Kích thích không định hướng là gì

Ngày soạn: 26/10/2011Tuần: 12Tiết: 24Bài 24: ỨNG ĐỘNGI. Mục tiêu bài giảng:1. Về kiến thức:- Nêu được khái niệm về ứng động.- Phân biệt được ứng động với hướng động- Phân biệt được bản chất ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng.- Nêu được một số ví dụ về ứng động không sinh trưởng.- Trình bày được vai trò của ứng động trong đời sống thực vật2. Về kỹ năng:- Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp.- Làm việc theo nhóm.II. Phương pháp và phương tiện dạy học:1. Phương pháp:+ Hỏi đáp+ Khám phá+ Diễn giảng.2. Phương tiện:- SGK sinh học 11.- Hình 24.1, 24.2, 24.3, 24.4 SGK.III. Nội dung và tiến trình lên lớp:1. Chuẩn bị:- Ổn định lớp (1 phút).- Kiểm tra bài cũ: (3 phút)GV:Khái niệm hướng động?Nguyên nhân cơ chế của hướng động là gì?-HS:*Là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xá định.* Nguyên nhân và cơ chế+Là sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (thân, rể,lá, mầm…)+Auxin vận chuyển chủ động từ phía bị kích thích đến phía không bị kích thích. Lượng auxin nhiềukích thích sự kéo dài của tế bào. Phía không bị kích thích nồng độ auxin cao hơn , kích thích tế bào sinhtrưởng nhanh hơn.- Vào bài: Khi chạm tay vào lá cây trinh nữ điều gì xảy ra? Lá cụp xuống.Vận động cụp lá đó là hình thức ứng động. Vậy ứng động là gì? Có những kiểu ứng động nào, cơ chế rasao, ta tìm hiểu bài 24.2. Nội dung bài mới:Nội dungBài 24: Ứng ĐộngI. Khái niệm:- Là hình thức phản ứng của câytrước tác nhân kích thích khôngđịnh hướng.- Cơ chế:+ Thay đổi sức trương nước.+ Co rút chất nguyên sinh.+ Biến đổi quá trình sinh lí, sinhhóa theo nhịp điệu đồng hồ sinhhọc.- Hướng động (tác nhân kích thíchtừ một phía, hướng của phản ứngđược xác định theo hướng tác nhânkích thích) và ứng động (tác nhânkích thích có thể từ mọi phía,hướng của phản ứng không xácđịnh theo hướng tác nhân kíchthích mà phụ thuộc vào cấu tạo củabản thân cơ quan).Hoạt động của GVHoạt động 1:- Ứng động là gì?II. Các kiểu ứng động:1. Ứng động không sinh trưởng:- Các vận động cảm ứng có liênquan đến sức trương nước của cácmiền chuyên hóa.- Các dạng ứng động không sinhtrưởng: Ứng động sức trương (nhưvận động tự vệ), ứng động tiếp xúcvà hóa ứng động (vận động bắt mồi).- Cơ chế: do sức trương nước, xảyra sự lan truyền kích thích, có phảnứng nhanh ở các miền chuyên hóacủa cơ quan.- Tác nhân: chấn động, va chạm cơhọc.- Ví dụ:+ Vận động tự vệ ở cây trinh nữ: Hiện tượng: Khi chạm tay lên 1lá cây trinh nữ thì tất cả các lá từ từcụp xuống, cuống cụp xuống. Giải thích: Lá khép xuống là do:Sự giảm sút sức trương của thể gốiHoạt động 2:- Hãy kể tên các kiểu ứng độngcủa thực vật?