Kỹ năng giao tiếp của hướng dẫn viên du lịch

Kỹ năng giao tiếp, khả năng ngôn ngữ cần có của người hướng dẫn viên

0

3868

Dù có phương tiện kỹ thuật nhưng hướng dẫn viên vẫn phải sử dụng ngôn ngữ của mình là chủ yếu để thực hiện nhiệm vụ. Vì vậy, hướng dẫn viên phải luyện cách phát âm 1 cách chính xác và phải điều tiết âm lượng 1 cách nhịp nhàng. Từng từ ngữ được sử dụng phải dễ hiểu, dễ nhớ với giọng nói của riêng mình có sức truyền cảm cuốn hút khách du lịch, gây ấn tượng mạnh với khách.

Kỹ năng giao tiếp của hướng dẫn viên du lịch

Giọng nói của hướng dẫn viên không căng thẳng hay ấp úng, nhát gừng mà phải tự tin, thoải mái, những từ đa nghĩa, tối nghĩa cần tránh sử dụng và không dùng những câu nói vắn tắt. Thông thường hướng dẫn viên cần sử dụng các câu đơn giản và ngắn gọn nhưng đủ thông tin.

Hướng dẫn viên cần luyện giọng nói chuẩn và cố gắng tránh dùng các ngữ điệu địa phương ít có tính phổ cập. Khi sử dụng ngoại ngữ cần tránh dùng những từ ngữ mà hướng dẫn viên không rõ nghĩa và nên dùng các câu ngắn gọn, súc tích. Cần chú ý tới việc sử dụng các thì, các thức và các danh từ, động từ, tính từ 1 cách chính xác để biểu đạt đúng thông tin tới khách , Hướng dẫn viên cũng không sử dụng các từ đệm thường xuyên hoặc những từ được dùng để lấp chỗ trống như “OK”, “as you know”, “actually”

Những từ dùng trong các câu cảm thán hay từ đệm cần hạn chế sử dụng trong ngôn ngữ hướng dẫn như các từ: kinh tởm, khủng khiếp, ghê rợn, tuyệt với,…nếu dùng thường xuyên đến mức lạm dụng hay không đúng ngữ cảnh sẽ gây cho khách cảm giác bị cường điệu hóa hay hụt hẫng sau đó, việc hò hét, kêu la trong hướng dẫn cần hết sức tránh.

Hiện nay hướng dẫn viên còn sử dụng micro hay 1 số phương tiện khuyến âm khác cần phải chú ý cách cầm micro 1 cách chắc chắn và tự nhiên, không xòe ngón tay, không nắm 2 tay, không buông lơi, cần phải nói chậm hơn bình thường 1 chút và điều chỉnh độ lớn của âm thanh cho vừa âm lượng với khách và luôn luôn hướng micro theo hướng quay của hướng dẫn viên để tránh mất tiếng hay nhỏ tiếng, không dùng loại micro có tiếng vang như dùng biểu diễn văn nghệ và không ho, hắt hơi hay hít thờ vào micro để khách nghe thấy.

Cùng với kỹ thuật và nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, hướng dẫn viên phải hiểu và ứng xử với khách du lịch theo đúng các quy tắc và nghệ thuật giao tiếp. Các quy tắc và nghệ thuật này được thể hiện đầy đủ và chi tiết ở môn khoa học giao tiếp, có sự liên quan chặt chẽ với môn tâm lý khách du lịch. Trong mọi trường hợp, hướng dẫn viên cần phải có thái độ ứng xử như sau:

