Không dùng thêm bất Cu thuốc thử nào khác, hãy phân biết 3 dd sau HCl Na2CO3 ca NO3 2

(1)

Show

§Ị Sè 1


(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (5 điểm)


1- Trong hợp chất khí với Hiđrơ của ngun tố R có hóa trị IV, Hiđrơ chiếm 25% vềkhối lượng. Xác định nguyên tố đó


2- Người ta dùng một dung dịch chứa 20 gam NaOH để hấp thu hoàn tồn 22 gam CO2.Viết phương trình phản ứng và gọi tên muối tạo thành.


Câu 2: (5 điểm)



1- Bổ túc chuỗi phản ứng và cho biết A, B, C, D, E, F là những chất gì?


A + B C + H2


C + Cl2 D


D + dd NaOH E + F


E Fe2O3 H2O


2- Hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học của cacbon và một sốhợp chất của nó theo sơ đồ sau.


C CO2 CaCO3 CO2


CO Na2CO3


Câu 3: (5 điểm)


Cho a gam dung dịch H2SO4 24,5% và b gam dung dịch NaOH 8% thì tạo được 3,6 gammuối axít và 2,84 gam muối trung hịa.


1- Tính a và b



2- Tính thành phần trăm của dung dịch sau phản ứng
Câu 4: (5 điểm)


1- Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO tính hiệu xuất của phản ứng.


2- Nhận biết 4 gói bột màu đen CuO, MnO2, Ag2O, và FeO. Chỉ dùng thuốc thử là dungdịch HCl.


(Cho bieát: Al = 27; Na = 23; C = 12; H = 1; O = 16; S = 32; Ca = 40)



(2)

Thời gian 150 phút


Câu 1:(2đ)



Người ta đem nung trong khơng khí các khối lượng m như nhau của các chất:


Cu; CaCO3; CuSO4.5H2O; Fe(OH)2 và NaOH. Sau khi nung thu được các khối


lượng lần lượt là m1, m2, m3, m4, m5



a- Hãy so sánh: m1, m2, m3, m4, m5



b- Giả thiết các phản ứng hóa học xảy ra hồn tồn, em hãy so sánh khối


lượng (m1, m2, m3, m4, m5) của các chất sau khi nung.




Câu 2:(2đ)



Trên 2 đĩa cân thăng bằng có 2 cốc, cốc I chứa dung dịch HCl và cốc II chứa


dung dịch H2SO4 (đặc nóng). Người ta cho vào cốc I a gam CaCO3, vào cốc II b


gam Cu.



a- Có thể tìm tỷ lệ a/b sao cho một thời gian 2 đĩa cân vẫn trở lại thăng bằng


được không?



b- Nếu ta cho CaCO3 vào cốc II và Cu vào cốc I thì để cho cân thăng bằng tỉ


lệ a/b phải là bao nhiêu?




Giả thiết lượng axit ở 2 cốc đủ cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn và nước không


bay hơi.



Câu 3: (2đ)



Có 2 dung dịch NaOH và B1 và B2, dung dịch A là H2SO4. Trộn B1 với B2 theo


tỉ lệ thể tích 1:1 được dung dịch X. Để trung hịa 1 thể tích dung dịch X cần 1 thể


tích dung dịch A. Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích 2:1 được dung dịch Y. Để trung


hòa 30ml dung dịch Y cần 32,5ml dung dịch A



Tìm thể tích B1 và B2 phải trộn để tạo thành dung dịch Z sao cho khi trung


hòa 70ml dung dịch Z cần 67,5ml dung dịch A.




Câu 4:(2đ)



Cho dung dịch A chứa CuSO4 nồng độ x%, sau khi cho bay hơi 20% lượng


nước thì dung dịch trở nên bảo hịa. Thêm 2,75g CuSO4 vào dung dịch bảo hịa thì


có 5g CuSO4.5H2O tách ra



a- Tính nồng độ phẩn trăm của dung dịch bão hịa


b- Tính nồng độ phẩn trăm của dung dịch A.



Câu 5:(2đ)




Đốt cháy hoàn toàn 0,2mol hydrocacbon A có số ngun tử H gấp đơi C. Cho


hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)

2 thu được 20gam kết tủa

và dung dịch B. Đun nóng dung dịch B thu được thêm 10gam kết tủa nữa thì kết


thúc phản ứng.



a- Xác định lượng CO2 và nước sinh ra từ phản ứng cháy


b- Tìm cơng thức phân tử v gi tờn hydrocacbon A



Đề Số 3


Thời gian làm bài: 150 phút




(3)

Ngày thi: 22/02/2009


Câu I: ( 4 ®iĨm)


1/ Viết 6 phơng trình phản ứng điều chế ZnCl2, mỗi phơng trình đặc trng cho một phơng pháp. (Tránh trùng lập)


2/ Chỉ đợc dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phơng pháp nhận ra các dung dịch bị mất nhãn: NaHSO4 , Na2CO3 , Na2SO3, BaCl2 , Na2S.


Câu II: (2 điểm)



Trinh by phng phỏp hố học để nhận biết các chất khí đựng trong các bình riêng biệt: metan, etilen, hiđro, axetilen.


C©u III: ( 5 ®iĨm)


Trong cốc đựng 19,88 gam hỗn hợp MgO, Al2O3 . Cho 200 ml dung dịch HCl vào cốc, khuấy đều. Sau khi phản ứng kết thúc, cho bay hơi dung dịch thấy còn lại trong cốc 47,38 gam chất rắn khan. Cho tiếp vào cốc 200 ml dung dịch HCl (ở trên) khuấy đều. Sau kh kết thúc phản ứng, làm bay hơi dung dịch, thấy còn lại trong cốc 50,68 gam chất rắn khan.


1/ TÝnh CM cña dung dịch HCl.



2/ Tính % khối lợng mỗi ô xit trong hỗn hợp đầu.
Câu IV: (4 điểm)


Hn hp A gm 64% Fe2O3 , 34,8% Fe, 1,2% C. Cần bao nhiêu kg hỗn hợp A trộn với 1 tấn gang chứa 3,6% C, còn lại là sắt. Để luyện đợc một loại thép chứa 1,2%C trong lò Mác Tanh. Biết phản ứng xảy ra hồn tồn, C bị ơ xi hố thành cacbon oxit do Fe2O3 trong q trình luyện thép.


C©u V: (2 điểm)


Có 2 nguyên tố X, Y tạo thành 2 hợp chất A1 và A2. Trong A1 nguyên tố X chiÕm 75% vỊ khèi l-ỵng, Y chiĨm 25%, trong A2 nguyên tố X chiếm 90%, Y chiểm 10%. Nếu công thức hoá học của A1 là XY4 thì công thức hoá học của A2 là gì?


Câu VI: ( 3 điểm)


Cho 80 gam bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3, sau một thời gian phản ứng lọc đợc dung dịch Avà 95,2 gam chất rắn. Cho tiếp 80 gam bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong lọc tách đợc dung dịch B chỉ chứa một muối duy nhất và 67,05 gam chất rắn.


1/ Tính nồng độ mol/l của dung dịch AgNO3 đã dùng.


2/ Cho 40 gam bột kim loại R (hoá trị II) vào 1/10 dung dịch B, sau phản ứng hoàn toàn lọc tách đ-ợc 44,575 gam chất rắn khơng tan. Hãy xác định kim loại R.



Thí sinh đợc dùng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hố học. Hết


---§Ị Sè 4


(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề)


Bài 1: a) Khi cho hỗn hợp Al và Fe dạng bột tác dụng với dung dịch CuSO4, khuấy kĩ để phảnứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch của 3 muối tan và chất kết tủa. Viết các phương trìnhphản ứng, cho biết thành phần dung dịch và kết tủa gồm những chất nào?



(4)

Bài 2: Có thể chọn những chất nào để khi cho tác dụng với 1 mol H2SO4 thì được:
a) 5,6 lít SO2 b) 11,2 lít SO2 c) 22,4 lít SO2 d) 33,6 lít SO2


Các khí đo ở đktc. Viết các phương trình phản ứng


Bài 3: Đốt cháy một ít bột đồng trong khơng khí một thời gian ngắn. Sau khi kết thúc phản ứngthấy khối lượng chất rắn thu được tăng lên 1


6 khối lượng của bột đồng ban đầu. Hãy xác định


thành phần % theo khối lượng của chất rắn thu được sau khi đun nóng


Bài 4: a) Cho oxit kim loại M chứa 65,22% kim loại về khối lượng. Khơng cần biết đó là kim loại
nào, hãy tính khối lượng dung dịch H2SO4 19,6% tối thiểu cần dùng để hồ tan vừa hết 15 g oxitđó


b) Cho 2,016g kim loại M có hố trị khơng đổi tác dụng hết với oxi, thu được 2,784g chấtrắn. hãy xác định kim loại đó


Bài 5: Cho 10,52 g hỗn hợp 3 kim loại ở dạng bột Mg, Al, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi, thuđược 17,4 g hỗn hợp oxit. Hỏi để hồ tan vừa hết lượng hỗn hợp oxit đó cần dùng ít nhất baonhiêu ml dung dịch HCl 1,25M


Bài 6: Có 2 chiếc cốc trong mỗi chiếc cốc có 50g dung dịch muối nitrat của một kim loại chưabiết. Thêm vào cốc thứ nhất a (g) bột Zn, thêm vào cốc thứ hai cũng a (g) bột Mg, khuấy kĩ cáchỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi kết thúc các phản ứng đem lọc để tách các kếttủa từ mỗi cốc, cân khối lượng các kết tủa đó, thấy chúng khác nhau 0,164 g. Đem đun nóngcác kết tủa đó với lượng dư HCl, thấy trong cả 2 trường hợp đều có giải phóng H2 và cuối cùngcịn lại 0,864 g kim loại khơng tan trong HCl dư


Hãy xác định muối nitrat kim loại và tính nống độ % của dung dịch muối này( Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, Zn = 65, Fe = 56, Al = 27, S = 32, Cu = 64)


§Ị Sè 5


Mơn thi: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 150 phút


Bài I: (5 điểm)


Câu 1: Có hỗn hợp gồm các chất rắn Na2CO3, NaCl, CaCl2, NaHCO3. Làm thế nào để thu được NaCltinh khiết ? Viết các phương trình phản ứng minh hoạ.


Câu 2: Một số dụng cụ (hoặc chi tiết máy) không thể sơn hoặc tráng men để bảo vệ kim loại. Nêu ngắngọn qui trình được thực hiện để bảo vệ kim loại đối với những dụng cụ này.



(5)

Câu 1: Viết phương trình phản ứng để chứng minh: Metan, benzen đều có thể cho phản ứng thế ; etilen,axetilen, benzen đều có thể cho phản ứng cộng.



Câu 2: Một hidrocacbon (công thức CnH2n+2 ) ở thể khí có thể tích 224ml (đktc). Đốt cháy hoàn toànlượng hidrocacbon này, sản phẩm cháy được hấp thụ hồn tồn trong 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M tạora 1g kết tủa. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon.


Bài III: (5 điểm)


Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 8,68g hỗn hợp (Fe, Mg, Zn) trong dung dịch HCl, thu được 3,584 lít H2 (đktc).Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì được bao nhiêu gam muối khan ?


Câu 2: Để tác dụng vừa đủ 8,4g hỗn hợp 3 oxit (CuO, Fe3O4, Al2O3), người ta cho từ từ V lít (đktc) hỗnhợp khí (gồm CO, H2) đi qua ống đựng hỗn hợp oxit nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn . Kếtthúc phản ứng thu được một hỗn hợp gồm khí và hơi nặng hơn hỗn hợp khí ban đầu 0,16g và a gamchất rắn . Tính giá trị của V và a . Cho biết Al2O3 không tham gia phản ứng .


Bài IV: (5 điểm)


Một thanh kim loại R được ngâm trong dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, thanh kimloại có khối lượng nhẹ bớt đi so với ban đầu. Cũng thanh kim loại R như vậy, sau khi ngâm trong dungdịch AgNO3 , kết thúc phản ứng thì khối lượng thanh kim loại bây giờ lại nặng thêm so với ban đầu. Chobiết: R có hố trị II; tất cả kim loại sinh ra đều bám vào thanh R; phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lầnphần khối lượng nhẹ bớt đi; số mol kim loại bám vào thanh R trong hai thí nghiệm trên đều bằng nhau.


1) Xác định kim loại R.



2) Nếu thanh R đem thí nghiệm có khối lượng 20g ; dung dịch CuSO4 có thể tích 125 ml và nồngđộ 0,8M thì trong thí nghiệm với dung dịch AgNO3, thanh kim loại tăng bao nhiêu phần trămvề khối lượng ? Thể tích dung dịch AgNO3 0,4M cần dùng là bao nhiêu ml ?


Cho: C = 12 H = 1 O = 16 N = 14 Cl = 35,5 Fe = 56Mg = 24 Zn = 65 Cu = 64 Al = 27 Cd = 112 Ag = 108Ca = 40 Ba = 137


Ghi chú: Thí sinh được dùng Bảng Tuần Hồn các ngun tố hóa học


§Ị Sè 6



MƠN THI: HĨA HỌC


THỜI GIAN: 150 PHÚT(không kể thời gian phát đề)
Câu 1. (3,0điểm)


a. Một nguyên tố X có thể tạo thành với Al hợp chất kiểu AlaXb, mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử, khối lượng phân tử


150 đvC. Xác định X, gọi tên hợp chất AlaXb.


b. Y là một oxit kim loại chứa 70% kim loại (về khối lượng). Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 24,5% (d =


1,2g/ml) để hòa tan vừa đủ 40,0gam Y.


Câu 2. (2,0điểm)


Trộn hai số mol bằng nhau của C3H8 và O2 rồi cho vào một bình kín có dung tích V lít ở 250C đạt áp suất P1 atm,


sau đó bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp. Sau khi kết thúc phản ứng, hỗn hợp sản phẩm được đưa về điều kiện nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này đạt giá trị P2 atm. Tính tỉ lệ


12

P


P


(giả sử chỉ xảy ra phản ứng C3H8 +


O2

CO2 + H2O).
Câu 3. (3,0điểm)

Cho sơ đồ phản ứng sau: A + X, xúc tác Bme


n


C1
C2


D1


+Y1 +Z1


E1 + I1 F
D2


+Y2 +Z2 E


2 F




(6)

Biết A là tinh bột và F là bari sunfat.


Hãy chọn các chất X, B, C1, C2, Y1, Y2, D1, D2, Z1, Z2, E1, E2, I1, I2 trong số các chất sau: natri sunfat; cacbon đioxit;


bari clorua; axit axetic; glucozơ; rượu (ancol) etylic; nước; bari cacbonat; axit clohiđric; bari axetat; bari hiđroxit; bari; oxi; amoni sunfat để thỏa mãn sơ đồ phản ứng đã cho. Viết các phương trình phản ứng hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) theo sự biến hóa đó.


Câu 4. (2,5điểm)


Cho một mẩu đá vơi (CaCO3) vào ống nghiệm có chứa 10,0ml dung dịch HCl 1,0M. Cứ sau 30 giây người ta đo thể



tích khí CO2 thốt ra (ở điều kiện tiêu chuẩn), được kết quả như sau:


Thời gian (giây) 0 30 60 90 120 150 180 200


Thể tích khí CO2 (cm3) 0 30 52 78 80 88 91 91


a. Kết quả đo ở thời điểm nào được nghi ngờ là sai lầm? Giải thích?


b. Giải thích tại sao phản ứng dừng lại ở thời điểm 180 giây?


c. Khoảng thời gian nào phản ứng xảy ra nhanh nhất? Có những biện pháp nào để phản ứng xảy ra nhanh hơn?



d. Ở thí nghiệm trên, nếu thay 10,0ml dung dịch HCl 1,0M bằng 10,0ml dung dịch H2SO4 0,5M thì thể tích khí CO2


thốt ra trong các thời điểm có giống nhau khơng? Giải thích?


Câu 5. (3,5điểm)


Cho các lọ chứa các dung dịch (riêng biệt): NH4Cl; Zn(NO3)2; (NH4)2SO4; NaCl; phenolphtalein; Na2SO4; HCl bị mất


nhãn. Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH)2 làm thuốc thử có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong số các chất đã


cho? Viết các phương trình phản ứng hóa học minh họa.



Câu 6. (2,0điểm)


Dẫn H2 đến dư đi qua 25,6gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO (nung nóng) cho đến khi phản ứng xảy hoàn toàn.


Sau phản ứng thu được 20,8gam chất rắn. Mặt khác 0,15mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2,0M.


a. Viết các phương trình phản xảy ra.


b. Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X?


Câu 7. (2,0điểm)


Đốt cháy một hidrocacbon X ở thể khí với 0,96gam khí oxi trong một bình kín rồi cho các sản phẩm sau phản ứng lần lượt đi qua bình (1) chứa CaCl2 khan (dư); bình (2) chứa dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm thấy ở bình (2)


thu được 1,5gam kết tủa và cuối cùng cịn 0,112lít (đktc) một chất khí duy nhất thốt ra. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon X. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn.


Câu 8. (2,0điểm)


Hịa tan hồn tồn 10,2gam một oxit kim loại hóa trị III cần 331,8gam dung dịch H2SO4 vừa đủ. Dung dịch muối sau


phản ứng có nồng độ 10%. Xác định cơng thức phân tử oxit kim loại?



---HẾT---§Ị Sè 7


Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)


Câu 1: (2,0 điểm) Cho các chất sau: Cu(OH)2 , Fe(OH)3 , KOH, Ba(OH)2 .trong các chất trên, chất nào tác dụng được với:


1) Dung dịch axit sunfuric lỗng ?2) Khí cacbon đi oxit ?


3) Chất nào bị nhiệt phân huỷ ?.


Câu 2: (3,0d) Không dùng thêm thuốc thử, hãy phân biệt 4 dung dịch muối sau: NaHCO3, Ca(HCO3)2, Na2CO3, CaCl2


Câu 3. (3,0 d)Viết các PTPƯ thực hiện biến hoá hoá học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng). A


+X +Y(1) (2)



Fe2O3 FeCl2



(7)

B


Trong đó A, B, X, Y, Z, T là các chất khác nhau.


natri etylat canxi axetat natri axetat


Câu 4 (3,0 điểm) Cho hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Fe, Al2O3. Cho A tan trong NaOH dư được hỗnhợp chất rắn A1, dung dịch B1 và khí C1. Khí C1 dư cho tác dụng với A nung nóng được hỗn hợpchất rắn A2 , dung dịch B1 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư được dung dịch B2. Chấtrắn A2 tác dụng với H2SO4 đặc, nóng được dung dịch B3 và khí C2. Cho B3 tác dụng với bột sắtđược dung dịch B4. Viết các PTPƯ.


Câu 5: (3,0 điểm) Trộn200 ml dung dịch HCl 2M với 200 ml dung dịch H2SO4 2,25 M (loãng) thuđược dung dịch A . Biết dung dịch A tác dụng vừa đủ với 19,3 gam hỗn hợp Fe, Al. Tính sốnguyên tử Fe, số ngun tử Al ở trên.


Câu 6: (3,0 điểm) Khi đun nóng a gam bột kim loại R (chưa rõ hóa trị) với khí clo thuđược chất rắn có khối lượng bằng 2,902a gam. Xác định kim loại R ?