-Thảo luận nhóm 3 phút,hoànthành nội dung phiếu học tập* Các bộ phận của cây vươn tớiquay về phía có ánh sáng, nước,phân bón,… đều do sức trươngnước. Khi mất nước, Tb giảm sứccăng, lá, lông, tua cuốn cụp xuống.- Cơ chế chung của hiện tượngứng động?- Cho biết điểm khác nhau giữaứng động và hướng động?- Quan sát hình 24.1 và cho biết:+ Lá bình thường thì thể gốitrương nước hay mất nước?+ Khi chạm tay vào lá thì hiệntượng gì xảy ra? Giải thích?- Vận động của cây trinh nữ liênHoạt động của HS- Là hình thức phản ứng củacây trước tác nhân kích thíchkhông định hướng- Cơ chế:+ Thay đổi sức trương nước.+ Co rút chất nguyên sinh.+ Biến đổi quá trình sinh lí,sinh hóa theo nhịp điệu đồnghồ sinh học.HướngỨng độngđộng- Tác nhân- Tác nhânkích thíchkích thíchcó địnhkhông địnhhướnghướng- Phản ứng- Phản ứngchậmnhanh- Nguyên-Nguyênnhân: do sựnhân:do sự thay đổi củaphân bốmôi trườngkhông đềusống (nhiệtcủa auxinđộ, ánhsang,…)hoặc bêntrong (sứctrương tếbào,..)- Ứng động sinh trưởng vàứng động không sinh trưởng.+ Lá bình thường thể gốitrương nước.+ Khi chạm tay vào lá thì lácụp xuống là do: Sự giảm sútsức trương của thể gối ởcuống lá và gốc lá chét. Vậnchuyển ion K+ đi ra khỏikhông bào gây sự mất nước,giảm áp suất thẩm thấu- Liên quan đến sức trươngnước.- Là do sự lan truyền kíchở cuống lá và gốc lá chét.Vận chuyển ion K+ đi ra khỏi khôngbào, giảm áp suất thẩm thấu, nướcthẩm thaúa ra bên ngoài, gây sự mấtnước. Kết luận: Vận động tự vệ củacây trinh nữ liên quan đến sứctrương nước.+ Vận động ở cây bắt mồi: Hiện tượng: Vúng đầm lầy, đấtcát, nghèo muối natri, muối khoángkhác, thiếu đạm. Cây có lá biếndạng để bắt sâu bọ. Cơ chế: Gai, tua, nắp,… nhạycảm với va chạm. Khi con mồichạm vào lá trương lực nước giảm→ các gai, tua, lông cụp, nắp đậylại giữ chặt con mồi.Các tuyến trên lông của lá tiếtenzim phân giải protein của conmồi.Sau vài giờ nắp, gai, lông, tua trở lạibình thường. Kết luận: Vận động bắt mồi ởthực vật là nhờ sức trương nước củatế bào.2. Ứng động sing trưởng:Là vận động cảm ứng do sự khácbiệt về tốc độ sinh trưởng của cáctế bào tại hai phía đối diện nhaucủa cơ quan (như lá, cánh hoa).Thường là các vận động liên quanđến đồng hồ sinh học.a. Vận động quấn vòng:- Là hình thức vận động sinh trưởngdo sinh trưởng không đồng đều,không phụ thuộc vào môi trường.- Vận động quấn vòng do sự dichuyển của đỉnh chóp của than leohoặc các tua cuốn. Các tua cuốn tạovòng giống nhau di chuyển liên tụcxoay quanh trục của nó.- Hoocmon điều tiết:+ Giberelin kích thích vận động.+ Auxin: giúp kéo dài tế bào ở than(thường mặt tích lủy nhiều auxinhơn mặt trên)b. Vận động nở hoa:- Cảm ứng theo nhiệt độ:+ Ở một số loài cây, vận động nởhoa thể hiện tính nhạy cảm rất rõvới nhiệt độ môi trường.quan đến cơ chế nào?