  • Cần chủ động chào hỏi khách du lịch và những người liên quan trước trong tư thế hướng dẫn viên là người chủ
    Thận trọng và chính xác, lịch thiệp khi xưng hô với khách có lứa tuổi, giới tính, cương vị xã hội (hoặc tôn giáo) khác nhau, nhất là khi sử dụng đại từ nhân xưng.
  • Không làm những động tác gây phản ứng không cần thiết từ khách hoặc những động tác bị coi là thiếu tế nhị, thiếu lịch sự (búng ngón tay, bẻ ngón tay, ngáp hay xỉa răng lộ liễu,..)
  • Tỏ rõ sự quan tâm tới tất cả thành viên trong đoàn khách, không quá thiên vị hay quá chú ý, quá thờ ơ với 1 ai.
    Cần nắm vững nghi thức giao tiếp với khách du lịch từ các dân tộc, quốc gia khác nhau (chẳng hạn: không bắt tay khách du lịch nước Anh khi mới gặp lần đầu, cách chào trịnh trọng, cầu kỳ, lịch sự của người Nhật, người Mỹ, người Đức, người Pháp, người Trung Quốc,..)
  • Khi tham gia giải trí, thư giãn với khách cần xin phép khách 1 cách lịch sự nếu muốn hút thuốc, hướng dẫn viên không hút thuốc, không nhai kẹo cao su khi đang thuyết minh, hướng dẫn cho khách.
  • Cần nhìn thẳng vào mắt người khách trực tiếp nói chuyện với mình, trong trường hợp tiếp chuyện 1 đoàn khách thì nên nhìn thẳng vào từng người trong chốc lát và có thể dừng lâu hơn ở trưởng đoàn
  • Cần hướng dẫn khách cách ăn uống 1 số món ăn dân tộc của địa phương và cần nắm vững các nghi thức ăn uống khi dự tiệc cùng khách (các nghi thức này cần phải học và ứng xử thành thạo)
  • Cần sẵn sàng “cảm ơn”, “xin lỗi” khi gặp những trường hợp cụ thể, luôn giữ nét mặt tươi tắn với nụ cười trên môi, những câu chuyện vui, hài hước không lạc lõng với khung cảnh và phải vô hại.
  • Các cử chỉ cần được sử dụng chính xác và không lạm dùng trong những tình huống cụ thể, chẳng hạn cử chỉ đó làm tăng sự chú ý của khách cùng với lời thuyết minh, làm vấn đề dễ hiểu hơn, dễ tiếp thu hơn, tư thế luôn tự nhiên, thoải mái, tự tin, các cử chỉ phối hợp nhịp nhàng.

Khả năng ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp là yêu cầu nghiệp vụ và là 1 nghệ thuật nên hướng dẫn viên cần phải học hỏi rèn luyện thường xuyên trong công việc, cùng với thời gian lao động nghề nghiệp sẽ làm cho hướng dẫn viên nhuần nhuyễn hơn, lời nói, điệu bộ, cử chỉ vừa chính xác vừa tự nhiên của hướng dẫn viên sẽ chiếm cảm tình của khách.

Đăng ký nhận tài liệu qua tin nhắn facebook tại đây:

[sub]

Facebook

Email

Print

Bài trướcNhững bí ẩn về lăng Khải Định

Bài tiếp theoNgười hướng dẫn viên chuyên nghiệp cần có những kiến thức nào?

HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH CẦN NHỮNG KỸ NĂNG GÌ?

Hướng dẫn viên du lịch là một trong những ngành thu hút nhiều bạn trẻ bởi tính chất nghề nghiệp đi đây đi đó, khám phá thiên nhiên văn hóa nhiều vùng đất mới. Nhưng liệu có bao nhiêu người có đầy đủ yếu tố để trở thành một hướng dẫn viên du lịch xuất sắc. Hãy tìm hiểu qua bài viết dưới đây:

Top 9 kỹ năng giao tiếp cần thiết cho hướng dẫn viên du lịch

Danh lam thắng cảnh cùng những món đặc sản luôn làm chúng ta phấn khởi sau những giờ làm việc, học tập mệt mỏi, căng thẳng. Cũng bởi nhu cầu này mà ngành hướng dẫn viên du lịch luôn thu hút được sự chú ý của các bạn học sinh, vì ngành học cũng không đòi hỏi ta phải thông minh xuất sắc như kĩ sư mà ngành chỉ cần chúng ta tận tình và niềm đam mê.

Nhằm đáp ứng đủ kiến thức cho các bạn đang theo học cũng như đang ấp ủ giấc mơ trở thành 1 hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp nên các chuyên gia tư vấnđã đưa ra top 9 những kỹ năng giao tiếp cần thiết cho hướng dẫn viên du lịch sau.