Câu 7: (3,0 điểm) Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và một axit hữu cơ A có công thứcCmH2m+2 COOH, tác dụng với dung dịch NaOH 1M thì vừa hết 150 ml. Hãy xác định cơng thứcphân tử của A?. Biết tỷ lệ số mol của axit axetic và axit A trong hỗn hợp là 2:1.


***


---§Ị Sè 8


Thời gian làm bài 150 phút


Câu I: (3điểm)


Cho sơ đồ phản ứng:



1. Cu + H2SO4 ( đặc, nóng)  X +...


2. X + NaOH  Y +...


3. Y + HCl  ...


Cho biết công thức của các chất X, Y và hoàn thành các phương trình phản ứng .
Câu II: ( 4 điểm)


Hố chất T là một chất bột màu trắng, biết rằng chất đó chỉ có thể là một trong bốn chất sau: MgCl2, CaCO3, BaCl2, CaSO4. Hãy mô tả cách kiểm tra mẫu hố chất trên để biết đó là chất nào?

Câu III: (3 điểm)




Trong 5 dung dịch kí hiệu A, B, C, D, E chứa Na2CO3, HCl, BaCl2, H2SO4, NaCl. Biết:- Đổ A vào B  có kết tủa


- Đổ A vào C  có khí bay ra


- Đổ B vào D  có kết tủa


Xác định các chất có kí hiệu trên và giải thích.
Câu IV: ( 3điểm)



(8)

Câu V: ( 3điểm)


Lấy cùng một lượng kim loại M (có hố trị khơng đổi trong các hợp chất) có thể phản ứng hoàntoàn với 1,92 gam O2 hoặc 8,52 gam X2. Biết X là 1 trong các nguyên tố flo, clo, brom, iot; chúng cótính chất hố học tương tự nhau. X2 là chất nào?


Câu VI: ( 4 điểm)


Hãy tìm khối lượng nguyên tử của clo, kali, bạc chỉ dựa vào khối lượng nguyên tử của oxi cho ởcuối bài và q trình thí nghiệm nêu sau đây:


- Nung 100 gam KClO3 ( khan) thu được 39,17 gam oxi và 60,83 gam kali clorua.



- Cho 100 gam kali clorua phản ứng hoàn toàn với dung dịch bạc nitrat thu được 192,25 gam kếttủa.


- Phân tích 132,86 gam bạc clorua thấy trong đó có 100 gam bạc.


..Heỏt.


Đề Số 9
CâuI (2điểm)


1. Khư 3,84g mét oxÝt cđa kim lo¹i M cần dùng 1,344 lít khí H2 (đktc). Toàn bộ lợng kim lo¹i M thu



đợc cho tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 1,008 lít H2(đktc). M có cơng thức phân tử là:


A- CuO B- Al2O3 C- Fe2O3 D- FeO


2. Qua phản ứng của Cl2 và S víi Fe ta cã thĨ rót ra kÕt ln g× vỊ tÝnh chÊt phi kim cđa Cl2 vµ S?


KÕt ln này có phù hợp với vị trí của nguyên tố Cl2 và S trong bảng hệ thống tuần hoàn không? Nếu cho


Cl2 tác dụng với H2S thì có xảy ra phản ứng không?


Câu II (3điểm)



1. Viết PTPƯ của các phản ứng điều chế:a, Cu từ Cu(OH)2 và CO.


b, CaOCl2 tõ CaCO3, NaCl vµ H2O.


2. Xác định các chất và hoàn thành các phản ứng sau: B + A  C + H2


C + Cl2  D


B + NaOH  E  + F 0


t


E  Fe2O3 + H2O


3. Bằng phơng pháp hoá học hÃy phân biệt 3 dung dịch muối sau:Fe2(SO4)3 , FeSO4 , FeCl3.


Câu III (2điểm) Cho 4g Fe và một kim loại hố trị II vào dung dịch H2SO4 lỗng lấy d thu đợc 2,24


lÝt khÝ H2 (®ktc). NÕu cho 1,2g kim loại hoá trị II nói trên phản ứng với 0,7 lít khí O2(đktc) thì lợng Oxi còn d



sau ph¶n øng.


a, Xác định kim loại hóa trị II.


b, TÝnh % khối lợng từng kim loại trong hỗn hợp.


Cõu IV (3điểm) Cho hỗn hợp A gồm C2H4 và C2H2. Lấy 2,96g hỗn hợp A đem đốt cháy hoàn toàn


thu đợc m1g CO2 và m2g H2O. Lấy 0,616 lít A(đktc) cho phản ứng với lợng d nớc Brơm thấy có 6,8g Br2


tham gia phản ứng( phản ứng xảy ra hoàn toàn).a, Viết PTPƯ.


b, Tính % theo khối lợng và theo thể tích của mỗi hiđrocacbon trong A.c, Tính m1 và m2.



(9)

---HÕt---§Ị Sè 10


Môn: Hoá học 9 (tg 150 phút)


Câu1: (2 điểm)


Cho mt lung khớ H2 d i qua ống nghiệm chứ Al2O3, FeO, CuO, MgO, nung đến khi phn ng



xảy ra hoàn toàn, chất rắn còn lại trong èng nghiÖm gåm:


A: Al; Fe; Cu; Mg B: Al2O3; Fe; Cu; MgO


C: Al2O3; Fe; Cu; Mg D: Al; Fe; Cu; MgO


Câu 2: ( 6 điểm).


1. Chỉ dùng Ba(OH)2 có thể phân biệt 6 dung dịch sau đây không:


NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2SO4, AlCl3 , FeCl2, NaCl.



2. Hãy tìm chất vô cơ thoả mản chất R trong sơ đồ sau và viết phơng trình phản ứng xảy ra:


C©u 3: ( 3 điểm)


Cho 3,36 lít hỗn hợp khí A ( ĐKTC) gồm hiđro các bon X có công thức CnH2n + 2 và hiđro các bon Y


( công thức CmH2m) đi qua bình nớc Brom d thấy có 8 gam brom tham gia ph¶n øng. BiÕt 6,72 lÝt hỉn hợp A


nặng 13 gam, n và m thoả mản điều kiện: 2 n; m 4.Tìm công thức phân tử 2 hiđro các bon X; Y.


Câu 4: ( 4 điểm)


Hoà tan 1,28 gam sắt và một oxit sắt bằng axit clohđric thấy thoát ra 0,224 lít khí H2 (đktc). Mặt


khỏc nu ly 6,4 gam hn hp ú em khử bằng H2 thấy còn lại 5,6 g chất rắn.


a. Viết tất cả các phơng trình phản ứng xảy ra.b. Xác định cơng thức phân tử của oxit sắt.


C©u 5:


A là một kim loại hoá trị III, khối lợng nguyên tử bằng 52, dung dịch B là dd HCl. Thả một miếngkim loại A nặng 5,2 g vào 200 ml dd B. Sau khi kết thúc hoà tan thấy còn lại m gam kim loại. Cho tất cảkhí thốt ra đi qua ống sứ đựng CuO d đốt nóng. Hồ tan chất rắn cịn lại trong ống sứ đựng CuO d bằngaxit nitric đặc thấy thót ra 1,344 lít khí duy nhất màu nâu đỏ.(đktc).


a. Tính nồng độ mol dd B.


b. Lấy m gam kim loại còn lại để trong khơng khí một thời gian thấy khối lợng tăng lên 0,024 g. Tính % kim loại b oxi hoỏ thnh oxi.


RA


X


B


Y


C


Z



(10)

Đề Số 11
Câu 1 (2 ®iĨm):



1. Cho V lÝt CO2 (ë ®ktc) hấp thụ hết vào 350 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thấy tạo thành 7,88 gam kết


tủa. Giá trị của V lµ:


A. 0,896. B. 2,24. C. 0,896 hoặc 2,24. D. Kết quả khác.Giải thích sự lựa chọn ú.


2. Hợp chất C2H3COOH có thể tác dụng với dÃy chất nào trong các dÃy chất sau:


A. CaCO3, dd Br2, C2H5OH (xt, to), Zn. B. NaOH, NaCl, C2H5OH (xt, to), Zn.


C. Na2O, H2(xt, to), C2H5OH (xt, to), Cu. D. NaOH, Br2 khan (xt, to), Mg, Na2CO3.


ViÕt các phơng trình hoá học minh hoạ.
Câu 2 (2 điểm):


1. Nhận xét và giải thích hiện tợng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
- Cho mẩu Na vào cốc đựng cồn 10o.


- Cho mẩu Na vào cốc đựng rợu etylic khan. Biết:


2 5



C H OH


D 0,8g / ml,


2


H O


D 1, 0 g / ml, 3


Na



D 0, 97 g / cm .


2. Cã 4 chÊt khÝ riªng biƯt: CH4, C2H4, C2H2, CO2. Chỉ dùng hai thuốc thử, nêu phơng pháp phân biệt


cỏc cht khớ ú. Vit cỏc phng trỡnh hố học minh hoạ.
Câu 3 (2 điểm):


1. Hồ tan hồn tồn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 lỗng d đợc dung dịch A. Cho dung dịch A tác


dụng với dung dịch NaOH d đợc dung dịch B, kết tủa D. Nung D ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổiđợc chất rắn E. Thổi luồng khí CO d qua ống sứ nung nóng chứa E nung nóng cho đến khi phản ứnghồn tồn thu đợc chất rắn G và khí X. Sục khí X vào dung dịch Ba(OH)2 thì thu đợc kết tủa Y và dung


dịch Z. Lọc bỏ Y, đun nóng dung dịch Z lại tạo kết tủa Y. Xác định thành phần A, B, D, E, G, X, Y, Z. Viếtcác phơng trình hố học xảy ra.


2. Trình bày phơng pháp hoá học để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm: C2H5OH, CH3COOH.
Câu 4 (2 điểm):


Hoµ tan hÕt 4,68 gam hỗn hợp hai muối ACO3, BCO3 bằng dung dịch H2SO4 loÃng. Sau phản ứng thu


c dung dch X và 1,12 lít khí CO2 (ở đktc).


1. TÝnh tỉng khèi lợng các muối tạo thành trong dung dịch X.


2. Tìm các kim loại A, B và tính thành phần % khối lợng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. BiÕt tØ lÖ
sè mol nACO3: nBCO3  2 : 3, tØ lƯ khèi lỵng mol MA : MB = 3 : 5.


3. Cho tồn bộ lợng khí CO2 thu đợc ở trên hấp thụ vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2. Tính nồng độ mol


của dung dịch Ba(OH)2 để thu đợc 1,97 gam kết tủa.
Câu 5 (2 điểm):


1. Đốt cháy hồn tồn 1 lít hỗn hợp X gồm C2H2 và hiđrocacbon A thu đợc 2 lít CO2 và 2 lít hơi nớc (thể


tích khí ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Xác định công thức phân tử của A.


2. Một hỗn hợp Y gồm C2H2, C3H6 và A. Đốt cháy hết 12,4 gam Y thì thu đợc 14,4 gam nớc, mặt khác


nếu cho 11,2 lít Y (ở đktc) đi qua dung dịch nớc Br2 thì phản ứng vừa đủ với 800 ml dung dịch Br2 10% (D


= 1,25 g/ml). Xác định phần trăm về thể tích các chất trong Y.


Cho: H = 1; C= 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24, S = 32; K = 39; Ca = 40; Br = 80; Ba = 137.


§Ị Sè 12


MƠN: HỐ HỌC THỜI GIAN: 150 PHÚT

Câu 1: Viết phương trình phản ứng theo biến đổi sau: ( 2 điểm)


(A) + (B)

( C) (1)


(11)

( C ) + (F ) + (D) xt (G) + (H) (3)


(E) + (F)

(G) + (H) (4)

Biết (H) làm đỏ giấy quỳ tím và tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo thành kết tủa trắng.


Câu 2: Cho dung dịch X chứa a gam H2SO4 tác dụng với dung dịch Y chứa a gam NaOH. Hỏi dung dịch thu được sau phản ứng pH có giá trị trong khoảng nào ( = 7, >7. <7 )? tại sao? (2,5 điểm).


Câu 3: Có 6 lọ mất nhãn đựng các dung dịch không màu là Na2SO4 (1), Na2CO3 (2), BaCl2 (3), Ba(NO3)2 (4), AgNO3 (5), MgCl2 (6). Bằng phương pháp hố học và khơng dùng thêm các hố chất khác hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên, biết rằng chúng đều có nồng độ đủ lớn để các kết tủa ít tan cũng tạo thành. (khơng cần viết phương trình phản ứng ). (3,5 điểm).

Câu 4: Nhúng một thanh kim loại M hố trị II vào 0,5 lít dung dịch CuSO4 0,2M. Sau phản ứng ,

khối lượng thanh M tăng thêm 0,4g và nồng độ CuSO4 trong dung dịch còn lại 0,1 M.


a. Xác định kim loại M. (1,75 điểm).


b. Lấy m gam kim loại M cho vào 1 lít dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 nồng độ mỗi
muối là 0,1 M. Sau phản ứng ta được chất rắn A có khối lượng 15,28 gam và dung dịch B. Tính m. (2 điểm).


c. Thêm vào dung dịch B một lượng dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa C. Đem nung kếttủa này ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi, được chất rắn D. Tính khối lượng chất rắn D. (2,25 điểm).


Câu 5: Lấy một hỗn hợp bột Al và Fe2O3 đem thực hiện phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện khơng có khơng khí. Sau khi phản ứng kết thúc , nghiền nhỏ, trộn đều rồi chia làm hai phần.


Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 8,96 lít H2 và cịn lại phần khơng tancó khối lượng bằng 44,8% khối lượng phần 1.


Phần 2: Đem hồ tan hết trong HCl thì thu được 26,88 lít H2.


Các thể tích đều đob ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng xảy ra hoàn tồn.a. Tính khối lương mỗi phần. (5 điểm)


b. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu. (1 điểm)


Cho biết: Fe = 56; Cu = 64; Al = 27; Na = 23; Ag = 108; N = 14; O = 16( Học sinh không sử dụng bảng hệ thống tuần hồn.)


- Hết –


§Ị Sè 13


THỜI GIAN: 150 PHÚT(không kể thời gian phát đề)


Câu 1. (3,0điểm)


a. Một nguyên tố X có thể tạo thành với Al hợp chất kiểu AlaXb, mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử, khối lượng phân tử 150 đvC. Xác định X, gọi tên hợp chất AlaXb.


b. Y là một oxit kim loại chứa 70% kim loại (về khối lượng). Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 24,5% (d = 1,2g/ml) để hòa tan vừa đủ 40,0gam Y.


Câu 2. (2,0điểm)



(12)

hợp sản phẩm được đưa về điều kiện nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này đạt giá trị P2 atm. Tính tỉ lệ


12

P


P


(giả sử chỉ xảy ra phản ứng C3H8 + O2

CO2 + H2O).

Câu 3. (3,0điểm)

Cho sơ đồ phản ứng sau:


Biết A là tinh bột và F là bari sunfat.


Hãy chọn các chất X, B, C1, C2, Y1, Y2, D1, D2, Z1, Z2, E1, E2, I1, I2 trong số các chất sau: natri sunfat; cacbon đioxit; bari clorua; axit axetic; glucozơ; rượu (ancol) etylic; nước; bari cacbonat; axit clohiđric; bariaxetat; bari hiđroxit; bari; oxi; amoni sunfat để thỏa mãn sơ đồ phản ứng đã cho. Viết các phương trình phản ứng hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) theo sự biến hóa đó.


Câu 4. (2,5điểm)


Cho một mẩu đá vơi (CaCO3) vào ống nghiệm có chứa 10,0ml dung dịch HCl 1,0M. Cứ sau 30 giây người ta đo thể tích khí CO2 thốt ra (ở điều kiện tiêu chuẩn), được kết quả như sau:


Thời gian (giây) 0 30 60 90 120 150 180 200


Thể tích khí CO2 (cm3) 0 30 52 78 80 88 91 91


a. Kết quả đo ở thời điểm nào được nghi ngờ là sai lầm? Giải thích?
b. Giải thích tại sao phản ứng dừng lại ở thời điểm 180 giây?


c. Khoảng thời gian nào phản ứng xảy ra nhanh nhất? Có những biện pháp nào để phản ứng xảy ra
nhanh hơn?


d. Ở thí nghiệm trên, nếu thay 10,0ml dung dịch HCl 1,0M bằng 10,0ml dung dịch H2SO4 0,5M thì thể tích khí CO2 thốt ra trong các thời điểm có giống nhau khơng? Giải thích?


Câu 5. (3,5điểm)


Cho các lọ chứa các dung dịch (riêng biệt): NH4Cl; Zn(NO3)2; (NH4)2SO4; NaCl; phenolphtalein; Na2SO4; HCl bị mất nhãn. Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH)2 làm thuốc thử có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong số các chất đã cho? Viết các phương trình phản ứng hóa học minh họa.


Câu 6. (2,0điểm)


Dẫn H2 đến dư đi qua 25,6gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO (nung nóng) cho đến khi phản ứng xảyhoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8gam chất rắn. Mặt khác 0,15mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2,0M.


a. Viết các phương trình phản xảy ra.


b. Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X?


Câu 7. (2,0điểm)


Đốt cháy một hidrocacbon X ở thể khí với 0,96gam khí oxi trong một bình kín rồi cho các sản phẩm sau
phản ứng lần lượt đi qua bình (1) chứa CaCl2 khan (dư); bình (2) chứa dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm thấy ở bình (2) thu được 1,5gam kết tủa và cuối cùng cịn 0,112lít (đktc) một chất khí duy nhất thốt ra. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon X. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn.


Câu 8. (2,0điểm)


Hịa tan hồn tồn 10,2gam một oxit kim loại hóa trị III cần 331,8gam dung dịch H2SO4 vừa đủ. Dung dịchmuối sau phản ứng có nồng độ 10%. Xác định cơng thức phân tử oxit kim loại?



---HT---Đề Số 14



Năm häc: 2008 - 2009 Thêi gian: 150phót


Câu1: Hãy chọn Đ ( nếu là đúng ); chọn S ( nếu cho là sai )



1. Hoà tan hoàn toàn 20,4 gam Al2O3 và 8 gam MgO trong 122,5 gam dung dịch


H

2

SO

4

. Để trung hồ lợng axit cịn d phải dùng 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nồng


độ phần trăm dung dịch H

2

SO

4

ban đầu là:



A. 65% B. 75% C.72% D.70%



2. Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thu đợc dung






A. Al,Fe vµ Cu B. Fe, Cu vµ Ag


A + X, xúc tác Bmen

C1
C2


D1


+Y1 +Z1


E1 + I1 F
D2


+Y2 +Z2 E


2 F



(13)

C. Al, Cu và Ag D. Kết quả khác


C©u2:



1. Có 4 lọ mất nhãn A, B, C,D chứa NaI, AgNO3, HI, K2CO3.








2. Viết 6 phơng trình phản ứng khác nhau đẻ thực hiện phản ứng.


PbCl2 + ? = NaCl + ?



Câu3:



1. Đốt hỗn hợp C và S trong Oxi d _ hỗn hợp A.




- Cho 1/2 A lội qua dung dịch NaOH thu đợc dung dich B và khí C.



- Cho khí C qua hỗn hợp chứa CuO, MgO nung nóng thu đợc chất rắn D và khí E.