- Tại sao khi chạm tay vào 1 lá nàođó thì tất cả các lá khác của câyđều cụp xuống nhưng chậm hơn?- Quan sát hình 24.2 và cho biếtcách bắt mồi và tiêu hủy con mồicủa cây ăn sâu bọ? (khi nào nắpbình, gai, lông khép lại, khi nàomở ra? Lúc này con mồi như thếnào)thích (từ tế bào này sang tếbào khác) nhưng sự lantruyền này không định hướng.- Vận động bắt mồi liên quan đếncơ chế nào?- Nhờ sức trương nước của tếbào- Ứng động sinh trưởng là gì?- Là các vận động có liênquan đến sự phân chia và lớnlên của tế bào của cây,thường là vận động theo chukì đồng hồ sinh học.- Ảnh hưởng của ánh sáng,nhiệt độ, hoocmon- Vận động ứng động này liênquan đến yếu tố nào?- Nêu vài VD về ứng động sinhtrưởng ở TV.- Quan sát hình 24.3 và nhận xéthình dạng của vòng quấn?- Thế nào là vận động quấn vòng?- Yếu tố nào chi phối sự vận độngquấn vòng?- Hãy cho biết các hiện tượng nởhoa trong thực tế?- HS.- +Quấn vòng thực hiện theochu kì.+ Tua quấn có thể quay từ tráisang phải và ngược lại+ Quấn theo hình dạng củavật thể bám.- Là hình thức vận động sinhtrưởng do sinh trưởng khôngđồng đều, không phụ thuộcvào môi trường- Hoocmon điều tiết:+ Giberelin kích thích vậnđộng.+ Auxin: giúp kéo dài tế bàoở than (thường mặt tích lủynhiều auxin hơn mặt trên)+ Ví dụ:Hoa huệ tây khi mang ra khỏiphòng lạnh có ánh sáng và nhiệt độthích hợp → nở.Hoa mười giờ: nở lúc nhiệt độ 20250C.Hoa tulip: (25 -300C) tăng 30C thìnở, giảm 10 C thì khép lại- Cảm ứng theo ánh sáng:+ Ở một số loài hoa chúng nở hoặckhép lại tùy thuộc vào độ chiếusáng.+ Ví dụ:Hoa quỳnh, hoa dạ hương nở vàoban đêm.Hoa chua me đất nở vào lúc sángsớm.+ Giải thích:Vận động nở hoa do sự sinh trưởngkhông đều ở 2 phía hay bề mặt củacác cơ quan sinh trưởngVận động nở hoa liên quan đến sựdẫn truyền auxin và trạng thái cânbằng hoocmon.c. Vận động ngủ, thức:- Là sự vận động của cơ quan thựcvật theo chu kì nhịp điệu động hồsinh học, theo điều kiện môi trường.- Hiện tượng:+ Lá cây họ đậu, họ chua me xòe rakhi kích thích và khép lại khi ngủtheo ánh sáng, nhiệt độ.+ Chồi ngủ khi điều kiện bất lợi.+ Hạt ngủ: hoạt động giảm sút.- Nguyên nhân:+ Điều kiện sống thay đổi.+ Tích lũy chất ức chế sinh trưởng(axit apxixic), giảm hàm lượngauxin, giberelin.- Kết luận: Sự ngủ của thực vật làphản ứng thích nghi của cây và trởthành 1 đặc tính của loài.III. Vai trò:Giúp cây thích nghi đa dạng vớibiến đổi môi trường như ánh sáng,nhiệt độ, đảm bảo cho cây tồn tại vàphát triển với tốc độ nhanh haychậm theo nhịp điệu sinh học.- Sự nở hoa liên quan đến yếu tốnào?- Nêu vài VD về vận động nở hoatheo nhiệt độ và ánh sáng.- Liên quan đến ánh sáng vànhiệt độ.