Xem thêm:

  • Cáckỹ năng giao tiếpcông sở cần thiết cần trang bị
  • Chia sẻ 8 kỹ năng giao tiếp cơ bản trong kinh doanh

Mục Lục Trong Bài Viết

  • 1 Kỹ năng giao tiếp du lịch số 1 – Rèn luyện cách nói
  • 2 Kỹ năng giao tiếp du lịch số 2 – Tạosự tập trung người nghe
  • 3 Kỹ năng giao tiếp du lịch số 3 – Phong cách làm chủ tình huống chuyên nghiệp
  • 4 Kỹ năng giao tiếp du lịch số4 – Giữ tâm lý ổn định
  • 5 Kỹ năng giao tiếp du lịch số 5 – Khả năng ngôn ngữ
  • 6 Kỹ năng giao tiếp du lịch số 6 – Làm chủ dòng cảm xúc
  • 7 Kỹ năng giao tiếp du lịch số 7 –Khả năng quan sát
  • 8 Kỹ năng giao tiếp du lịch số 8–Khả năngtổ chức
  • 9 Kỹ năng giao tiếp du lịch cuối cùng– Nói lời tạm biệt chuyên nghiệp

1. Kỹ năng giao tiếp – xử lý tình huống

Kỹ năng giao tiếp của hướng dẫn viên du lịch


Kỹ năng giao tiếp – xử lý tình huống là một trong những kỹ năng quan trọng nhất trongbất cứ ngành nghề nào. Và nghề hướng dẫn viên du lịch cũng vậy, người hướng dẫn viên giỏi cần phải giao tiếp tốt – giao tiếp cả bằng lời nói và giao tiếp phi ngôn ngữ. Bạn phải nói rất nhiều, nói bằng nhiều ngôn ngữ và nhiều hình thức khácnhau, và trên mặt bao giờ cũngnởnụ cười rạng ngời – những nụ cười này sẽ làm tiêu tan mọi khoảng cách.

Người hướng dẫn viên thành công, không chỉ là giao tiếp tốt, mà bạn cần phải rất tinh tế vànhảy bén trong việc xử lý các tình huống phát sinh. Bởi, khi bạn dẫn đoàn, dẫn tour… đi tham quan thì có vô vàn tình huống phát sinh có thể xảy ra. Và bạn phải là người tiên liệu và tìm các giải pháp xử lý trước khi nó xảy ra. Theo chia sẻ của nhiều hướng dẫn viên, có những tình huống dở khóc dở cười tưởng chừng như bó tay, nhưng với kiến thức và kinh nghiệm khi tham gia
khóa học nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch thì bạn hoàn toàn yên tâm và chủ động trong mọi tình huống.

2. Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ

Kỹ năng giao tiếp của hướng dẫn viên du lịch


Như đã đề cập ở phần trên, giao tiếp không chỉ bằng lời nói mà còn phải giao tiếp thông qua các cử chỉ phi ngôn ngữ khác nhưnét mặt, điệu bộ… bạn cần phải ứng biến kịp thời chúng trong mọi hoàn cảnh, giúp nâng cao hiệu quả công việc. Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ đôi khi còn hiệu quả hơn những gì mình nói ra bằng lời. Vì vậy, bạn phải rất tự tin và sành sỏi trong việc sử dụng và kiểm soát ngôn ngữ cơ thể phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ.

Tránh tình trạng ra các ám hiểu, cửchỉ mơ hồ gây ra những hiểu nhầm đáng tiếc. Có thể nói giao tiếp phi ngôn ngữ là "con dao hai lưỡi" nếu bạn sử dụng chuyên nghiệp thì hiệu quả mang lại sẽ rất cao. Theo các chuyên gia nghiên cứu trong lĩnh vực này thìgiao tiếp phi ngôn ngữ chiếm tới 75% sự thành công trong toàn bộ quá trình giao tiếp. Nếu bạn sử dụng không đúng cách, không đúng thời điểm thì hậu quả mang lại sẽ là vô cùng thảm thiết...


3. Kỹ năng thuyết trình – thuyết phục

Kỹ năng giao tiếp của hướng dẫn viên du lịch


Nghề hướng dẫn viên du lịch không chỉ là nghề truyền tải thông tin đến với khách hàng, mà còn là sự thấu hiểu và lắng nghe qua lại giữa hai bên. Nếu bạn có thừa sựtự tin, khả năng giao tiếp tốt – đó là một lợi thế, nhưng khi thuyết trình bạn lại gặp bối rối không biết nên nói cái gì trước cái gì sau, không biết cách để lấy lòng du khách...thì cũng không tạo được cảm tình nơi khách hàng. Bạn có biết tại sao hai ca sỹ, dù ở mức độ tài năng ngang nhau, nhưng một người cất lên tiếng hát thì cả khán phòng trở nên im lặng, lắng nghe theo từng nhịp đập của ca khúc. Còn người kia hát thì cả khán phòng trở nên náo loạn...đó là do cách thể hiện, hay nói cách khác là phong cách của mỗi người. Vì vậy, bạn phải chuẩn bị cho mình một phong cách phù hợp trước khi quyết định làm thủ tục xin cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch.