- Cho khí E lội qua dung dịch Ca(OH)2 thu đợc kết tủa F và dung dịch G thêm dung dịch


KOH vào G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy kết tủa F.



Cho 1/2 khí A cịn lại qua xúc tác nóng thu đợc khí M. Dẫn M qua dung dịch BaCl2 thấy có


kết tủa N.



Xác định thành phần A,B,C,D,E,F,G,M,N và viết tất cả các phản ứng xảy ra.




2. Tr×nh bày phơng pháp tách riêng từng chất nguyên chất từ hỗn hợp: Đá vôi, vôi sống,


thạch cao và muối ¨n.



Câu4:Trộn 50ml dung dịch Al2(SO4)3 4M với 200ml Ba(OH)2 1,5M thu đợc kết tủa A và


dung dịch B. Nung kết tủa A trong khơng khí đến lợng không đổi thu đợc chất rắn D. Thêm


BaCl2 d vào dung dịch B thì tách ra kết tủa E.



a. Viết ptp. Tính lợng D và E



b. Tớnh nng độ mol chất tan trong dung dịch B ( coi thể tích thay đổi khơng đáng kể khi


xảy ra phn ng)




Đề Số 15
Môn: Hoá học


Câu1: (2 điểm)


Cho một luồng khí H2 d đi qua ống nghiệm chứ Al2O3, FeO, CuO, MgO, nung đến khi phản ứng


x¶y ra hoàn toàn, chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:


A: Al; Fe; Cu; Mg B: Al2O3; Fe; Cu; MgO


C: Al2O3; Fe; Cu; Mg D: Al; Fe; Cu; MgO


C©u 2: ( 6 điểm).


1. Chỉ dùng Ba(OH)2 có thể phân biệt 6 dung dịch sau đây không:


NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2SO4, AlCl3 , FeCl2, NaCl.


2. Hãy tìm chất vơ cơ thoả mản chất R trong sơ đò sau vf viết phwng trình phản ứng xảy ra:


C©u 3: ( 3 điểm)


R
A


X


B


Y


C


Z




(14)

Cho 3,36 lít hỗn hợp khí A ( ĐKTC) gồm hiđro các bon X có công thức CnH2n + 2 và hiđro các bon Y


( công thức CmH2m) đi qua bình nớc Brom d thấy có 8 gam brom tham gia ph¶n øng. BiÕt 6,72 lÝt hỉn hợp


A nặng 13 gam, n và m thoả mản điều kiện: 2 n; m 4.Tìm công thức phân tử 2 hiđro các bon X; Y.


Câu 4: ( 4 điểm)


Hoà tan 1,28 gam sắt và một oxit sắt bằng axit clohđric thấy thoát ra 0,224 lít khí H2 (đktc). Mặt


khỏc nu ly 6,4 gam hn hp ú em khử bằng H2 thấy còn lại 5,6 g chất rắn.


a. Viết tất cả các phơng trình phản ứng xảy ra.b. Xác định công thức phân tử của oxit sắt.

Câu 5:



A là một kim loại hoá trị III, khối lợng nguyên tử bằng 52, dung dịch B là dd HCl. Thả một miếngkim loại A nặng 5,2 g vào 200 ml dd B. Sau khi kết thúc hoà tan thấy còn lại m gam kim loại. Cho tất cảkhí thốt ra đi qua ống sứ đựng CuO d đốt nóng. Hồ tan chất rắn cịn lại trong ống sứ đựng CuO d bằngaxit nitric đặc thấy thót ra 1,344 lít khí duy nhất màu nâu đỏ.(đktc).


a. Tính nồng độ mol dd B.



b. Lấy m gam kim loại còn lại để trong khơng khí một thời gian thấy khối lợng tăng lên 0,024 g. Tính % kim loại bị oxi hố thành oxi.


§Ị Sè 16


Mơn Hóa học Thời gian: 120 phút (khơng kể chép đề)
Câu 1: (2,5đ)


1.1/ Có 3 mẫu phân hóa học là KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2. Chỉ đợc dùng dung dịch Ca(OH)2 làmthế nào phân biệt mỗi chất.


1.2/ Tách 3 chất rắn FeCl3, CaCO3, AgCl ra khỏi hỗn hợp của chúng bằng phơng pháp hóa học.

1.3/ Chỉ dùng dung dịch HCl, H2O và những thiết bị cần thiết, làm thế nào có thể hịa tan đợc cáckim loại Fe, Cu? Mơ tả cách làm và viết các phơng trình phản ng nh dựng.


Câu 2: (2,5đ)


2.1/ Hóy nờu phng phỏp thc nghiệm xác định nồng độ mol/lit của mỗi chất trong dung dịch hỗnhợp gồm Na2CO3 và NaHCO3.


2.2/ Có hai lọ mất nhãn đựng dung dịch NaOH và dung dịch AlCl3 đều không màu, không dùngthêm chất nào khác, làm thế nào để biết lọ nào đựng dung dịch gì ? Gii thớch.


Câu 3:(5đ)


3.1/ Dung dch A cha NaOH 4% v Ca(OH)2 3,7%. Phải cần bao nhiêu gam dung dịch A để trunghịa hồn tồn 119 ml dung dịch HNO3 10% (D = 1,06g/ml).


3.2/ Hòa tan 115,3 g hỗn hợp gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500ml dung dịch H2SO4 loÃng thì thu đ-ợc dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít CO2 (điều kiện tiêu chuẩn).


-un cn dung dch A thu đợc 12,2 g muối khan.


-Mặt khác đem nung chất B đến khối lợng khơng đổi thì thu đợc 11,2 lít CO2 (đktc) và chất rắn C.a) Tính nồng độ mol/lớt ca dung dch H2SO4.



b) Tính khối lợng chất rắn B.


c) Tìm R biết số mol RCO3 gấp 2,5 lần sè mol MgCO3.



(15)

§Ị Sè 17


M«n : Ho¸ häc líp 9



Thời gian

:

150 phút


Câu 1: (5đ)

1. Cú 4 chất bột màu trắng tơng tự nhau là NaCl, AlCl3, MgCO3, BaCO3 để riêng biệt .Chỉ đợc


dïng níc vµ các thiết bị cần thiết ( lò nung , bình điện phân.) ; trình bày cách nhận biết các chất trªn .


2. Có 5 mẫu khí A,B,C,D,E là các chất vô cơ đựng trong 5 lọ riêng biệt . Mỗi chất có một tính chất sau:


- Khí A cháy tạo ra chất lỏng (ở nhiệt độ thờng) khơng màu và làm cho CuSO4 khan chuyển


thµnh mµu xanh


- Khí B rất độc , cháy trong khơng khí với ngọn lửa màu xanh nhạt sinh ra khí F làm đục nớc vơi
trong.


- KhÝ C kh«ng cháy nhng làm vật đang cháy sáng chói hơn.- Khí D không cháy mà còn làm tắt ngọn lửa của vật đang cháy.


- Khí E màu vàng lục , tác dụng với nớc tạo thành dung dịch có tác dụng tẩy trắng , sát trùng, diệt khuẩn.


Em hãy cho biết A,B,C,D,E là những khí nào? Viết phơng hố hố học biểu diễn tính chất của các khí ó cho.


Câu 2: (3đ)


1.Mt hp kim cha Ag, Cu, Fe . Chỉ đợc dùng dung dịch của một chất ; bằng cách nào có thể tách đợc Ag tinh khiết từ hợp kim trên sao cho khi lng Ag khụng thay i.


2. Nêu 5 loại phản ứng khác nhau tạo ra HCl trực tiếp từ Cl2.Viết phơng trình hoá học xảy ra


Câu3: (2đ) Hoàn thành chuỗi biÕn ho¸ sau:
to


H2 A ( mïi trøng thèi) B X + D


X O2 B DBr2 Y + Z


to


to E Y A + G


+ Fe


Câu 4(5đ) Cho 3,16(g) hỗn hợp A ở dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 250ml dung dịch CuCl2 khuấy đều hỗn hợp , lọc rửa kết tủa ,đợc dung dịch B và 3,84 (g) chất rắn C. Thêm vào B


một lợng d dung dịch NaOH loãng,rồi lọc , rửa kết tủa mới tạo thành . Nung kết tủa đó trong khơng khí ở nhiệt độ cao đợc 1,4(g) chất rắn D gồm 2 Oxit kim loại. Cho rằng các phản ứng xy ra hon ton.


1. Viết các phơng trình của các ph¶n øng x¶y ra


2.Tính thành phần % của mỗi kim loại trong A và nồng độ mol/l của dung dịch CuCl2 đã dùng


Câu5: (5đ) . Cho 20,55 gam Ba kim loại tan hoàn toàn trong nớc , thu đợc dung dịch A .Ngời ta lại cho 18,4 gam hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3 tan hồn tồn trong axit HCl , thu đợc khí B.



(16)

2. Nếu cho 14,2 gam hỗn hợp hai muối trên (CaCO3 và MgCO3) có thành phần thay đổi (trong


đó có a% về khối lợng của MgCO3 ) phản ứng hết với Axit HCl ,rồi cho khí tạo thành tác dụng với


dung dịch A thì a có giá trị bao nhiêu để cho khối lợng kết tủa thu đợc là cao nhất và thấp nhất.
Cho biết: Ca=40,Ba=137, Mg=24,O=16,H=1,Cl=35,5,Cu=64,Fe=56Na=23,


§Ị Sè 18


M«n : Ho¸ häc líp 9



Thêi gian

:

150 phót



C©u 1: (5®)



3. Có 4 chất bột màu trắng tơng tự nhau là NaCl, AlCl3, MgCO3, BaCO3 để riêng biệt .Chỉ đợc


dùng nớc và các thiết bị cần thiết ( lò nung , bình điện phân.) ; trình bày cách nhận biết cácchất trên .


4. Cú 5 mu khớ A,B,C,D,E l các chất vô cơ đựng trong 5 lọ riêng biệt . Mỗi chất có một tính chất sau:


- Khí A cháy tạo ra chất lỏng (ở nhiệt độ thờng) không màu và làm cho CuSO4 khan chuyển


thµnh mµu xanh



- Khí B rất độc , cháy trong khơng khí với ngọn lửa màu xanh nhạt sinh ra khí F làm đục nớc vơi trong.


- KhÝ C không cháy nhng làm vật đang cháy sáng chói hơn.- Khí D không cháy mà còn làm tắt ngọn lửa của vật đang cháy.


- Khí E màu vàng lục , tác dụng với nớc tạo thành dung dịch có tác dụng tẩy trắng , sát trùng, diệt khuẩn.


Em hãy cho biết A,B,C,D,E là những khí nào? Viết phơng hố hố học biểu diễn tính chất của cỏc khớ ó cho.



Câu 2: (3đ)


1.Mt hp kim chứa Ag, Cu, Fe . Chỉ đợc dùng dung dịch của một chất ; bằng cách nào có thể tách đợc Ag tinh khiết từ hợp kim trên sao cho khối lợng Ag khơng thay đổi.


2. Nªu 5 loại phản ứng khác nhau tạo ra HCl trực tiếp từ Cl2.Viết phơng trình hoá học xảy ra


Câu3: (2đ) Hoàn thành chuỗi biến hoá sau:
to


H2 A ( mïi trøng thèi) B X + D



X O2 B DBr2 Y + Z


to


to E Y A + G


+ Fe


Câu 4(5đ) Cho 3,16(g) hỗn hợp A ở dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 250ml dung dịch CuCl2 khuấy đều hỗn hợp , lọc rửa kết tủa ,đợc dung dịch B và 3,84 (g) chất rắn C. Thêm vào B


một lợng d dung dịch NaOH loãng,rồi lọc , rửa kết tủa mới tạo thành . Nung kết tủa đó trong
khơng khí ở nhiệt độ cao đợc 1,4(g) chất rắn D gồm 2 Oxit kim loại. Cho rằng các phn ng xy ra hon ton.


2. Viết các phơng trình của các phản ứng xảy ra


2.Tính thành phần % của mỗi kim loại trong A và nồng độ mol/l của dung dịch CuCl2 đã dùng


Câu5: (5đ) . Cho 20,55 gam Ba kim loại tan hoàn toàn trong nớc , thu đợc dung dịch A .Ngời ta lại cho 18,4 gam hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3 tan hoàn toàn trong axit HCl , thu đợc khí B.


1.Hái khi cho dung dÞch A hÊp thơ vào khí B thì sản phẩm tạo thành có kết tđa kh«ng?



2. Nếu cho 14,2 gam hỗn hợp hai muối trên (CaCO3 và MgCO3) có thành phần thay đổi (trong


đó có a% về khối lợng của MgCO3 ) phản ứng hết với Axit HCl ,rồi cho khí tạo thành tác dụng với


dung dịch A thì a có giá trị bao nhiêu để cho khối lợng kết tủa thu đợc là cao nhất và thấp nhất.
Cho biết: Ca=40,Ba=137, Mg=24,O=16,H=1,Cl=35,5,Cu=64,Fe=56Na=23,


§Ị Sè 19


Câu 1

(2điểm): Viết 4 phản ứng hoá học khác nhau để điều chế trực tiếp ra:


a. dung dịch NaOH b. dung dịch CuCl2




Câu 2

( 4điểm): Hoàn thành sơ đồ phản ứng bằng cách thay các chất thích hợp vào các chữ


cái A,B,C,D

,ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):




(17)



A (1) (5) (4) G


C (6) D (7) E



BiÕt A là một hợp chất của Fe



Câu 3

(4điểm): Có 5 mẫu phân bón hoá học khác nhau ở dạng rắn bÞ mÊt nh·n gåm :


NH4NO3 , Ca3(PO4)2 , KCl , K3PO4 vµ Ca(H2PO4)2 .HÃy trình bày cách nhận biết




các mẫu phân bón hoá học nói trên bằng phơng pháp hoá học .



Câu 4

(5điểm): Hoà tan hoàn toàn m1 gam Na vào m2 gam H2O thu đợc dung dịch B có t


khi d.



a. Viết phơng trình phản ứng



b. Tớnh nồng độ % của dung dịch B theo m1 và m2



c. Cho C% = 5% , d =1,2g/ml. Tính nồng mol ca dung dch thu c.




Câu 5

(5điểm): Hoà tan hoàn toàn 4gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hoá trị II và 1 kim loại


hoá trị III cần dùng hết 170ml dung dịch HCl 2M



a. Tính thể tích H2 thoát ra (ở ĐKTC).



b. Cụ cn dung dịch thu đợc bao nhiêu gam muối khô.



c. NÕu biÕt kim loại hoá trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hoá trị II


thì kim loại hoá trị II là nguyên tố nào .



( Cho Fe =56, Na =23, O =16, Cl =35,5, Cu =64, Zn =65 , Al =27 H =1, Ba =137)




§Ị Sè 20


Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề


Đề bài :



Câu 1

(1điểm) : Trộn 100 ml dung dịch H

2

SO

4

1M vớo 300 ml dung dịch NaOH 1M ,


phản ứng kết thúc cho mẩu quỳ tím vào dung dịch ta thấy mẩu quỳ tím hóa xanh. Tại sao?



Câu 2

(2 điểm) : Muốn điều chế Canxi sunfat từ Lưu hùynh và Canxi cần thêm ít nhất


những hóa chất gì ? Viết các phương trình phản ứng.



Câu 3

(điểm) : Nêu hiện tượng, viết phương trình phán ứng cho các thí nghiệm sau :





b/ Sục khí SO

2

vào dung dịch Ca(HCO

3

)

2

c/ Dẫn khí Etylen qua dung dịch nước Brôm


d/ Cho đồng vào dung dịch H

2

SO

4

đặc nóng



Câu 4

(1,5 điểm) : Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi trường hợp sau và giải thích.




(18)

Câu 5

(2 điểm) : Tính lượng Oxi trong hóa chất A chứa 98% H

3

PO

4

tương ứng với lượng



Lưu hùynh có trong hóa chất B chứa 98% SO

4

. Biết lượng Hyđrô ở A bằng lượng Hyđrô ở




B



Câu 6

(2 điểm) : Trong một ống nghiệm người ta hòa tan 8 gam đồng Sunfat ngậm nước



CuSO

4

.5H

2

O rồi thả vào đó một miếng kẽm. Có bao nhiêu gam đồng nguyên chất sinh ra



sau phản ứng, biết rằng đã lấy thừa Kẽm



Câu 7

(2 điểm) : Hãy tìm A, B, C, D để hoàn thành sơ đồ phản ứng


A

→ B → C → D → CuSO

4

Câu 8

(2,5 điểm) : 4,48 gam Oxit của một kim loại có hóa trị 2 tác dụng vừa đủ với 100 ml



24


Câu 9

(3 điểm) : Hịa tan 10,8 gam hỗn hợp gồm Nhơm, Magiê và Đồng vào dung dịch


HCl 0,5 M ta được 8,96 lít Hyđrơ (ở đktc) và 3 gam một chất rắn khơng tan.



a/ Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp


b/ Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng



Câu 10

(2 điểm) : Đốt cháy A trong Oxi người ta thu được 0,448 dm

3

khí CO



2

và 0,18 gam





§Ị Sè 21
Câu 1.(1,25 điểm)


Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 40. Trong đó số hạtmang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.


Xác định R và số hạt mỗi loại.
Câu 2.(1,75 điểm)


Nhận biết các oxit đựng riêng biệt trong mỗi lọ mất nhãn sau chỉ dùng hai hoá chất khác:
MgO, Na2O, P2O5 và ZnO.


Câu 3. (1 điểm) Viết 4 phương trình phản ứng điều chế O2 mà em đã học ở chương trình lớp 8,ghi đủ điều kiện phản ứng (nếu có).


Câu 4.(1,5 điểm)


Để hịa tan hồn tồn 8 gam oxit kim loại R cần dùng 300ml dung dịch HCl 1M. Hỏi R làkim loại gì?


Câu 5.(1,5 điểm)



Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số hạt mang điệncủa A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt. Hỏi A, B là ngun tố gì ?


Cho biết điện tích hạt nhân của một số nguyên tố sau :



(19)

Cho 7,73 gam hỗn hợp gồm kẽm và sắt có tỉ lệ nZn : nFe = 5 : 8 vào dung dịch HCl dư tathu được V lít khí H2 (đktc). Dẫn tồn bộ lượng khí H2 này qua hỗn hợp E (gồm Fe2O3 chiếm48%, CuO chiếm 32%, tạp chất chứa 20%) có nung nóng.


a. Tính V



b. Tính khối lượng hỗn hợp E vừa đủ để phản ứng hoàn toàn với V lít khí H2 nói trên. Biếtrằng tạp chất không tham gia phản ứng


(Cho Zn = 65; Fe = 56; O =16)


(Thí sinh khơng được sử dụng bất cứ tài liệu nào, cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)


§Ị Sè 22
Câu 1 (2,5 điểm):


1- Viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho dung dịch NaHSO4 lần lượt tác dụng với cácchất: Al, BaCl2, CaCO3, NaHCO3


2- Có các dung dịch bị mất nhãn, gồm: NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, MgCl2, NaCl. Hãy nêuphương pháp phân biệt các dung dịch mà không được lấy thêm chất khác ( kèm theo cácphương trình phản ứng nếu có)


Câu 2 (3,5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam nhơm trong khí oxi, hồ tan rắn thu được vàotrong dung dịch H2SO4 ( vừa đủ) thì được dung dịch A. Cho A tác dụng với 250 ml dung dịchxút thì thu được 7,8 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch xút đã dùng.