- Thế nào là vận động thức ngủcủa thực vật? bao gồm những hìnhthức nào?- Là sự vận động của cơ quanthực vật theo chu kì nhịp điệuđộng hồ sinh học, theo điềukiện môi trường.- + Lá cây họ đậu, họ chua mexòe ra khi kích thích và khéplại khi ngủ theo ánh sáng,nhiệt độ.+ Chồi ngủ khi điều kiện bấtlợi.+ Hạt ngủ: hoạt động giảmsút.- + Điều kiện sống thay đổi.+ Tích lũy chất ức chế sinhtrưởng (axit apxixic), giảmhàm lượng auxin, giberelin- Sử dụng hóa chất, nhiệt độ.- Ví dụ:+ Bảo quản hạt trong kholạnh, phơi khô…+ Dùng nước nóng, clorofoc,giberelin để đánh thức chồingủ,…- Cây không lấy được dinhdưỡng mặc dù rễ có thể ănsâu. Vì vậy lá phải biến dạngđể bắt sâu bọ và sử dụngnguồn dinh dưỡng chủ yếu từchúng.- Nêu VD về các hiện tượng thứcngủ ở thực vật?- Nguyên nhân sự ngủ nghỉ củathực vật là gì?- Trong thực tiễn sản xuất có biệnpháp nào để kéo dài hay đánh thứcchồi ngủ? cho ví dụ?Hoạt động 3:- Điều gì xảy ra khi lá của các câysống vùng đất nghèo dinh dưỡngkhông biến dạng để bắt sâu bọ, sửdụng chất dinh dưỡng của chúng?- Nếu không có sự rụng lá vào mùa - Mùa đông nhiệt độ thấp, khôđông giá lạnh thì sự sống của câyhanh, sự thoát hơi nước rấtnhư thế nào?mạnh, nếu lá vẫn còn thì sựthoát hơi nước qua lá sẽ làmcho cây bị rối loạn, mất cânbằng sinh lý và chết.- HS- Vậy cảm ứng của thực vật có vaitrò như thế nào?IV. Ứng dụng:- Tạo sự đa dạng sinh giới.Người ta có thể ứng dụng vào thực - Trong thực tế con người đã lợiBảo quản hay kích thích hạtdụngkhảnăngcảmứngcủathựctrong sản xuất.tiễn để điều khiển nở hoa, đánhvậtđểphụcvụlợiíchcủamìnhthức chồi.như thế nào?- Hãy cho biết một số biện phápthúc đẩy nở hoa, đánh thức chồingủ.3. Củng cố: 3 phútCâu 1: Vận động khép lá ở cây trinh nữ có cơ chế giống với vận động nào sau đây?a. Quấn vòng của tua cuốn.b. Bắt mồi ở cây ăn sâu bọ.c. Rễ cây mọc về phía nguồn nước.d. Mở cánh hoa của cây họ cúc.Câu 2: ở thực vật hạt ngủ là hiện tượng:a. Hạt chậm nảy mầm sau khi được cung cấp các yếu tố phù hợp.b. Hạt chỉ nảy mầm khi có tác động của chất kích thích.c. Hạt không nảy mầm ngay mà đợi phải có thời gian chin sinh lí của phôi mới nảy mầm.d. Phôi của hạt không phát triển sau khi nước xâm nhập vào hạt.Câu 3: Sự thay đổi áp suất trương nước làm chuyển động lá là do:a. thay đổi vị trí vô sắc lạp.b. Thay đổi cấu trúc phitocrom.c. Thay đổi nồng độ K+.d. Thay đổi vị trí lông hút.*Về nhà hoàn thành nội dung phiếu HTTiêu chí so sánhKhái niệmĐặc điểmTác nhânCơ chếHƯỚNG ĐỘNGỨNG ĐỘNGVí dụ4. Dặn dò: 1 phút.- Xem lại bài.- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.- Chuẩn bị bài 25: Nhận dụng cụ thí nghiệm, tiến hành bố trí thí nghiệm trên đậu xanh trước 1 tuần.Rút kinh nghiệm:Tổ trưởng ký duyệtGiáo viên soạnThái Thành Tài