch và có một giá trị đạo đức tốt đến đôi bên có thể bổ trợ lẫn nhau. Hoặc bạn có thể lựa chọn những cộng sự có thể giúp bạn thực hiện những công việc không phải điểm mạnh của bạn, và hơn nữa là giúp cho bạn rèn luyện thêm, biến điểm yếu thành điểm mạnh.

>> Phương pháp phát triển kỹ năng làm việc nhóm

>> Tiếp cận hoàn hảo chuỗi giá trị của doanh nghiệp

5. Kiểm soát tài chính vững vàng

Có kiến thức chuyên môn về tài chính, kế toán là yếu tố quan trọng để bạn có thể xây dựng cho doanh nghiệp mình một mẫu kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh. Việc nắm vững các kỹ năng kế toán, sử dụng thành thạo phần mềm máy tính, kiểm soát dữ liệu, ngân sách,….sẽ giúp cho doanh nghiệp có những tính toán, dự trù chi phí thích hợp nhằm nâng cao tính khả thi của dự án kinh doanh.

6. Tập trung vào hoạt động kinh doanh

Nếu bạn đã quyết định đầu tư kinh doanh vào một sản phẩm, dịch vụ nào đó có tính đặc thù , bạn có thể thấy rõ rằng khi có chuyên môn cao và kinh nghiệm trong lĩnh vực đó thì bạn sẽ làm tốt hơn rất nhiều so với những người không biết gì. Chính vì vậy, tìm ra điểm mạnh của mình và tập trung làm nổi bật nó trong các dự án kinh doanh mà bạn lên ý tưởng, điều này sẽ giúp cho bạn có một vũ khí mạnh mẽ để sẵn sàng cạnh tranh với những đối thủ khác ngoài thị trường. 

Mục tiêu lớn nhất của một mẫu kế hoạch kinh doanh được xây dựng lên đó là giúp doanh nghiệp có thể đánh giá được tính khả thi của dự án kinh doanh cũng như xác định được tiềm lực kinh tế và cơ hội phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Sau đây là một số mẫu kế hoạch kinh doanh chuẩn chỉnh để doanh nghiệp tham khảo, hy vọng rằng những mẫu kế hoạch này có thể giúp ích cho bạn trong việc lập kế hoạch kinh doanh dễ dàng và hiệu quả.

Các mẫu kế hoạch kinh doanh tham khảo cho doanh nghiệp

Mẫu kế hoạch kinh doanh 1

Kế hoạch phát triển công ty xây dựng

Kế hoạch phát triển công ty xây dựng

Kế hoạch phát triển công ty xây dựng

Kế hoạch phát triển công ty xây dựng

Kế hoạch phát triển công ty xây dựng

Mẫu kế hoạch kinh doanh 2

Kế hoạch phát triển công ty xây dựng

Kế hoạch phát triển công ty xây dựng

Kế hoạch phát triển công ty xây dựng

Kế hoạch phát triển công ty xây dựng

Kế hoạch phát triển công ty xây dựng

Mẫu kế hoạch kinh doanh 3

Kế hoạch phát triển công ty xây dựng

Kế hoạch phát triển công ty xây dựng

Kế hoạch phát triển công ty xây dựng

Kế hoạch phát triển công ty xây dựng

Kế hoạch phát triển công ty xây dựng

Kế hoạch phát triển công ty xây dựng