Câu 3 (2,5 điểm): Hoà tan 34,2 gam hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3 vào trong 1 lít dung dịch HCl2M, sau phản ứng còn dư 25% axit. Cho dung dịch tạo thành tác dụng với ddNaOH 1M sao chovừa đủ đạt kết tủa bé nhất.


a) Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp
b) Tính thể tích của dung dịch NaOH 1M đã dùng.


Câu 4 (4,0 điểm): Khi cho a (mol ) một kim loại R (không tan trong nước ) tan vừa hết trongdung dịch chứa a (mol ) H2SO4 thì thu được 1,56 gam muối và một khí A. Hấp thụ hồn tồn khíA vào trong 45ml dd NaOH 0,2M thì thấy tạo thành 0,608 gam muối.


a) Hãy biện luận để xác định khí A là khí gì ?
b) Xác định kim loại đã dùng.


Câu 5 (2,5 điểm): Hỗn hợp khí A gồm SO2, O2 có tỷ khối đối với khí metan (CH4) bằng 3

a) Xác định % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A.


b) Cho hỗn hợp qua bình thép có xúc tác V2O5 ( 4500C) thì thu được hỗn hợp khí B. Biết hiệusuất phản ứng là 80%. Xác định % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí B.



(20)

Câu 7 (2,0 điểm): Để một phoi bào sắt nặng m ( gam) ngồi khơng khí, sau một thời gian thuđược 12 gam rắn X gồm sắt và các oxit của sắt. Cho X tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit

HNO3 lỗng thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất ( đo ở đktc).



a) Viết các phương trình hố học xảy ra.


b) Tính khối lượng m của phoi bào sắt ban đầu.




(21)

§Ị Sè 23


Câu 1 : (1,5 đ)


1, in ch (nu ỳng), S (nếu sai) vào ô vuông đầu mỗi câu sau : a, Kim loại Ba tác dụng với dung dịch AlCl3 tạo BaCl2 và Al


b, Muối Na2CO3 phân huỷ tạo ra Na2O vµ CO2



c, Kim loại Cu tan trong dung dịch HNO3


d, Mi BaCO3 kh«ng thĨ ph¶n øng víi a xÝt HCl .


2, Nung hỗn hợp gồm 2 muối CaCO3 và MgCO3 thu đợc 76 h hỗn hợp 2 oxít và 33,6 lít khí CO2 (đktc).


HiƯu suất của phản ứng là 96 %. Khối lợng hỗn hợp ban đầu là :


A. 142 (g) C. 147,9 (g)


B. 147 (g) D. 136,32 (g)



Câu 2 : (4,5đ)


1, Hóy dựng mt hoỏ cht nhận biết 6 lọ hoá chất bị mất nhãn đựng các dung dịch sau : K2CO3 ;


(NH4)2SO4 ; MgSO4 ; Al2(SO4)3; FeCl3


2, Tìm công thức hoá học của các chữ cái A, B, C , D, E, G và viết các ph ơng trình hoá học biểu diễn cácbiến ho¸ sau :


a, Al

A

B

C

A

NaAlO2

b, Fe

D

E

Fe2O3

D

F

G

FeO


Câu 3 : (3,5đ)


1, HÃy cho biết các hiện tợng có thể xảy ra và viết phơng trình phản ứng xảy ra trong những thí nghiệm sau:


a, Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2vào dung dịch (NH4)2SO4


b, Cho mẫu kim loại Na vào dung dÞch Al(NO3)3


c, Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào ng glucụz (C6H12O6)



2, Trong nớc thải của một nhà m¸y cã chøa a xÝt H2SO4. B»ng thÝ nghiƯm thÊy rằng cứ 5 lít nớc thải cần


dựng 1g Ca(OH)2 trung hoà. Mỗi giờ nhà máy thải ra 250 m3 nớc thải .


a, Tính khối lợng Ca(OH)2 cần dùng để trung hoà lợng nớc thải trong 1 giờ.


b, Tính khối lợng CaO cần dùng trong 1 ngày. Biết nhà máy hoạt động 24giờ/ngày.


Câu 4 (5đ): Hoà tan 5,94 g kim loại hoá trị III trong 564 ml dung dịch HNO3 10% (d=1,05 g/ml) thu đợc


dung dịch A và 2,688 lít hỗn hợp khí B (gồm N2O và NO) ở đktc. Tỉ khối của khí B đối với Hiđrô là 18,5 .



a, Tìm kim loại hoá trị III . Tính C % cña chÊt trong dd A .


b, Cho 800 ml dung dÞch KOH 1M vào ddA. Tính khối lợng kết tủa tạo thành sau ph¶n øng .


Câu 5(4đ) : Nung 178 g hỗn hợp gồm các muối Na2SO4, Na2CO3, NaHCO3 thu đợc hỗn hợp cht rn A v


5.600 cm3 khí CO2 .


Cho hỗn hợp A vào 150 cm3 dung dịch a xít HCl


(d = 1,08 g/cm3) thu đợc 12320 cm3 khí CO
2 .


a,viết phơng trình hoá học xảy ra .


b, Tính thành phần phần trăm khối lợng các muối trong hỗn hợp ban đầu.


Đề Số 24


( Thời gian làm bài 150 phút, khơng tính thời gian giao đề )


Câu I: (5 điểm)



Nồng độ dung dịch KAl(SO4)2 bão hồ ở 200C là 5,66%.


a. Tính độ tan của KAl(SO4)2 ở 200C.


b. Lấy 900 gam dung dịch bão hồ KAl(SO4)2 ở 200C đem đun nóng để làm bay hơi hết 300 gam


nước, phần còn lại được làm lạnh đến 200C. Hỏi có bao nhiêu gam tinh thể phèn KAl(SO


4)2.12H2O kết


tinh?




(22)

1.(1 đ) : Một loại phân bón phức hợp NPK có ghi trên nhãn : 20.10.10.Thơng tin trên cho ta biết điều gì ?


2. (2 đ): Bằng sơ đồ, hãy tách từng chất ra khỏi hỗn hợp các chất rắn gồm: Cu, ZnSO4, CuO.


Viết các phương trình phản ứng hố học xảy ra.


Câu III: (4 điểm)


Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu được dungdịch D. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch D là 15,757%.



a. Xác định nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch D


b. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp X.


Câu IV : (4 điểm)


1. (1,5 đ). Cho 3,8 g hỗn hợp P gồm các kim loại : Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dưthu được hỗn hợp chất rắn Q có khối lượng là 5,24 gam.


Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng (tối thiểu) để hoà tan hoàn toàn Q.


2. (2,5 đ). Dẫn khí H2 dư đi qua 25,6 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 , MgO, CuO ( nung nóng ) cho


đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn. Sau phản ứng thu được 20,8 gam chất rắn. Mặt khác 0,15 mol hỗnhợp X tác dụng vừa đủ với 225 ml dung dịch HCl 2,0 M.


a. Viết các phương trình phản ứng hố học xảy ra.b. Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X.


Câu V : (4 điểm)


Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam. Hoà tan hỗn hợp này trong 2 lít dung dịchH2SO4 0,5M



a) Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết ?


b) Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SO4 vẫn như cũ thì


hỗn hợp mới này có tan hết hay khơng?


c) Trong trường hợp (a) hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng H2 sinh


ra trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO?HẾT



---( Cán bộ coi thi khơng giải thích bất cứ điều gì )


§Ị Sè 25


( Thời gian làm bài: 150' không kể thời gian giao đề )
Câu 1: Hồn thành các phơng trình phản ứng sau:


Cu + A  B + C + AC + KOH  E


E + HCl  F + C + D A + KOH  G + D



(23)

b) C¸c chÊt sau ®©y : dd NaOH, Fe2O3, dd K2SO4, dd CuCl2, CO2, Al và dd NH4Cl. Các cặp chất


no phn ng c với nhau? Nêu rõ điều kiện và viết phơng trình phản ứng?


C©u 2: Thỉi khí cacbonic vào dung dịch Ba (OH)2


a) Nêu hiện tợng xảy ra và giải thích?


b) T dung dch trong suốt nhận đợc sau khi thổi khí cacbonic vào dung dịch Ba(OH)2. Có


thể dùng những phản ứng hố học nào để làm đục trở lại?


c) Giả thiết Ba(OH)2 có a gam. Tìm giới hạn lợng CO2 cần thổi vào để đợc đồng thời 2


muèi.


Câu 3: a) Có 3 lọ riêng biệt khơng có nhãn, đựng các chất Na2CO3, NaCl, hỗn hợp Na2CO3


NaCl.


H·y tr×nh bày cách tiến hành nhận biết các chất có trong mỗi lọ bằng ph ơng pháp hoáhọc và viết phơng trình phản ứng?



b) Cho hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3. Chỉ dùng Al và HCl hÃy trình bày 3 cách điều chế Cu


nguyên chÊt.


Câu 4: Tính khối lợng SO3 cần thiết để hoà tan vào 100 gam dung dịch H2SO410%. Ta thu c


dung dịch H2SO4 20%.


Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối cabonat của kim loại R


vo axit HCl 7,3% vừa đủ, thu đợc dung dịch D và 3,36 lít khớ CO2 (ktc). Nng MgCl2 trong



dung dịch D là CMgCl2 = 6,028%.


a) Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lợng của mỗi chất trong A.


b) Cho dung dịch NaOH d vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngồi khơng khí đếnkhi phản ứng hồn tồn. Tính số gam chất rắn cịn lại sau khi nung.


(Cho biÕt Na = 23; O = 16; H = 1; Mg = 24; C = 12; S = 32; Cl = 35,5).………


§Ị Sè 26



Thêi gian: 150 phót


Câu 1

(4 điểm):

Cho sơ đồ biến hóa sau:


A

B

 

C

 

D

E

  

F

CaCO3



CaCO3



P

X

 

Q

 

Y

R

 

Z

CaCO3




Hãy tìm các chất thích hợp ứng với các chữ cái A, B, C... Y, Z, biết rằng chúng là


những chất khác nhau. Viết các PTHH của sơ đồ trên.



C©u 2 (4 ®iĨm)



1.

Chỉ đợc dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ ph ơng pháp nhận ra các


dung dịch bị mất nhãn : NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S.



2. Có 5 lọ mất nhÃn, mỗi lọ chứa một trong các chất bột màu đen hoặc màu xám sÉm sau : FeS2, Ag2O,


CuO, MnO2, FeO. Hãy trình bày phơng pháp hoá học đơn giản nhất nhận biết từng chất trên, chỉ dùng ống


nghiệm, đèn cồn và một dung dịch thuốc thử để nhận biết.

Câu 3 (5 điểm)



1. Từ các nguyên liệu ban đầu là quặng sắt pyrit, muối ăn, khơng khí, n ớc, các thiết bị


và các chất xúc tác cần thiết có thể điều chế đ ợc FeSO4, Fe(OH)3, NaHSO4. Viết các


PTHH điều chế các chất ú.



2. Viết phơng trình phản ứng sau :a) Cho Na vào dung dịch Al2(SO4)3.


b) Cho K vào dung dịch FeSO4.



(24)

c) Hoµ tan Fe3O4 vµo H2SO4 lo·ng.


d) Nung nóng Al với Fe2O3 tạo ra hỗn hợp gồm Al2O3 và FexOy.


Câu 4 (4 điểm)



R là một kim loại có hoá trị II. Đem hoà tan hoàn toàn a g oxit của kim loại này vào 48g dung dịch H2SO4


6,125% làm tạo thành dung dịch A có chứa 0,98 % H2SO4.


Khi dùng 2,8 lit cacbon (II) oxit để khử hoàn toàn a g oxit trên thành kim loại, thu đợc khí B. Nếu lấy 0,7 lit
khí B cho qua dung dịch nớc vôi trong (d) làm tạo ra 0,625g kết tủa.


1. Tính a và khối lợng nguyên tử của R, biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đoở điều kiện tiêu chuẩn.


2. Cho 0,54g bột nhôm vào 20g dung dịch A, sau khi phản ứng kết thúc lọc tách đợc mg chất rắn. Tớnhm.


Câu 5 (3 điểm)



Cho hn hp A gm MgO v Al2O3. Chia A thành hai phần hoàn toàn đều nhau, mỗi phần có khối lợng



19,88g. Cho phần 1 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl đun nóng và khuấy đều. Sau khi kết thúc phảnứng, làm bay hơi cẩn thận hỗn hợp, thu đợc 47,38g chất rắn khan. Cho phần 2 tác dụng với 400 ml dungdịch HCl đã dùng ở thí nghiệm trên, đun nóng, khuấy đều và sau khi kết thúc phản ứng cũng lại làm bayhơi hỗn hợp nh trên và cuối cùng thu đợc 50,68g cht rn khan.


a) Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.


b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dựng.


c) Tính hàm lợng % theo khối lợng của mỗi oxit trong hỗn hợp A.Hết



Đề Số 27


(Thời gian 150 phút, không kể thời gian giao )


Câu I ( 2,5 điểm)


1. Viết các phơng trình phản ứng xẩy ra trong các thí nghiệm sau:


A, Cho Al vào dung dịch HN03 lỗng d khơng thấy khí thốt ra, sau đó nhỏ tiếp dung dịch NaOH


d thấy khí thoát ra.



B, Cho Al vào dung dịch hỗn hợp KN03 vào NaOH thấy có khí thoát ra gồm NH3 và H2.


C, Dẫn khí S02 vào dung dịch KMnO4 thấy dung dịch nhạt màu.


2. Mt hn hp gm Al, Fe, Cu. Hãy dùng phơng pháp hoá học để tách riêng từng kim loại ra khỏihỗn hợp.


C©u II ( 2,5 điểm)


1. Cho hỗn hợp chứa x mol Mg và y mol Fe vào dung dịch chứa p mol AgNO3 và q mol Cu(NO3)2


khuấy đều hỗn hợp tới các phản ứng xẩy ra hoàn toàn ta thu đợc chất rắn gồm 3 kim loại. Hãy thiết lập
các biểu thức liên hệ giữa x, y, p, q.


2. A, B, C, D là những chất khí đều làm mất màu nớc brom Khi đi qua nớc brom, A tạo ra một chấtkhí với số mol bằng một nửa số mol của A; B tạo thành chất lỏng không trộn lẫn với nớc; C tạo ra chất kếttủa vàng, còn D chỉ làm mất màu nớc brom, tạo thành dung dịch trong suốt. Hỏi A, B, C, D l cht gỡ.


Câu III (2,5 điểm)


1. Trong phịng thí nghiệm hố học có 8 lọ hố chất mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch sau:NaCl, NaNO3, MgCl2, Mg(NO3)2, AlCl3, Al(NO3)3 , CuCl2, Cu(NO3)2. bng phng phỏp hoỏ hc hóy nhn


biết mỗi dung dịch? Viết phơng trình phản ứng xẩy ra và ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu có).


2. Từ dung dịch NaCl, Ca(OH)2 viết các phơng trình phản ứng hoá học điều chế các chất Na, Cl2,


nớc javen, Clorua vôi, HCl.
Câu IV ( 2,5 điểm)


1. Nung m gam hn hp A gồm KMn04 và KCl03 thu đợc chất rắn A1 v oxy, lỳc ú KClO3 b phõn


huỷ hoàn toàn, còn KMnO4 bị phân huỷ không hoàn toàn. Trong A1 có 0,894 gam KCl chiÕm 8,132% khèi


lợng, Trộn lợng oxy thu đợc ở trên với khơng khí theo tỷ lệ thể tích 1/3( khơng khí chứa thể tích 1/5 là oxy,cịn lại 4/5 là nitơ) trong một bình kín thu đợc hỗn hợp A2. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy


hết cacbon thu đợc hợp A3 gồm ba khí trong đó có CO2 chiếm 22,92% thể tích.


A, TÝnh khèi lợng m.


B, Tính thành phần phần trăm khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp A.



(25)

Đề Số 28


Câu 1(2điểm): Viết 4 phản ứng hoá học khác nhau để điều chế trực tiếp ra:

b.

dung dịch NaOH b. dung dịch CuCl2


Câu 2( 4điểm): Hoàn thành sơ đồ phản ứng bằng cách thay các chất thích hợp vào các chữ cái A,B,C,D… ,ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):


B (2) H (3) E



A (1) (5) (4) G C (6) D (7) E


Biết A là một hợp chất của Fe



Câu 3(4điểm): Có 5 mẫu phân bón hoá học khác nhau ở dạng rắn bị mất nhÃn gồm :


NH4NO3 , Ca3(PO4)2 , KCl , K3PO4 vµ Ca(H2PO4)2 .HÃy trình bày cách nhận biết các


mẫu phân bón hoá học nói trên bằng phơng pháp ho¸ häc .


Câu 4(5điểm): Hồ tan hồn tồn m1 gam Na vào m2 gam H2O thu đợc dung dịch B có tỉ khối d.

d.

Viết phơng trình phản ứng

e.

Tính nồng độ % của dung dịch B theo m1 và m2

f.

Cho C% = 5% , d =1,2g/ml. Tính nồng độ mol của dung dịch thu đợc.


Câu 5(5điểm): Hoà tan hoàn toàn 4gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hoá trị II và 1 kim loại hoá trị III cần dùng hết 170ml dung dịch HCl 2M


d.

Tính thể tích H2 thoát ra (ở ĐKTC).

e.

Cụ cạn dung dịch thu đợc bao nhiêu gam muối khô.

f.

Nếu biết kim loại hoá trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hoá trị II thì kim loại hoá trị II là nguyên tố nào .


(26)

Đề Số 29


Thời gian làm bài 150 phút


Câu1 :(3,0 điểm)


Có 4 ng nghim, mi ống chứa 1 dung dịch muối (kh«ng trïng kim loại cũng như gốc axit) là:Clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Ag.


a) Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch muối nào?


b) Nêu phương pháp hoá học phân biệt 4 ống nghiệm đó.



Câu 2: (3,0 điểm)


Cần trộn khí CO và CO2 theo tỉ lệ về thể tích nào để thu được một hỗn hợp khí có khối lượng riêng


bằng khối lượng riêng của khí Oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. (Cho O = 16; C = 12)


Câu 3: (2,75 điểm)


Nung nóng Cu trong kh«ng khÝ , sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan chất rắn A trong


H2SO4 đặc, nãng (vừa đủ) được dung dịch B và khÝ D cã mïi xốc. Cho Natri kim loại vào dung dịch B


thu dược khÝ G và kết tủa M ; Cho khÝ D t¸c dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa t¸c


dụng với dd BaCl2 vừa t¸c dụng với dd NaOH.


HÃy vit các phng trình phn ng xy ra trong các thí nghim trên.


Câu 4: (2,75 điểm)


T quặng pirit (FeS2), NaCl, H2O, chất xúc tác và các điều kiện cần thiết khác, hãy viÕt c¸c


phương trình hố học điều chế : dd FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3 và Fe(OH)3.


Câu 5: (5 điểm)


Cho 27,4 gam Ba vào 500 gam dd hỗn hợp gồm CuSO4 2% và (NH4)2SO4 1,32% rồi đun nóng để


đuổi hết NH3. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng được khí A, kết tủa B, dung dịch C.


a) Tính thể tích khí A ở ĐKTC


b) Lấy kết tủa B rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêugam chất rắn ?



c) Tính nồng độ % của chất tan trong dung dịch C.


(Cho Ba = 137; N = 14; H = 1; O = 16; S = 32; Cu = 64)


Câu 6: (3,5 điểm)


Khi hũa tan ht cùng một lợng kim loại R vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ và vào dung dịch HNO3


loãng vừa đủ thì lợng khí H2 và NO thốt ra có thể tích bằng nhau (ở cùng điều kiện). Đem cơ cạn hai dung


dịch sau phản ứng thì nhận đợc khối lợng muối sunfat bằng 62,81% khối lợng muối nitrat. Xác định kimloại R .


( Cho : H=1; N=14 ; O=16 ; S=32, Fe=56 , Ba=137,Cu=64 )



§Ị Sè 30



(27)

Bài I :( 5 điểm )


1. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm sau:


Nung nóng Cu trong khơng khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hồ tan chất rắn A

trong H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho Natri kim loại vào
dung dịch B thu dược khí G và kết tủa M ;Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung
dịch E, E vừa tác dụng với dd BaCl2 vừa tác dụng với dd NaOH.


2. Từ quặng pirit (FeS2), NaCl, H2O, chất xúc tác và các điều kiện cần thiết khác hãy điều
chế : dd FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3 và Fe(OH)3.


Bài II: ( 4,5 điểm )


Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong từng
thí nghiệm sau :



1. Cho CO2 dư lội chậm qua dung dịch nước vơi trong (Có nhận xét gì về sự biến đổi số
mol kết tủa theo số mol CO2 ). Sau đó cho tiếp nước vôi trong vào dung dịch vừa thu được cho
đến dư.


2. Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 96 %.
Bài III : ( 5,5 điểm)


Cho 2 cốc A, B có cùng khối lượng.


Đặt A, B lên 2 đĩa cân. Cân thăng bằng ( như hình vẽ ):
Cho vào cốc A 102 gam AgNO3 ; cốc B 124,2 gam K2CO3.



a. Thêm vào cốc A 100 gam dd HCl 29,3% và 100 gam dd H2SO4 24,5% vào cốc B. Phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc B ( hay cốc A ) để cân lập lại cân bằng?


b. Sau khi cân đã cân bằng, lấy ½ dd có trong cốc A cho vào cốc B. Phải cần thêm baonhiêu gam nước vào cốc A để cân lại cân bằng ?


Bài IV: ( 5 điểm )


Hoà tan hỗn hợp A thu được từ sự nung bột Al và S bằng dung dịch HCl lấy dư thấy
cịn lại 0,04 gam chất rắn và có 1,344 lít khí bay ra ở (đktc). Cho tồn bộ khí đó đi qua dung dịch
Pb(NO3)2 lấy dư, sau phản ứng thu được 7,17 gam kết tủa màu đen.



Xác định phần trăm Al và S trước khi nung.


Cho : Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; H = 1; Pb = 207.N = 14; O = 16; Ag = 108; K = 39; C = 12


Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm.


§Ị Sè 31


Thời gian làm bài: 150 phút
Bài I: (5 điểm)




(28)

Câu 1: Có hỗn hợp gồm các chất rắn Na2CO3, NaCl, CaCl2, NaHCO3. Làm thế nào đểthu được NaCl tinh khiết ? Viết các phương trình phản ứng minh hoạ.


Câu 2: Một số dụng cụ (hoặc chi tiết máy) không thể sơn hoặc tráng men để bảo vệkim loại. Nêu ngắn gọn qui trình được thực hiện để bảo vệ kim loại đối với những dụng cụnày.


Bài II: (5 điểm)


Câu 1: Viết phương trình phản ứng để chứng minh: Metan, benzen đều có thể cho phảnứng thế ; etilen, axetilen, benzen đều có thể cho phản ứng cộng.



Câu 2: Một hidrocacbon (công thức CnH2n+2 ) ở thể khí có thể tích 224ml (đktc). Đốtcháy hồn tồn lượng hidrocacbon này, sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn trong 1 lítdung dịch Ca(OH)2 0,02M tạo ra 1g kết tủa. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon.

Bài III: (5 điểm)



Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 8,68g hỗn hợp (Fe, Mg, Zn) trong dung dịch HCl, thu được3,584 lít H2 (đktc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì được bao nhiêu gam muối khan ?

Câu 2: Để tác dụng vừa đủ 8,4g hỗn hợp 3 oxit (CuO, Fe3O4, Al2O3), người ta cho từ

từ V lít (đktc) hỗn hợp khí (gồm CO, H2) đi qua ống đựng hỗn hợp oxit nung nóng đến khiphản ứng xảy ra hồn tồn . Kết thúc phản ứng thu được một hỗn hợp gồm khí và hơi nặnghơn hỗn hợp khí ban đầu 0,16g và a gam chất rắn . Tính giá trị của V và a . Cho biết Al2O3không tham gia phản ứng .


Bài IV: (5 điểm)


Một thanh kim loại R được ngâm trong dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc,thanh kim loại có khối lượng nhẹ bớt đi so với ban đầu. Cũng thanh kim loại R như vậy, saukhi ngâm trong dung dịch AgNO3 , kết thúc phản ứng thì khối lượng thanh kim loại bây giờlại nặng thêm so với ban đầu. Cho biết: R có hoá trị II; tất cả kim loại sinh ra đều bám vàothanh R; phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần phần khối lượng nhẹ bớt đi; số mol kimloại bám vào thanh R trong hai thí nghiệm trên đều bằng nhau.


3) Xác định kim loại R.



4) Nếu thanh R đem thí nghiệm có khối lượng 20g ; dung dịch CuSO4 có thể tích 125ml và nồng độ 0,8M thì trong thí nghiệm với dung dịch AgNO3, thanh kim loại tăngbao nhiêu phần trăm về khối lượng ? Thể tích dung dịch AgNO3 0,4M cần dùng làbao nhiêu ml ?


Cho: C = 12 H = 1 O = 16 N = 14 Cl = 35,5 Fe = 56Mg = 24 Zn = 65 Cu = 64 Al = 27 Cd = 112 Ag = 108Ca = 40 Ba = 137


Ghi chú: Thí sinh được dùng Bảng Tuần Hồn các ngun tố hóa học Hết



-Câu 2: Người ta thực hiện 5 bước sau: Mỗi bước 0,5 điểm x 5 = 2,5
điểm


Bước 1: Phun nước nóng lên đồ vật để tẩy các vết bẩn dễ tan.


Bước 2: Nhúng đồ vật vào dung dịch kiềm để tẩy những vết bẩn có tính axit.


Bước 3: Nhúng đồ vật vào dung dịch axit để trung hoà kiềm, đồng thời tẩy những vết bẩn cótính bazơ như oxit, hidroxit kim loại. Trong dung dịch axit có chứa chất kìm hãm để khơnglàm hại kim loại.


Bước 4: Cho đồ vật qua buồng phun nước sôi để tẩy rửa hết axit cũng như các chất bẩn
còn bám trên kim loại.


Bước 5: Nhúng đồ vật vào mỡ sôi để bảo vệ kim loại.



§Ị Sè 32



(29)

Câu I : 6 điểm
1/ Hãy chọn ý đúng:


a/ Số phân tử nớc trong 1,25 mol nớc là:


A. 65.10 22 B. 6.10 23 C. 9.1023 D. 75.1022 .


b/ Sè nguyªn tư Oxi cã trong 1,5 mol SO2 lµ:


A. 12.1022 B. 6.1023 C. 1,8.1024 D. 9.1023 .


2/ Có 4 chất bột màu trắng tơng tự nhau là NaCl, AlCl3, MgCO3, BaCO3 để riêng bit. Ch c dựng Nc


và các thiết bị cần thiết (lò nung, bình điện phân ) ; trình bày cách nhận biết các chất trên .


3/ Cú 5 mu khớ A,B,C,D,E là các chất vô cơ đựng trong 5 lọ riêng biệt. Mỗi khí có một số tính chất sau:
- Khí A cháy tạo ra chất lỏng (ở nhiệt độ thờng) không màu, không mùi và làm cho CuSO4 khan chuyển


thµnh mµu xanh.


- Khí B rất độc, cháy trong khơng khí với ngọn lửa màu xanh nhạt sinh ra khí F làm vẫn đục nớc vơi trong. - Khí C khơng cháy nhng làm vật đang cháy sáng chúi hn.


- Khí D không cháy mà còn làm tắt ngọn lửa của vật đang cháy.


- Khớ E màu vàng lục, tác dụng với nớc tạo thành dung dịch có tác dụng tẩy trắng, sát trùng, diệt khuẩn. Bạn hãy cho biết A,B,C,D,E,F là những khí nào? Viết phơng trình hố học biễu diễn tớnh cht ca cỏckhớ ó nờu.


Câu II: 4 điểm


1/ Cho khÝ Etilen tõ tõ qua níc Br«m. H·y nhËn xÐt màu của dung dịch nớc Brôm. Giải thích hiện tợng x¶yra (nÕu cã ).


2/ Nêu phơng pháp hố học để :


a. Loại nớc khỏi hỗn hợp rợu Etylic có lợng nhỏ nớc, đợc rợu Etylic tinh khiết.b. Loại rợu khỏi hỗn hợp rợu Etylic và axit Axetic , c axit tinh khit.


Câu III: 5 điểm


Cho 3,16 gam hỗn hợp A ở dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 250 ml dung dịch CuCl2 khuấy đều


hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, đợc dung dịch B và 3,84 gam chất rắn C. Thêm vào B một lợng d dung dịchNaOH loãng, rồi lọc, rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa đó trong khơng khí ở nhiệt độ cao đ ợc 1,4gam chất rắn D gồm hai oxit kim loại. Cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.


1. Viết phơng trình hố học của các phản ứng đã xảy ra.


2. Tính thành phần % theo khối lợng của mỗi kim loại trong A và nồng độ mol/l của dung dịch CuCl2 đã


dïng.


C©u IV: 5 diĨm


1. Rợu A có công thức CnH2n + 1OH ; trong phân tử rợu B hơn phân tử rợu A một nhãm - CH2 -. Cho 11


gam hỗn hợp 2 rợu trên tác dụng hết với Na thì thu đợc 3,36 lít H2 ( điều kiện tiêu chuẩn ). Xác định cơng


thøc ph©n tư , viÕt c«ng thøc cÊu t¹o cđa 2 rỵu. TÝnh khối lợng của mỗi rợu trong hỗn hỵp.


2. Đun nóng hỗn hợp hai rợu CH3-CH2- OH và CH3 - CH2 - CH - CH3 với H2SO4 đặc ở các điều kiện:


|
OH


1700c vµ 1400c ( các phản ứng xảy ra tách H


2O). Vit phng trình hố học của các phản ứng đó .


Cho biÕt: Mg: 24 , Fe: 56 , Cu: 64 , O: 16 , C: 12 , H: 1


Häc vµ tên ...Số báo danh...


Đề Số 33



( Thời gian làm bài: 150 phút -không kể thời gian giao đề).
Câu I : 6 điểm


1/ Hãy chọn ý đúng:


a/ Sè ph©n tư níc trong 1,25 mol níc lµ:


A. 65.10 22 B. 6.10 23 C. 9.1023 D. 75.1022 .


b/ Sè nguyªn tư Oxi cã trong 1,5 mol SO2 lµ:


A. 12.1022 B. 6.1023 C. 1,8.1024 D. 9.1023 .


2/ Có 4 chất bột màu trắng tơng tự nhau là NaCl, AlCl3, MgCO3, BaCO3 để riêng biệt. Chỉ đợc dựng Nc


và các thiết bị cần thiết (lò nung, bình điện phân ) ; trình bày cách nhận biết các chÊt trªn .


3/ Có 5 mẫu khí A,B,C,D,E là các chất vô cơ đựng trong 5 lọ riêng biệt. Mỗi khí có một số tính chất sau:- Khí A cháy tạo ra chất lỏng (ở nhiệt độ thờng) không màu, khơng mùi và làm cho CuSO4 khan chuyển


thµnh mµu xanh.


- Khí B rất độc, cháy trong khơng khí với ngọn lửa màu xanh nhạt sinh ra khí F làm vẫn đục nớc vơi trong. - Khí C khơng cháy nhng làm vật đang cháy sáng chói hơn.


- Khí D không cháy mà còn làm tắt ngọn lửa của vật đang cháy.



(30)

Bạn hãy cho biết A,B,C,D,E,F là những khí nào? Viết phơng trình hố học biễu diễn tính chất của cỏckhớ ó nờu.


Câu II: 4 điểm


1/ Cho khí Etilen từ từ qua nớc Brôm. HÃy nhận xét màu của dung dịch nớc Brôm. Giải thích hiện tợng xảyra (nếu có ).


2/ Nêu phơng pháp hoá học để :


c. Loại nớc khỏi hỗn hợp rợu Etylic có lợng nhỏ nớc , đợc rợu Etylic tinh khiết.d. Loại rợu khỏi hỗn hợp rợu Etylic và axit Axetic , đợc axit tinh khit.


Câu III: 5 điểm


Cho một luồng khí CO d đi qua ống sứ chứa 15,3 gam hỗn hợp FeO và ZnO nung nóng, thu đợc mộthỗn hợp chất rắn có khối lợng 12,74 gam. Biết rằng hiệu suất của các phản ứng đều đạt 80%.


a. Tính thành phần % khối lợng của hỗn hợp ban đầu.


b. Để hoà tan hỗn hợp chất rắn sau phản ứng trên dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 2M và thu đ ợc
dung dịch D. Tính V và thể tích tối thiểu của dung dịch NaOH 1M cần dùng cho vào dung dịch D đến khithu đợc kết tủa nhỏ nhất. Biết rằng Zn(OH)2 tan trong NaOH theo phơng trình:


Zn(OH)2 + 2 NaOH = Na2ZnO2 + 2 H2O.


C©u IV: 5 diĨm


1. Rợu A có công thức CnH2n + 1OH ; trong phân tử rợu B hơn phân tử rợu A mét nhãm - CH2 -. Cho 11


gam hỗn hợp 2 rợu trên tác dụng hết với Na thì thu đợc 3,36 lít H2 ( điều kiện tiêu chuẩn ). Xỏc nh cụng


thức phân tử , viết công thức cấu tạo của 2 rợu. Tính khối lợng của mỗi rợu trong hỗn hợp.


2. Vit cỏc phn ng theo s đồ sau:


Etilen —> Rỵu Etylic —>Axit Axetic —> Etylaxetat —> Natriaxetat —> Mªtan—>Metylclorua. Cho biÕt: Mg: 24 , Fe: 56 , Cu: 64 , O: 16 , C: 12 , H: 1


Học và tên ...Số báo danh...


Đề Số 34


(Thi gian làm bài :150 phút không kể thời gian giao )


Câu1 (6điểm)


1/ Nêu hiện tợng xảy ra và viết phơng trình phản ứng khi cho kim loại Ba lần lợt vào các dung dịch NaHCO3 , CuSO4 , (NH4)2SO4 , Al(NO3)3 .


2/ Hoà thành các phơng trình hoá häc sau:


Fe → FeCl3 → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe3O4 → FeSO4


3/ A,B,C là các hợp chất vô cơ của cùng một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa màu vàng. A tác dụng với B thu đợc chất C . Nung nóng B ở nhiệt độ cao thu đợc chất rắn C, hơi nớc và khí D. Biết D là một hợp chất của Các bon. D tác dụng với A cho B hoặc C.


a/ Xác định A,B,C,D và giải thích thí nghiệm trên bằng các phơng trình phản ứng.


b/ Cho A,B, C t¸c dơng víi dung dịch CaCl2 , C tác dụng với dung dịch AlCl3. Viết các phơng trình hoá


học của các phản ứng xảy ra.


Câu2 ( 4 điểm)


1/ Từ rợu Êtylíc , các chất vô cơ và những điều kiện cần thiết; viết phơng trình phản ứng điều chế chất dẻo PE, PVC, Cao su Buna.



2/ Nhận biết 3 bìng khí riêng biệt: C2H2, C2H4, C2H6.


Câu 3: 5 ®iĨm


Trong một bình kín có dung tích khơng đổi chứa sẵn 3,48 gam FeCO3 và một lợng khơng khí (có d


10% so với lợng cần thiết) . Nung hỗn hợp trong bình để tạo ra đợc Fe2O3. Đa nhiệt ca bỡnh v nhit


ban đầu, thấy áp suất khí trong bình tăng 40% so với trớc khi nung.


a/. Tính % theo thể tích các khí trong bình sau khi nung.



b/. Tính thành phần chất rắn trong bình sau khi nung.


Câu 4 (5 điểm)


A là một loại phân đạm chứa 46,67% Nitơ. Để đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam A cần 1,008 lít O2


(ĐKTC). Sản phẩm cháy gồm N2, CO2 và hơi nớc; trong đó tỷ lệ thể tích V(CO2): V(hơi H2O) = 1: 2.


Hãy xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của A. Biết rằng công thức đơn giản nhất của A cũng là công thức phân tử.


Cho biÕt: Fe: 56, C: 12 , O: 16 , N: 14 , H: 1.



(31)

Đề Số 35
Câu1 (4điểm)


Cú mt ming Na ngoi khơng khí ẩm trong một thời gian biến thành sản phẩm A. Cho A tan vào nớc đợc
dung dịch B. Cho dung dịch B lần lợt vào các dung dịch NaHSO4, NaHCO3 , CaCl2 , (NH4)2SO4, AlCl3.Viết
các phơng trình phản ứng giải thích q trình thí nghiệm trên.


C©u2 (3,5®iĨm)


1/ Viết các phơng trình phản ứng trực tiếp theo sơ đồ biến hố. Nếu nơi nào sai thì chỉnh lại cho đúng.Fe  FeCl2 FeCl3 Fe(OH)3 FeO  Fe2(SO4)3 Fe(NO3)3 Fe(NO3)2.


 Fe(OH)2 FeO


2/Trình bày phơng pháp nhận biết từng khí riêng biệt: N2, CO2, CO, H2S, O2, NH3.


Câu3 ( 4điểm)


1/ Cho bit mt phơng pháp vật lí và một phơng pháp hố học để phân biệt hai lọ đựng chất lỏng là rợu
Êtylic và Benzen.


2/ Từ đá vôi , than đá, các chất vô cơ và các điều kiện cần thiết viết các phơng trình phản ứng( ghi rõ điều

kiện) điều chế VinylClorua, Benzen, Pơltylen , CaosuBuna.


C©u4 (5,5®iĨm)


1/Trong một bình kín dung tích khơng đổi chứa 9,6 gam Pirit Sắt và một lợng khơng khí ở toc ( lấy d 20% so
với lợng cần để phản ứng). Nung bình tới nhiệt độ thích hợp cho phản ứng xảy ra sau đó đa bình về nhiệt độ
ban đầu.Bằng phơng pháp đo áp suất của bình trớc và sau phản ứng ở điều kiện đã cho; ngời ta đã xác định
đợc số mol khí trong bình sau khi nung giảm 2,27% so với số mol khí trong bình trớc khi nung.


a/Xác định thành phần % theo số mol của hỗn hợp khí trong bình sau khi nung. b/Tính khối l ng cht rntrong bỡnh sau khi nung.



2/ Viết phơng trình phản ứng biểu diễn quá trình phân huỷ Cloruavôi bởi tác dụng của khí CO2 ẩm.


Câu5 ( 3điểm)


Hỗn hợp khí A gồm C2H2 và H2 có khối lợng 3,48 gam, có thể tích 6,72 lít ở điều kiện tiêu chuẩn. Dẫn hỗn hợp A


qua ng ng Ni nung núng , thu đợc hỗn hợp khí B. Cho B qua bình đựng dung dịch Brơm d, thu đợc hỗn hợp khíthốt ra X. Đốt cháy hồn tồn X rồi cho tồn bộ sản phẩm vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 d thu c 12 gam kt


tủa và khối lợng bình tăng lên 8,88 gam.


1/ Xỏc nh th tớch ca tng khí trong hỗn hợp A (ở điều kiện tiêu chuẩn).
2/ Tính độ tăng khối lợng của bình đựng dung dịch Brôm.


Cho biÕt Fe = 56, S = 32, O = 16, Ca = 40, C = 12, H =1,



(32)

Thời gian làm bài :150 phút ( Khụng k thi gian giao )


Câu1 (4điểm)


Cú mt ming Na để ngồi khơng khí ẩm trong một thời gian biến thành sản phẩm A. Cho
A tan vào nớc đợc dung dịch B. Cho dung dịch B lần lợt vào các dung dịch NaHSO4,


NaHCO3 , CaCl2 , (NH4)2SO4, AlCl3.Viết các phơng trình phản ứng giải thích quá trình thí


nghiệm trên.
Câu2 (3,5điểm)


1/ Vit cỏc phng trỡnh phản ứng trực tiếp theo sơ đồ biến hoá. Nếu nơi nào sai thì chỉnh lại
cho đúng.


Fe  FeCl2 FeCl3 Fe(OH)3 FeO  Fe2(SO4)3 Fe(NO3)3 Fe(NO3)2.


 Fe(OH)2 FeO



2/Trình bày phơng pháp nhận biết từng khí riêng biệt: N2, CO2, CO, H2S, O2, NH3.


Câu3 (4điểm)


1/ Cho bit mt phơng pháp vật lí và một phơng pháp hố học để phân biệt hai lọ đựng chất
lỏng là rợu Êtylic và Benzen.


2/ Từ đá vôi , than đá, các chất vô cơ và các điều kiện cần thiết viết các phơng trình phản
ứng( ghi rõ điều kiện) điều chế VinylClorua, Benzen, Pụlyấtylen , CaosuBuna.


Câu4 (5,5điểm)



Ho tan 1,42 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu bằng dung dịch HCl d; ta thu đợc dung dịch A,
khí B và chất rắn C. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH d, rồi lấy kết tủa nung
ở nhiệt độ cao thì thu đợc 0,4 gam chất rắn . Mặt khác, đốt nóng chất rắn C trong khơng khí
thì thu đợc 0,8 gam một ơxít màu đen.


1/ Tính khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.


2/ Cho khớ B tỏc dng vi 0,672 lớt Clo (Điều kiện tiêu chuẩn) rồi lấy sản phẩm hoà tan vào 19,72 gam H2O ta thu đợc dung dịch D. Lấy 5 gam dung dịch D cho tác dụng với dung dịch AgNO3 d thấy tạo thành


0,7175 gam kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng giữa khí B và Clo.
Câu5 (3điểm)


Hỗn hợp khí A gồm C2H2 và H2 có khối lợng 3,48 gam, có thể tích 6,72 lít ở điều kiện tiêu


chun. Dn hn hp A qua ống đựng Ni nung nóng , thu đợc hỗn hợp khí B. Cho B qua bình
đựng dung dịch Brơm d, thu đợc hỗn hợp khí thốt ra X. Đốt cháy hoàn toàn X rồi cho toàn
bộ sản phẩm vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 d thu đợc 12 gam kết tủa và khối lợng bình


tăng lên 8,88 gam.


1/ Xỏc nh th tớch ca tng khí trong hỗn hợp A (ở điều kiện tiêu chuẩn).


2/ Tính độ tăng khối lợng của bình đựng dung dịch Brôm.Cho biết Cu= 64, Al= 27 , Mg= 24, Cl= 35,5,
Ag= 108, O = 16, Ca = 40, C = 12, H =1,


§Ị Sè 37


( Khơng tính thời gian giao đề )


Câu I: (4 điểm)


1) Có hỗn hợp các chất rắn Na2CO3 , NaCl, CaCl2, NaHCO3, làm thế nào để thu được NaCl tinh khiết?


Viết các phương trình phản ứng minh họa.



2) Cho dung dịch A chứa a gam H2SO4 tác dụng với dung dich chứa a gam NaOH. Hỏi dung dịch sau


phản ứng làm quỳ tím chuyển sang màu gì? Giải thích và viết phương trình phản ứng .


3) Viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện :


R1+ O2 R2 (khí khơng màu mùi hắc) R3 + R4 R5


R2+ O2 R3 R2+ R4 + Br2 R5+ R6


H2S +R2 R1+ R4 R5 + Na2 SO3 R2 +R4 +R7



Câu II: (4đ)



(33)

A


(5) (8) (1) (2) (4)


B Ca(OH)


2 D



(3)


(6) (7)
C


2. Chọn các chất vô cơ A1, A2, A3, A4, A5 thích hợp thoả mãn sơ đồ sau :


A1 Điện phõn A2 P.ư oxihoa khưA1   P. hoá hợp A3    P. trung hoà A4    P. trao đổi A5  P. thế A2


(1) (2) (3) (4) (5) (6)


Câu III: (4 điểm)


Hỗn hợp A gồm CuO và C, nung ở nhiệt độ cao thu được khí B và 4,4g chất rắn D. Cho khí B vào dung


dịch Ba(OH)2 dư thu được 3,94g kết tủa. Chia chất rắn D làm 2 phần bằng nhau:


- Phần I: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH


dư, lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn.


- Phần II: Cho tác dụng với ôxi ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu đựơc n gam chất rắn


Tính giá trị của m và n.



Câu IV: (3đ)


Hoà tan 1,42 (g) hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A, khí B vàchất rắn D. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư và lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượngkhông đổi thu được 0,4 (g) chất rắn E. Nung chất rắn D trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thuđược 0,8 (g) chất rắn F. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.


Câu V (5điểm )



Một thanh kim loại R được ngâm trong dunng dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, thanh kim loại


nhẹ bớt đi so với ban đầu. Cũng thanh kim loại R như vậy, sau khi ngâm trong dung dịch AgNO3, kết thúc


phản ứng thì khối lượng thanh kim loại bây giờ lại nặng thêm so với ban đầu. Cho biết R có hóa trị II; tấtcả kim loại sinh ra đều bám vào thanh R; phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần phần khối lượng nhẹbớt đi; số mol kim loại bám vào thanh R trong hai thí nghiệm trên đều bằng nhau.


1) Xác định kim loại R


2) Nếu thanh R đem thí nghiệm có khối lượng 20g; dung dịch CuSO4 có thể tích 125 ml và nồng độ



0,8M thì trong thí nghiệm với dung dịch AgNO3, thanh kim loại tăng bao nhiêu phần trăm về khối lượng?


Thể tích dung dịch AgNO3 0,4M cần dùng là bao nhiêu ml?


§Ị Sè 38


Thời gian :150 phút (Không kể thời gian phát đề )


Câu 1 :(3 đ 25 ) Viết những phương trình phản ứng , ghi điều kiện (nếu có )để thực hiện những


biến hóa theo sơ đồ dưới đây :



a. Natri Natri oxit Natri hidroxit Natri nitrat b. Bari Bari oxit Bari hidroxit bari clorua


c. photpho anhidric photphoric axit photphoric can xi photphatd. Đồng hydroxit đồng oxit đồng clorua


e. Saét (III)hydroxit Saét (III) oxit Sắt (III) sunfat


Câu 2 : ( 2đ 25 ) Cho các chất : Axit clohiric , dung dòch Natri hydroxit ,Bari sunfat ,magie


cacbonat , kali cacbonat ,đồng nitrat . Hỏi :



- Những chất nào tác dụng được với nhau tạo thành chất tồn tại ?-Viết các phương trình phản ứng tương ứng .



(34)

Câu 3 : ( 1 đ) Một loại duyra có thành phần khối lượng như sau : 94% Al ,4% Cu ,0,5% mỗinguyên tố Mg , Mn ,Fe ,Si . Nếu có 1 tấn nhơm ngun chất thì phải lấy bao nhiêu kg mỗi nguyên tốcòn lại để luyện thành duyra như đã nói trên .


Câu 4 : (2 đ ) Cho các chất sau :


Kali clorua , Canxi clorua ,Mangandioxit , axitsunfuric đậm đặc . Đem trộn lẫn hai hoặc ba chất vớinhau . Trộn như thế nào thì tạo thành hidro clorua ? trộn như thế nào thì tạo thành clor ? Viết cácphương trình phản ứng tương ứng .


Câu 5 :(4đ 50 ) Một hỗn hợp X gồm Al , Fe2 O3 ,có khối lượng là 234 gam .Thực hiện phản ứng


nhiệt nhôm (Al khử Fe2 O3 cho ra Fe và Al2 O3 ) thu được chất rắn Y .Cho Y tác dụng với dung dịch


NaOH dư cịn lại chất rắn Z có khối lượng là 132 gam (trong phản ứng khơng có khí Hidro bay ra ).a.Tính khối lượng Al ,Fe , Al2O3 , Fe2O3 trong hỗn hợp Y


b.Tính khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp X .


Câu 6 : (4 đ ) Chia làm hai phần bằng nhau 1 lít dung dịch ( nhận được sau khi hoà tan 31 gam



Na2O vào nước ).


a. Cho phần (1) phản ứng vừa đủ với x (ml ) dung dịch Fe2(SO4)3 0,5 M . Tính x và nồng độ M các


chất tan trong dung dịch sau phản ứng .


b.Cho phần (2) tác dụng với y (ml ) dung dịch H2SO4 20% (D=1,14 g/ml ). Tính y cần dùng để thu được


muối trung hịa và khối lượng của muối đó .


Câu 7 :(3 đ ) Bỏ 27,05 gam tinh thể FeCl3 .6H2O vào 100 gam dung dịch NaOH 20%



a.Tính khối lượng của chất kết tủa tạo thành ?


b.Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng ?


( Cho bieát Na :23 ; Fe: 56 ; Al : 27 ; O : 16 ; H : 1 ; S :32 ; Cl : 35,5 ) Heát


Lưu ý : Cho phép học sinh sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hố học


§Ị Sè 39


Thời gian làm bài: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề )


Câu 1: (2điểm)


Khi cho hỗn hợp Al và Fe dạng bột tác dụng với dung dịch CuSO4, khuấy kĩ để


phản ứng xẩy ra hoàn toàn, thu được dung dịch của 3 muối tan và chất kết tủa. Viết cácphương trình phản ứng, cho biết thành phần dung dịch và kết tủa gồm những chất nào?


Câu 2: (3điểm)


Viết các phương trình phản ứng với bởi chuổi biến hố sau: (2) (3)


FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3


(1)Fe


(4) (5) (6)



(35)

Câu 3: (3điểm)


Khi cho một kim loại vào dung dịch muối có thể xẩy ra những phản ứng hố họcgì? Giải thích?


Câu 4: (4điểm)


Hồn thành sơ đồ chuyển hoá sau:


H2S (k) + O2(k) A(r) + B(h)


A + O2(k) C(k)


MnO2 + HCl D(k) + E + B


B + C + D F + G


G + Ba H + I


D + I G


Câu 5: (4điểm)


Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại R có hố trị khơng đổi n vào b gam dung dịch


HCl được dung dịch D. Thêm 240 gam NaHCO3 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với


HCl dư thu được dung dịch E trong đó nồng độ phần trăm của NaCl là 2,5% và của muối


RCln là 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa rồi


nung đến khối lượng khơng đổi thì được 16 gam chất rắn.a/ Viết phương trình hố học xẩy ra?


b/ Hỏi R là kim loại gì?


c/ Tính C% của dung dịch HCl đã dùng?


Câu 6: (4điểm)



Hỗn hợp X gồm CO2 và hiđrocacbon A(CnH2n + 2). Trộn 6,72 lít hỗn hợp X với một


lượng Oxy dư rồi đem đốt cháy hỗn hợp X. Cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1


chứa P2O5 và bình 2 chứa dung dịch Ba(OH)2 ta thấy khối lượng bình 1 tăng 7,2 gam và


trong bình 2 có 98,5 gam kết tủa.


a/ Tìm cơng thức phân tử của hiđrocacbon A?


b/ tính % thể tích các chất trong hỗn hợp A ? (các khí đo ở đktc)Cho biết H: 1; O: 16; C:12; Ba:137; Na : 23; Mg :24


Ht


-Đề Số 40Bài I : ( 2 điểm )


Trình bày phơng pháp tách rời các chất sau ra khỏi hỗn hợp rắn gồm Al2O3 và CuO .


Bài II : ( 2 điểm )


Có 5 chất bột màu trắng chứa trong 5 lọ riêng biệt bị mất nhÃn: NaCl, Na2SO4, Na2CO3 , BaCO3 ,



BaSO4 . Bằng phơng pháp hố học hãy phân biệt các chất đó. Vit cỏc phng trỡnh phn ng hoỏ hc


xảy ra.


Bài III : ( 2 điểm )


Dung dịch H2SO4 ( dd X ), dung dÞch NaOH ( dd Y ) .


Trộn X và Y theo tỷ lệ Vx : Vy = 3 : 2 thì đợc dung dịch A có chứa X d. Trung hồ 1 lít dung dịch A


cần 40,0 gam dung dịch KOH 28%



Trn X v Y theo tỷ lệ Vx : Vy = 2 : 3 thì đợc dung dịch B có chứa Y d. Trung hồ 1 lít dung dịch B


cần 29,2 gam dung dịch HCl 25% . Tính nồng độ mol/l của X và Y.Bài IV : ( 2 điểm )


Cho một lá sắt có khối lợng 5 gam vào 50 ml dung dịch CuSO4 15% có khối lợng riêng là 1,12 g/ml.



(36)

Bài V : ( 2 ®iĨm )


Cho 4,15 gam hỗn hợp bột Fe và Al tác dụng víi 200 ml dung dÞch CuSO4 0,525 M. Khy kü hỗn hợp


cỏc phn ng xy ra hon ton. Lc hỗn hợp sau phản ứng thu đợc kết tủa X gồm 2 kim loại có khối
l-ợng 7,84 gam và dung dịch Y. Tính khối ll-ợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.


§Ị Sè 41


( Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Bài 1: ( 6 điểm )


Câu 1.1 : Chọn chất thích hợp , viết các phương trình hố học của các phản ứng sau ( Ghi rõ điều kiện


phản ứng, nếu có) A + B -> C



C + D -> E + F + B + H2O


E + H2O -> I + A + B


B + H2O -> C + M


Câu 1.2 : Trong phòng thí nghiệm có ba lọ đựng các chất rắn màu trắng , bị mất nhãn là : Canxi


Clorua ; Liti Cacbonat và hỗn hợp gồm Kali Clorua và Liti Cacbonat .


Hẵy trình bày cách tiến hành nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hố học và viếtphương trình phản ứng .


Bài 2 ( 5 điểm )


Câu 2.1: Hỗn hợp A gồm khí Nitơ và Hiđro có thể tích 12 lít (20oC , 1atm) . Kích thích cho phản ứng


xảy ra hồn tồn được hỗn hợp B, đưa B về điều kiện ban đầu thì thể tích cịn 7,2 lit , thành phần Bgồm sản phẩm phản ứng và khí Nitơ .


a) Tính tỷ khối của hỗn hợp A so với khí Hiđro ?


b) Tính khối lượng phân N.P.K 10.20.15 có chứa cùng khối lượng Ni tơ trong B ?



Câu 2.2 : Hợp chất của kim loại A thường gặp với Lưuhuỳnh , trong đó A chiếm 42,86 % khối lượng .


Xác định cơng thức hố học của hợp chất ?


Bài 3: ( 5 điểm )


Hoà tan 20,8 gam Bari Clorua vào x gam dung dịch H2SO4 20% , lọc bỏ chất rắn được dung dịch A


. Cho bột sắt vưà đủ vào A thu được 4,48 lít khí ở đktc và dung dịch B . Cho KOH dư vào B, được chấtrắn C .Lọc lấy C, nung C trong không khí đến khối lượng khơng đổi được y gam .



(37)

b) Tính y ?


Bài 4 ( 4 điểm )


Nhiệt phân a gam MgCO3 rồi dẫn khí sinh ra lội chậm qua 100 ml dung dịch nước vôi trong


1M , lọc lấy chất rắn , sấy khô cân nặng 8 gam . Tính a? Biết hiệu suất phản ứng phân huỷ là 90%.


*** Heát ***


Ghi chú : Các chữ cái A , B… sử dụng giữa các bài không liên quan đến nhau . Thí sinh khơng đượcsử dụng bất cứ tài liệu nào khác ; Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm .



Cho biết ; N = 14 , H = 1 , S = 32 , Fe = 56 , Cu = 64 , Ca = 40 , Mg = 24 , O = 16 , Cl = 35,5 , Ba =137 , K =39 ….


Họ và tên thí sinh : Soỏ baựo danh


Đề Số 42
Câu 1:(4,0 điểm)


1. Hoàn thành các PTHH sau (ghi rõ điều kiện ph¶n øng nÕu cã):
a) FeS2

+ O2

b) Fe3O4 + HCl

c) Al2O3

+ NaHSO4

d) Fe2O3 + CO FexOy + CO2


2. Hãy nêu một muối vừa tác dụng với dd HCl vừa tác dụng với dd NaOH thoả mãn điều kiện:a) Cả hai phản ứng đều có khí thốt ra.


b) Phản ứng với dd HCl có khí thoát ra và phản ứng với dd NaOH cho kết tủa.
Câu 2:(3,0 điểm)


1.Viết các PTHH xảy ra khi cho:a) Na vào dd KOH.b) Ca vµo dd Na2CO3c) Ba vµo dd NaHSO4d) Na vµo dd AlCl3e) K vào dd NH4NO3


f) Hỗn hợp Na Al vµo níc.


2. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, H thích hợp và hồn thành sơ đồ biến hoá sau: C


A B H Biết H là thành phần chính của đá vơi; B là khí dùng nạp cho các bình chữa cháy(dập tắt lửa)
Câu 3:(4,0 điểm)


1. Trình bày phơng pháp điều chế CaSO4, FeCl3, H2SiO3 từ hỗn hợp CaCO3, Fe2O3, SiO2.


2. Cú 5 cht bt mu trắng đựng trong 5 bình riêng biệt bị mất nhãn là: NaCl, Na2CO3, Na2SO4,BaCO3 và BaSO4. Chỉ đợc dùng thêm H2O và CO2 hãy nêu cách phân biệt từng chất.


C©u 4:(4,0 ®iĨm)


Hồ tan 2,4g Mg và 11,2g Fe vào 100ml dd CuSO4 2M thì thu đợc chất rắn A và dd B. ThêmNaOH d vào dd B rồi lọc tách kết tủa đem nung trong khơng khí đến khối lợng khơng đổi, thu đợca gam chất rắn D. Tính khối lng cht rn A v cht rn D.


Câu 5:(5,0 điểm)


Cú 2 kim loại R và M, mỗi kim loại chỉ có một hố trị. Cho dịng khí CO d đi qua ống sứnung nóng chứa hỗn hợp A gồm 2 oxit của 2 kim loại trên đến khi phản ứng hồn tồn thì cịn lạichất rắn A1 trong ống và khí A2 đi ra khỏi ống.


Dẫn khí A2 vào cốc đựng dd Ba(OH)2 d thu đợc 2,955g kết tủa.


Cho A1 tác dụng với dd H2SO4 10% vừa đủ thì khơng có khí thốt ra, cịn lại 0,96g chất rắnkhơng tan và tạo ra dd A3 có nồng độ 11,243%.



a) Xác định các kim loại R, M và công thức các oxit đã dùng.


to


+F


+NaOH +E


+NaOH+NaOH +HCl



(38)

b) Xác định thành phần phần trăm theo khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp A nếu biếtrằng khi hoà tan hết A vào dd HCl thì nồng độ phần trăm của hai muối trong dd là bằng nhau.
Cho:H = 1; O = 16; S = 32; C = 12; Mg = 24; Fe = 56; Cu = 64; Al = 27; Ba = 137; Zn = 65.


* C¸n bé coi thi không giải thích gì thêm.


S 43Thi gian: 150phỳt Câu1: Hãy chọn Đ ( nếu là đúng ); chọn S ( nếu cho là sai )


1. Hoà tan hoàn toàn 20,4 gam Al2O3 và 8 gam MgO trong 122,5 gam dung dịch
H2SO4. Để trung hoà lợng axit còn d phải dùng 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nồng
độ phần trăm dung dịch H2SO4 ban đầu là:



A. 65% B. 75% C.72% D.70%


2. Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thu c dung dch


B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl d có khí bay lên. Thành phần chất rắn D là:


A. Al,Fe và Cu B. Fe, Cu và Ag C. Al, Cu và Ag D. Kết quả khác Câu2:


1. Có 4 lọ mất nhÃn A, B, C,D chøa NaI, AgNO3, HI, K2CO3.


- Cho chất trong lọ A vào các lọ: B,C,D đều thấy có kết tủa- Chất trong lọ B chỉ tạo 1 kết tủa với 1 trong 3 chất còn lại- Chất C tạo 1 kết tủa và 1 khí bay ra với 2 trong 3 chất còn lại.Xác định chất chứa trong mỗi lọ. Giải thích


2. Viết 6 phơng trình phản ứng khác nhau đẻ thực hiện phản ứng.PbCl2 + ? = NaCl + ?


Câu3:


1. Đốt hỗn hợp C và S trong Oxi d _ hỗn hợp A.


- Cho 1/2 A lội qua dung dịch NaOH thu đợc dung dich B và khí C.


- Cho khí C qua hỗn hợp chứa CuO, MgO nung nóng thu đợc chất rắn D và khí E.


- Cho khí E lội qua dung dịch Ca(OH)2 thu đợc kết tủa F và dung dch G thờm dung dch KOH


vào G lại thấy cã kÕt tđa F xt hiƯn. §un nãng G cịng thÊy kÕt tđa F.


Cho 1/2 khí A cịn lại qua xúc tác nóng thu đợc khí M. Dẫn M qua dung dịch BaCl2 thấy có kết


tđa N.


Xác định thành phần A,B,C,D,E,F,G,M,N và viết tất cả các phản ứng xảy ra.


2. Trình bày phơng pháp tách riêng từng chất nguyên chất từ hỗn hợp: Đá vôi, vôi sống, thạch cao và muối ăn.


Cõu4:Trn 50ml dung dch Al2(SO4)3 4M với 200ml Ba(OH)2 1,5M thu đợc kết tủa A và dung


dịch B. Nung kết tủa A trong không khí đến lợng khơng đổi thu đợc chất rắn D. Thờm BaCl2 d


vào dung dịch B thì tách ra kết tủa E.a. Viết ptp. Tính lợng D và E


b. Tính nồng độ mol chất tan trong dung dịch B ( coi thể tích thay đổi khơng đáng kể khi xảy ra phản ứng)


§Ị Sè 44


Mơn: Hố học – Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề).



(39)

Câu 1. (2điểm)


a. Cho CO tác dụng với CuO đun nóng được hỗn hợp chất rắn A và khí B. Hịa tan hồn tồn A vàoH2SO4 đặc, nóng; cho B tác dụng với dung dịch nước vơi trong dư. Viết các phương trình phản ứng.b. Có bốn khí được đựng riêng biệt trong bốn lọ là: Cl2, HCl, O2, CO2. Hãy nêu phương pháp hóa học


để nhận biết từng khí đựng trong mỗi lọ.
Câu 2. (2điểm)


Khi khử 15,2 gam hỗn hợp Fe2O3 và FeO bằng hiđrô ở nhiệt độ cao thu được sắt kim loại. Để hòa tanhết lượng sắt này cần dùng 200 ml dung dịch HCl nồng độ 2M.


a. Xác định thành phần phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp.b. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hỗn hợp trên.

Câu 3: (2điểm)




Trộn VA lít dung dịch A chứa 9,125 gam HCl và VB lít dung dịch B chứa 5,475 gam HCl ta được 2 lítdung dịch C.


a. Tính nồng độ mol / lít của dung dịch C.


b. Tính nồng độ mol / lít của dung dịch A và B biết hiệu số nồng độ của chúng là 0,4. Biết VC = VA + VB


Câu 4: (2điểm)


Phân tử hợp chất hữu cơ A có hai nguyên tố. Khi đốt cháy 6,0 gam chất A thu được 10,8 gam H2O.a. Hãy xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol của A là 30 gam.


b. Chất A có làm mất màu dung dịch brom khơng?


c. Viết công thức cấu tạo của A và cho biết A có những tính chất hóa học quan trọng nào.
Câu 5: (2điểm)


Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 5,0 gam trong 500 gam dung dịch AgNO3 4%. Chỉ sau một lúcngười ta lấy vật ra và thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm mất 85%.


a. Tính khối lượng vật lấy ra sau khi làm khơ.


b. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau khi lấy vật ra khỏi dung dịch.


Cho: Fe = 56; O = 16; H = 1; Cl = 35,5 ; Cu = 64; Ag = 108; N = 14.


HẾT


Ghi chú: - Thí sinh được sử dụng bảng HTTH các nguyên tố hóa học, bảng tính tan.- Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm.


§Ị Sè 45


PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và đánh dấu X
vào ơ tương ứng với phương án mà em lựa chọn.


Câu 1: Để oxi hóa hồn tồn một kim loại R (có hóa trị trong khoảng I đến III) thành oxit phảidùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. R là kim loại nào sau đây?


A. Fe B. Al C. Mg D. Ca



(40)

C. 5 cm3 khí hiđro D. Chỉ có 10 cm3 hơi nước


Câu 3: Cacbon và oxi phản ứng theo phương trình hóa học: C O2 CO2


o


t 


 . Nếu cho1,2g


cacbon phản ứng với 1,68 lít khí oxi (đktc) thì lượng cacbon đioxit được sinh ra là:
A. 1,8 lít B. 1,68 lít C. 2,52 lít D. 1,86 lít



Câu 4: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thuđược dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy cókhí bay lên. Thành phần chất rắn D gồm:


A. Al, Fe và Cu B. Fe, Cu và Ag C. Al, Cu và Ag D. Tất cả đều sai.


Câu 5: Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, lấy lá nhôm ra khỏi dungdịch thì thấy khối lượng của dung dịch giảm 1,38g. Khối lượng của nhôm đã tham gia phản ứnglà:


A. 0,27g B. 0,81g C. 0,54g D. 1,08g



Câu 6: Cho 12,7g muối sắt clorua vào dung dịch NaOH có dư trong bình kín, thu được 9g mộtchất kết tủa. Cơng thức hóa học của muối sắt clorua là:


A. FeCl2 B. FeCl3 C. FeCl D. FeCl4


Câu 7: Một nguyên tố X tạo được các hợp chất XH3, X2O5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tốhóa học, nguyên tố X cùng nhóm với:


A. Agon B. Nitơ C. Oxi D. Flo


Câu 8: Cho biết cơng thức hóa học hợp chất của ngun tố X với nhóm (SO4) là X2(SO4)3 vàcơng thức hóa học hợp chất của nhóm nguyên tử Y với H là H3Y. Cơng thức hóa học đúng chohợp chất của X và Y là:


A. XY B. X2Y2 C. XY2 D. Y2X


Câu 9: Một oxit của photpho có thành phần: P chiếm 43,4%; O chiếm 56,6%. Biết phân tử khốibằng 142. Công thức của oxit đó là:


A. P2O3 B. PO C. P2O5 D. PO2


Câu 10: Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết:


A. Số g chất tan trong 100g dung môi B. Số g chất tan trong 1 lít dung dịch

C. Số g chất tan trong 1 lít dung mơi D. Số g chất tan trong 100g dung dịch


Câu 11: Trong các chất khí: cacbon đioxit, hiđro, hiđro clorua, lưu huỳnh đioxit, khí nào nặngnhất?


A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Hiđro clorua D. Lưu huỳnh đioxit


Câu 12: Khối lượng của một hỗn hợp khí gồm: 1,5 N phân tử oxi + 2,5 N phân tử hidro + 0,02 Nphân tử nitơ bằng bao nhiêu gam?


A. 53,56g B. 43,56g C. 56,53g D. 53,65g



Câu 13: Về khối lượng, oxit của một nguyên tố có hóa trị (II) chứa 20% oxi. Cơng thức hóa họccủa oxit đó là:


A. FeO B. CaO C. ZnO D. CuO


Câu 14: Trường hợp nào sau đây chứa một khối lượng hidro ít nhất?


A. 6.1023 phân tử H2 B. 0,6g CH4 C. 1,5g NH4Cl D. 3.1023 phân tử H2O
Câu 15: Trong phịng thí nghiệm khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao được oxit sắt từFe3O4. Số gam sắt và khí oxi cần dùng để điều chế được 2,32g Fe3O4 lần lượt là:


A. 0,95g và 0,74g B. 0,84g và 0,32g C. 2,52g và 0,96g D. 1,68g và 0,64g


Câu 16: Cho 6,5g muối sắt clorua tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 17,22g kết tủa.Hãy xác định công thức phân tử của muối sắt clorua, biết hiệu suất của phản ứng đạt 100%.


A. FeCl2 B. FeCl3 C. FeCl D. FeCl4


Câu 17: Kim loại M tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí hiđro. Dẫn khí này đi qua oxit của kimloại N nung nóng, oxit này bị khử cho kim loại N. Hỏi: M và N có thể là cặp kim loại nào sau đây:


A. Đồng và bạc B. Chì và kẽm C. Kẽm và đồng D. Đồng và chì



(41)

A. 15g B. 30g C. 60g D. 45g


Câu 19: Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được hai dung dịch Na2SO4 vàNa2CO3?


A. HCl B. BaCl2 C. Pb(NO3)2 D. NaOH


Câu 20: Cho 1,35g nhôm tác dụng với dung dịch chứa 7,3g HCl. Khối lượng muối tạo thành là:


A. 10,775g B. 3,375g C. 6,675g D. 7,775g


PHẦN Tù luËnCâu 1: (2 điểm)


a.- Những điểm giống nhau, khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm.


b.- Vì sao sự cháy của một chất trong khơng khí và trong oxi có điểm khác nhau?Câu 2: (2 điểm).


Biết A, B, C, D, E, F, G, I, J, L, M là những chất khác nhau. Hãy hồn thành các phươngtrình phản ứng sau:


FeS2 + O2 → A↑ + B


A + H2S → C↓ + D


C + E → F


F + HCl → G + H2S↑


G + NaOH → I↓ + J


I + O2 + D → L↓


L → B + D


B + M → E + D


Câu 3: (2 điểm)


Hòa tan 6,4g hỗn hợp bột Fe và oxit sắt chưa biết hóa trị vào dung dịch HCl dư thấy có2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu đem một nữa hỗn hợp trên khử bởi khí H2 thì thu được 0,1 gam nước.Hãy xác định cơng thức của oxit sắt đó.


Câu 4: (3 điểm)


Hịa tan 14,4g Mg vào 400cm3 dung dịch axit HCl chưa rõ nồng độ thì thu được V1 cm3(đktc) khí H2 và một phần chất rắn không tan. Cho hỗn hợp gồm phần chất rắn không tan (ở

trên) và 20g sắt tác dụng với 500cm3 dung dịch axit HCl (như lúc đầu) thì thu được V2 cm3 (đktc)


khí H2 và 3,2g chất rắn khơng tan. Tính V1, V2.


Câu 5: (3 điểm)


Trộn 100 ml dung dịch Fe2(SO4)3 1,5M với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 2M thu được kếttủa A và dung dịch B. Nung kết tủa A trong khơng khí đến khi khối lượng khơng đổi thu đượcchất rắn D. Thêm BaCl2 (dư) vào dung dịch B thì tách ra kết tủa E.


a.- Tính khối lượng chất rắn D và khối lượng kết tủa E.


b.- Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch B (coi thể tích thay đổi khơng đáng kểkhi xảy ra phản ứng).


––––––––––––––––––
§Ị Sè 45


Thời gian: 150 phút ( Khơng kể thời gian giao đề)
Câu 1/ ( 3điểm)


Đốt cháy hỗn hợp gồm C2 H2 và C2H4 có thể tích 6,72 lít ( đktc) rồi cho tồn bộ sản phẩm thu được


hấp thu hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thấy khối lượng bình đựng Ca(OH)2


tăng thêm 33,6 gam đồng thời có m gam kết tủa. Xác định thành phần % thể tích mỗi chất trong hỗn
hợp.


Câu 2/ ( 3 điểm)


Có 4 ống nghiệm đựng các chất: H2O; dd NaCl; dd HCl; Na2CO3. Nếu khơng dùng thêm hóa chất nào



(42)

Hịa tan 15,5 gam Na2O vào nước được 0,5 lít dung dịch A.


a) Tính nồng độ mol của dung dịch A?


b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20%, khối lượng riêng là 1,14 gam/ml cần để trung hịa dung



dịch A.
Câu 4/ ( 3 điểm)


Cho 5,6 lít khí CO2 (dktc) vào V lít dung dịch NaOH 0,2M. Tính thể tích NaOH và nồng độ mol/ lít


muối tạo thành trong các trường hợp sau:a) Tạo muối trung hịa?


b) Tạo muối axít?
Câu 5/ ( 3 điểm)


Cho sơ đồ biến hóa hóa học sau:


B (1) C


(4)


C2H5OH (5)


(3) (2)


(6)


A D


- Viết công thức và tên gọi của A, B, C, D.


- Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa hóa học trên.
Câu 6/ ( 3 điểm)


Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam sắt và 1,6 gam lưu huỳnh trong mơi trường khơng có khơng khí, sau phảnứng thu được chất rắn A. Cho dunh dịch HCl 1M phản ứng vừa dư với A thu được hỗn hợp khí B.


a) Hãy viết các phương trình hóa học?


b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã tham gia phản ứng?

Câu 7/ ( 2 điểm)


Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với Hiđrơ có cơng thức hóa học chung là RH4, trong hợp chất có


hóa trị cao nhất với Ơxi thì Oâxi chiếm 72,73% khối lượng.a) Hãy xác định tên nguyên tố R?


b) Viết cơng thức hóa học các hợp chất của ngun tố R với Ơxi và Hiđrơ?Hết


§Ị Sè 46



(Thời gian làm bài 150 phút)


Bài I ( 2,0điểm )


Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Na, Al và Fe.


Nếu cho hỗn hợp vào nước cho đến khi phản ứng xong thì thu được V lít khí.


Nếu cho lượng hỗn hợp đó vào dung dịch NaOH (dư) đến khi phản ứng xong thu được 7


4V lít khí.



Với lượng hỗn hợp đó cho vào dung dịch HCl (dư) đến khi phản ứng xong thì thu được 9


4V lít khí


1. Viết các phương trình phản ứng xẩy ra.



(43)

Bài II: ( 2,5điểm )


1. Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong từng thí nghiệm
sau :


Cho CO2 dư lội chậm qua dung dịch nước vơi trong (Có nhận xét gì về sự biến đổi số mol kết tủa

theo số mol CO2 ). Sau đó cho tiếp nước vơi trong vào dung dịch vừa thu được cho đến dư.


2. Một số dụng cụ (hoặc chi tiết máy) không thể sơn hoặc tráng men để bảo vệ kim loại. Nêu ngắngọn qui trình được thực hiện để bảo vệ kim loại đối với những dụng cụ này.


Bài III.( 3,0điểm )


Hịa tan hồn tồn 22,4g bột sắt vào 500 ml dung dịch HCl 1,6M được dung dịch A. Đun nóngdung dịch A rồi sục khí Clo vào được dung dịch B, cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch B thu đượchỗn hợp kết tủa C. Sấy và nung kết tủa C trong không khí thu được lượng chất rắn có khối lượng giảmđi: 15,12% so với khối lượng kết tủa ban đầu. Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch B?



Bài IV: ( 2,5điểm )


Hoà tan hỗn hợp A thu được từ sự nung bột Al và S bằng dung dịch HCl lấy dư thấy còn lại
0,04 gam chất rắn và có 1,344 lít khí bay ra ở (đktc). Cho tồn bộ khí đó đi qua dung dịch Pb(NO3)2 lấy
dư, sau phản ứng thu được 7,17 gam kết tủa màu đen.


Xác định phần trăm Al và S trước khi nung.


§Ị Sè 47


(Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian phát đề)
ĐỀ:


A/- Trắc nghiệm: (6 điểm)


1/ Hãy chọn câu trả lời đúng nhất (0,25đ)


Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:A/ Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch B/ Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước


C/ Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hịa D/ Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hịaE/ Số gam chất đó có thể tan trong 1 lít nước để tạo thành dung dịch bão hòa2/ Hãy chọn câu đúng nhất (0,25đ)



(44)

B/ Phi kim dẫn nhiệt tốt


C/ Phi kim chỉ tồn tại ở hai trạng thái rắn, khí D/ Phi kim dẫn điện dẫn nhiệt kém


3/ Hãy chọn những câu đúng trong các câu sau đây (1,5đ)A/ Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử


B/ chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa C/ chất chiếm oxi của chất khác là chất khử


D/ phản ứng oxi hóa-khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa


E/ phản ứng oxi hóa-khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sựkhử


4/ Hãy điền vào chổ trống cho đầy đủ các từ thích hợp (1,5đ)


“Chất được chia thành hai loại lớn là . . . .và . . . .đơnchất được tạo nên từ một . . . .còn . . . .được tạo nên từ hai nguyêntố hóa học trở lên.



Đơn chất lại chia thành . . . .và. . . .kim loại có ánh kim,dẫn điện và nhiệt, khác với . . . .khơng có những tính chất này (trừ than chì dẫnđược điện . . .)


Có hai loại hợp chất là: hợp chất . . . .và hợp chất . . . .”5/ Cho những chất sau:


A/ CuO B/ MgO C/ H2O D/ SO2 E/ CO2


Hãy chọn những chất thích hợp đã cho điền vào chổ trống trong các phương trình hóa họcsau: (2,5đ)



1- 2HCl + . . . CuCl2 + . . . .


2- H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + . . . .+ . . . .


3- 2HCl + CaCO3 CaCl2 + . . . .+ . . . .


4- H2SO4 + . . . MgSO4 + . . . .


5- . . . .+ . . . H2SO3


B/- Tự luận (14 điểm)



1/ Hãy lập bảng về mối quan hệ giữa một số kim loại với một số dung dịch muối như sau: (3,5đ) Kim loại


Dung dịch Bạc Sắt Kẽm Đồng


Đồng (II) Sunfat X X O O


Sắt (II) Sunfat O O O X


Bạc Nitrat . . . X


Keõm Nitrat O O O . . . .


-Chú thích: Dấu X là có phản ứng hóa học xảy ra Dấu O là không xảy ra phản ứng -Hãy:


a/ Sửa lại những dấu X và O không đúng trong các ô của bảng


b/ Bổ sung những dấu X hoặc O vào những dấu chấm trong các ô trống c/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra theo dấu X


2/ Hãy viết một phương trình phản ứng mà trong đó có các chất của 4 loại hợp chất vô cơ cơ bản(2đ)


3/ Bổ túc chuỗi phản ứng và cho biết A, B, C, D, E, F là những chất gì? (1,5đ)


A + B C + H2



(45)

D + NaOH E + F


E Fe2O3 + H2O


4/ Có 4 chất bột màu trắng là Na2O, P2O5, MgO, Al2O3 chỉ được dùng thêm nước và q tím. Hãy


nêu cách để phân biệt từng chất (2đ)
5/ Bài toán: (5đ)


Cho 8,0 gam hỗn hợp A gồm Zn và ZnO phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lithiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn.


a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra


b/ Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.(cho biết: Zn = 65; O = 16)


---HET



---Đề Số 48
Bài 1 (2,75 ®iĨm)


a. TÝnh sè mol nguyªn tư ? Sè mol ph©n tư ? Sè ph©n tư ? Sè nguyªn tư ? cđa 17,75(g) Clo.


b. Nêu cách điều chế: O2, Cl2 trong phßng thÝ nghiƯm? ViÕt ptp minh hoạ? Nêu cách thu các


khí trên và giải thích ?


c. Hoàn thành các ptp sau: P2O5 + dd NaOH ; dd Ca(HCO3)2 + dd NaOH


SO2 + dd Ca(OH)2d ; dd NaHSO4 + dd Ba(HCO3)2


d. Chän c¸c chÊt thích hợp và viết ptp hoàn thành dÃy chuyển hoá sau


X Y Z (Biết A là kim loại màu trắng bạc, A T A Oxit của A hố trị khơng đổi; X, Y, Z, T,


M N P là hợp chất của A)Bài 2 (2,5 điểm)


a. Bằng phơng ph¸p ho¸ häc h·y nhËn biÕt: Al, Fe, Mg trong cùng một hỗn hợp dạng bột


b. Xác định các chất hữu cơ thích hợp và hoàn thành các ptp sau (Ghi đủ điều kiện nếu có):
A + .... B B + O2 CO2 + H2O D + dd NaOH B +...


B + .... C + H2O C + B D + H2O B A + ...


c. Bằng phơng pháp hoá học hÃy phân biệt các dd và chất lỏng riêng biệt sau: dd: C2H5OH,


CH3COOH, Glucozơ, Saccarozơ, Hồ tinh bột, Lòng trắng trứng, chất lỏng C6H6, chất lỏng


CH3COOC2H5


Bài 3 (2,0 điểm)



a. Trong chất béo thờng có một ít axit béo tự do. Số mg KOH trung hồ vừa hết axít tự do trong 1(g) chất béo đợc gọi là chỉ số axít của chất béo đó. Để xà phịng hố hồn tồn 1(kg) một loại dầu thực vật có chỉ số axit bằng 7, ngời ta đã dùng vừa đủ dd chứa 135(g) NaOH. [Cho 1(g)= 1000(mg)]



(46)

b. Hỗn hợp A gồm 2 Hiđrocacbon(X,Y). Số mol X = 5 số mol Y. Phân tử khối của Y > Phân tử khối của X. Trộn A với khơng khí theo tỷ lệ: Thể tích A : Thể tích khơng khí = 0,48 : 5. Đốt cháyhỗn hợp sau khi trộn, thu đợc hỗn hợp khí B gồm ( N2, CO2, hơi nớc ) trong đó:


ThĨ tÝch CO2 : ThĨ tÝch N2 = 1,4 : 10 . (BiÕt kh«ng khÝ cã 20% thÓ tÝch O2, 80% thÓ tÝch N2;


Các thể tích đo ở cùng điều kiện)


- Xác định công thức phân tử, cơng thức cấu tạo, gọi tên của X,Y.


Bµi 4. (2,75 điểm)


a.Cho 6,44(g) hỗn hợp (Mg và Fe) vào 500 ml dd AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn


ton, thu c chất rắn A nặng 24,36(g) và dd B. Cho dd NaOH d tác dụng với ddB, lọc kết tủa,nung trong khơng khí đến khối lợng khơng đổi , thu đợc 7(g) chất rắn.


- Tính % khối lợng của hỗn hợp kim loại ban đầu? - Tính nồng độ mol của dd AgNO3 ban đầu?


b. Cho m(g) Al2(SO4)3 tác dụng hoàn toàn với 160 ml dd Ba(OH)2 2M, thu đợc 2,256 a(g) chất


kÕt tña.


Cho m(g) Al2(SO4)3 tác dụng hoàn toàn với 190 ml dd Ba(OH)2 2M, thu c 2a(g) cht kt ta.


- Tính giá trị của m?


Ghi chú: Thí sinh đợc sử dụng Bảng tuần hồn các nguyên tố hoá học.



Đề Số 49


Câu 1: Cho các hợp chất sau: CaO, Na2O, HCl, H2SO4, NaOH, Ba(OH)2, Na2SO4, Cu(NO3)2 hỵp


chất nào tác dụng đợc với:


a. H2O b. CO2 c. BaCl2 d. Ca(OH)2 e. Al


Viết phơng trình phản ứng xẩy ra và điều kiện nếu có.
Câu 2: Viết phơng trình phản øng cho d·y chun ho¸ sau:



CuO (1) CuSO


4 (2) Cu(NO3)2 (3) Cu(OH)2 (4) CuO (5) Cu (6) CuCl2


NaAlO2 (10) Al2O3 (9) Al(OH)3 (8) AlCl3 (7)


Câu 3: Có 3 dung dịch bị mất nhãn là: Na2CO3, HCl, BaCl2 không c dựng bt k hoỏ cht


nào, hÃy nêu phơng pháp nhận biết 3 lọ dung dịch mất nhÃn trên?


Câu 4: Hoà tan 19,2 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại: Mg và Fe vào dung dịch H2 SO4 (vừa



) thu đợc 8,96 lít khí (ở ĐKTC).


a. Hãy xác định thành phần % về khối lợng của hỗn hợp A.


b. Tính thể tích dung dịch NaOH 2M đủ để làm kết tủa các muối trong dung dịch trên.


Câu 5: Hoà tan 49,6 gam một hỗn hợp gồm một muối sunphát và một muối cácbơnát củamột kim loại hố trị I vào nớc thu đợc dung dịch A. Chia A thành hai phần bằng nhau.


Phần I: Cho phản ứng với dung dịch H2SO4 d thu đợc 2,24 lít khí (ở ĐKTC).


Phần II: Cho phản ứng với một lợng d BaCl2 thu c 43g kt ta trng.


a. Tìm công thức phân tử của hai muối ban đầu.


b. Tính thành phần % về khối lợng của hai muối trong hỗn hợp.



(47)

§Ị Sè 50


Thời gian: 120 phút. – NH: (2006- 2007)


Bài 1: (3đ)



a. Viết 5 PTHH điều chế sắt bằng 5 cách khác nhau?





A -> B <-> C

2

H

5

OH

<->

C



E

D



Xác định A, B, C, D, E là những chất gì? Viết PTHH minh họa?


Bài 2: (3đ)



A Và B là hai nguyên tố thuộc nhóm A của hệ thống tuần hồn.



a. Ngun tử A có 2e lớp ngồi cùng và hợp chất X của A đối với Oxi





b. Nguyên tử B có 7e lớp ngoài cùng, Y là hợp chất của B với Hidro.


Biết 16g X tác dụng vừa đủ với 200g dd Y 14,6%. Xác định tên nguyên


tố B?



Bài 3: (3đ)



Hỗn hợp X gồm Al, Mg, Al

2

O

3

. lấy 35,4g hh X chia làm 2 phần bằng



nhau:




-

Phần 1: cho tác dụng với V (ml) dd NaOH dư thu được 3,36 lít


H

2

.



-

Phần 2: Cho t/d với dd HCl dư thu được 7,84 lít H

2

.



a. Viết PTHH xảy ra.



b. Tính khối lượng tứng chất trong hh X?



c. Xác định V(ml) dd NaOH 2M đem dùng. Biết lượng NaOH lấy


dư 20% so với NaOH pư (các pư xảy ra hồn tồn, thể tích khí


đo được ở đktc).




Bài 4: (3đ)



Nhúng một thanh grafit phủ kim loại A hóa trị II vào dd Đồng (II)


sunfat dư. Sau pư, thanh gafit giảm 0,04g. tiếp tục nhúng thanh


grafit này vào dd bạc nitrat dư. Sau khi pư kết thúc, k.l thanh grafit


tăng 6,08g (so với thanh grafit sau khi nhúng vào dd CuSO

4

). Tìm tên




(48)

Đốt cháy một hchc A có chứa C, H, N, O cần 0,504 lít khí Oxi, sản


phẩm tạo thành gồm 0,45g nước và 560ml hh khí, cho hh khí đi qua


dd NaOH thì thể tích hh khí giảm xuống cịn 112ml (các khí đo ở


đktc). Biết tỉ khối của A đối với hidro bằng 37,5. Xác định CTPT của





§Ị Sè 51

Bài 1: (5đ)



a.Viết các PTHH theo sơ đồ biến hóa sau:


Fe

2

(SO

4

)

3

Fe(OH)

3

FeCl

3

b. Để một mẩu Na trong khơng khí, một thời gian sau người ta thấy có


một lớp mỏng xốp bám ở ngồi. Hãy dự đốn các chất tạo thành và





Bài 2: (5đ)



Cho hh gồm 6,2g CaCO

3

và CuSO

4

t/d vừa đủ với 200 ml dd HCl người



ta thu được 0,448 lít khí ở đktc.



a. Tính tỉ lệ % về k.l của mỗi muối trong hh?


b. Tính nồng độ mol của dd HCl?



Bài 3: (5đ)




Dùng 50ml dd NaOH 1M tác dụng vừa đủ với dd Cu(NO

3

)

2

thì được



chất kết tủa A và dd B. nung A cho tới k.l khơng đổi thì thu được chất


rắn màu đen C. dùng khí hidro khử hồn tồn chất C thì thu được chất


màu nâu đỏ D.



a. Hãy viết các PTHH xảy ra?



b. Tính k.l chất rắb D thu được nếu hiệu suất của quá trình là 80%?


Bài 4: (5đ)




Hai miếng kẽm có cùng k.l 100g. miếng thứ nhất nhúng vào 100 ml


dd CuSO

4

dư, miếng thứ 2 nhúng vào 500ml dd AgNO

3

dư. Sau một




(49)

§Ị Sè 52

Bài 1: (4đ)



a. Xác định các chất A, B, C, D và viết đầy đủ các PTHH xảy ra theo


sơ đồ sau đây:



ZnS + O

2

–t

0

--> A + B



A + H

2

S -> C + H

2

O




C + O

2

–t

0

--> A



B + HCl -> D + H

2

O



b. Hãy chọn những chất thích hợp để khi t/d với 1 mol axit H

2

SO

4

thì



thu được 11,2 lít; 5,6 lít khí SO

2

ở đktc. Viết các PTHH xảy ra?



Câu 2: (6đ)



a. Viết các PTHH theo sơ đố pư sau:




Na

2

CO

3

-> CO

2

-> NaHCO

3

-> Na

2

CO

3

-> BaCO

3

Cu

CuO



Cu(NO

3

)

2

Cu

Cu(OH)

2

b. Hãy viết các PTHH thực hiện các q trình chuyển hóa sau:


Fe

Fe(OH)

3


Câu 3: (6đ)



a. Nhận biết 4 dd sau đây bằng pphh: HCl; BaCl

2

; K

2

CO

3

và KCl.



b. Cho 0,896 lít khí CO

2

ở đktc dẫn qua 2 lít dd Ba(OH)

2

0,018M. Tính



k.l từng muối BaCO

3

và Ba(HCO

3

)

2

thu được?



c. Cho một oxit của kim loại M chưa rõ hóa trị, trong đó k.l oxi chiếm


20%. Xác định tên kim loại M?



Câu 4: (4đ)




Cho 6g hh gồm Mg, Fe vào 200ml dd HCl 1M, tồn bộ khí H

2

thốt ra



dẫn qua ống sứ chứa 6g CuO nung nóng, sau pư trong ống có m gam


chất rắn. giả sử pư giữa H

2

và CuO xảy ra với hiệu suất 80%.



a. Tính thể tích H

2

thu được ở đktc?




(50)

1
2


4 7


6


10


9
8


§Ị Sè 53


Thời gian làm bài : 150 phút (không kể phát đề)
ĐỀ THI :


Câu 1 : (2,5 điểm)


Nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch Na2SO4 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 và Al2(SO4)3 bằngphương pháp hóa học .


Câu 2 : (2,5 điểm)


Bằng phương pháp hóa học tách riêng từng kim loại trong hỗn hợp gồm bột Fe và Ag .
Câu 3 : (2,5 điểm)


Viết đầy đủ các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ sau :

A

C E

Fe


B D F


Trong đó A , B , C , D , E , F là kí hiệu ứng với cơng thức hợp chất của Fe .
Câu 4 : (2,5 điểm)


Đem hỗn hợp A gồm SO2 và O2 trong đó SO2 chiếm 50% số mol hỗn hợp A , cho qua
chất xúc tác đun nóng , sau phản ứng thu được hỗn hợp B trong đó SO3 chiếm 35,29% sốmol của hỗn hợp B . Tính hiệu suất của phản ứng .


Câu 5 : (3 điểm)


Đem 33,8 gam H2SO4 . 3SO3 hịa tan vào 800 ml dung dịch H2SO4 19,6% (d = 1,25g/ml)thu được dung dịch A . Tính nồng độ % dung dịch A .


Câu 6 : (3 điểm)


Đem 6,72 gam bột Fe cho vào dung dịch H2SO4 đặc , nóng có chứa 0,3 mol H2SO4 để tạora khí SO2 và thu được dung dịch A . Tính số mol từng chất có trong dung dịch A .


Câu 7 : (4 điểm)


Đem 17,8 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn chia làm 2 phần bằng nhau .P1 : Cho tác dụng với 0,2 lít dung dịch H2SO4 a M thoát ra 0,15 mol H2P2 : Cho tác dụng với 0,3 lít dung dịch H2SO4 a M thoát ra 0,2 mol H2 .Tất cả phản ứng xảy ra hồn tồn .


a) Tính a.


b) Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu .



(51)

§Ị Sè 54


(Thêi gian lµm bµi 120 phót)


Câu1: ( 4đ) Từ các chất: KMnO4 , BaCl2 , H2SO4 , Fe có thể điều chế đợc những khí gì? Viết các


phơng trình phản ứng tạo ra các khí đó.


Câu 2: ( 4đ) Cho CO tác dụng với CuO đun nóng đợc hỗn hợp chất rắn A và khí B. Hồ tan hồntồn A vào H2SO4đn.Cho B tác dụng với dd nớc vôi trong d Vit cỏc PTHH xy ra



Câu3 : ( 2đ) Khí nào sau đây có tỉ khối so với Hiđro lµ nhá nhÊt :


a) khÝ clo ; b) khÝ Neon ; c) khÝ flo ; d) khí Nitơ .Câu4: (4đ) mỗi ý 2.0 đ


Vit cỏc PTHH theo s sau :


a) A  B  C  D  A.


- Biết A là kim loại B ,C D là một trong các loại hợp chất vô cơ đã học có chứa A và chúng khơng cùng loại( B  C….)



- cho biÕt tªn c¸c chÊt tõ A …..> D b) Cu  B  C  D  Cu .


-Viết PTHH xảy ra và gọi tên các chất. : B, C , DCâu5 : ( 6®)


Khi thêm từ từ và khuấy đều 0,8 lít dd HCl 0,5M vào dd chứa 35 gam hỗn hợp A gồm 2 muối Na2CO3 và K2CO3 thì có 2,24 lít khí CO2 thốt ra(đktc) và đợc dung dich D. Thêm Ca(OH)2 có d


vào dung dich D thu đợc kết tủa B.


a)Tính khối lợng mỗi muối trong hỗn hợp A và khối lợng kết tủa B.


b) Thêm m (gam) NaHCO3 vào hỗn hợp A đợc hỗn hợp A’ . Tiến hành thí nghiệm giống nh


trên , thể tích dd HCl 0,5M thêm vào vẫn là 0,8 lít, dd thu đợc là dung dịch D’ . Khi thêm Ca(OH)2


vào dd D’ đợc kết tủa B’ nặng 30 gam. Tính thể tích CO2 bay ra ( đktc) và tính : m


§Ị Sè 55


Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề )


Câu1: (3 điểm)


a) Cho Khớ CO tỏc dng vi CuO đun nóng, thu đợc hỗn hợp chất rắn A và khí B. Hồ tanhồn tồn A vào H2SO4 đặc nóng; cho B tác dụng với dung dịch nớc vôi trong d. Viết các phơng



(52)

b) Phân bón A có chứa 80% amoni nitrat. Phân bón B có chứa 82% canxi nitrat. Theo emnếu cần 56 kg nitơ để bón ruộng thì nên mua loại phân nào? Tại sao?


c) Nêu phơng pháp tách hỗn hợp 3 khí O2 , H2 , và SO2 thành từng chất nguyên chất.


Câu 2: (2 điểm)


a) Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau:
Fe3O4 + HCl


FeS2 + O2 to


FexOy + CO to


b) Có năm lọ mất nhãn mỗi lọ đựng một trong các hoá chất sau: FeO , CuO , Fe3O4, Ag2O


và MnO2. Hãy dùng phơng pháp hoá học để nhận bit tng hoỏ cht trong mi l.


Câu 3: (5 điểm)



a) A là một ôxit của lu huỳnh chứa 50% ôxi về khối lợng. 1g khí A chiếm 0,35lít ở điều kiệntiêu chuẩn. Tìm công thức của A.


Ho tan 12,8 g A vào 300ml dung dịch NaOH 1,2M. Hỏi thu đợc muối gì? Bao nhiêugam ?


b) Hoµ tan hoàn toàn 14,2g hỗn hợp X gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào


dung dch HCl 7,3% va đủ, thu đợc dung dịch D và 3,36lít khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong


dung dịch D là 6,028%. Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lợng của mỗi chất tronghỗn hợp.