4. Kỹ năng ngoại ngữ

Kỹ năng giao tiếp của hướng dẫn viên du lịch


Ngoại ngữ - là một trong nhữngđiều kiện cần và đủ để cấp thẻ hướng dẫn viên du lịchquốc tế,do đó bạn phải rất sành sỏi trong ít nhất làmột thứ tiếng nước ngoài, hiện nay tại Việt Nam khách du lịch chủ yếu đến từ các nướcAnh, Trung, Nga, Hàn....

Vậy nên, bạn hãy lựa chọn cho mình ngoại ngữ phù hợp với sở trường của mình cũng như theo xu thế hội nhập để vững bước trong tương lai. Bạn sẽ không chỉ là biết vềnghe – nói – đọc – viết, mà là sự am hiểu nguồn gốc lịch sử văn hóa nơi sản sinh ra ngôn ngữ đó. Vì khi giao tiếp với du khách, bạn cần phải nắm bắt được tâm - sinh lý của họ, để thay đổi phong cách giao tiếp phù hợp.



5. Sử dụng các phương tiện truyền thông

Kỹ năng giao tiếp của hướng dẫn viên du lịch


Du lịch là sự quảng bá hình ảnhvăn hóa, thiên nhiên, con người... đến với du khách.Trong lĩnh vực du lịch nói chungvà ngành hướng dẫn viên du lịch nói riêngthì việc sử dụng các phương tiện trợ giúp, truyền thông là một trong những yêu cầu cần thiết giúp nâng cao hiệu quả công việc.

Hiện nay, trong lĩnh việc truyền thông du lịch bạn cần nắm vững và sử dụng thành thạocác phương tiện truyền thông sau: mạng xã hội, truyền hình, truyền thanh, quay phim, chụp ảnh...








6. Kỹ năng tổ chức, làm việc nhóm
Kỹ năng giao tiếp của hướng dẫn viên du lịch


Để có thể thành công trong lĩnh vực du lịch, không chỉ "một mình - một chợ" mà là một nhóm người, giữa họ có sự tác động qua lại và hỗ trợlẫn nhau. Bởi, đặc trưng trong hoạt động kinh doanh lữ hành làthường xuyên dẫn đoàn, dẫntour...đi tham quan, nghỉ dưỡng. Nếu một đoàn lớn cần phải có nhiều hướng dẫn viên, kèm theo đó là những người hỗ trợ.

Và trong quá trình dẫn đoàn, dẫn tour... thường xuyên phát sinh nhiều vấn đề không hề mong muốn, do vậy bạn phải tiên liệu và tìm giải pháp cho những vấn đề có thể xảy ra. Có một câu nói rất nổi tiếng "để đối phó với một bầy sâu trong nón bạn luôn phải thủ ít nhất 10 con thỏ".

Nếu bạn đã nắm vững những kỹ năng trên, tôi tin chắc rằng một ngày không xa bạn sẽ ghi tên mình vào bảng vàng -danh sách những hướng dẫn viên du lịch giỏi của Việt Nam. Bạn đã sẵn sàng chưa? nếu bạn còn có một số ngần ngại hay lo lắng...thì bạn hãy tham khảo thêm
khóa học nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch của chúng tôi, chúng tôi sẽ giúp bạn trở nên hoàn hảohơn.

TUYỂN SINH HỆ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG

NGÀNH HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH, LỮ HÀNH, TIẾNG HÀN, TIẾNG ANH

Những bạn mới tốt nghiệp THCS, THPT có một sự lựa chọn khác đó là đăng ký học hệ trung cấp, cao đẳng các ngành hướng dẫn du lịch, quản trị lữ hành,tiếng Anh, tiếng, Trung, Tiếng Hàn... Đặc biệt theo quy định của luật du lịch mới nhất những bạn đã có bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học... mà không đủ khả năng thi chứng chỉ ngoại ngữ bậc 4 quốc tế thì vẫn có một sự lựa chọn ưu việt - Đó là đăng ký học hệ Văn bằng 2, liên thông cao đẳng các chuyên ngành ngoại ngữ..

* Đối tượng tuyển sinh:

Kỹ năng giao tiếp của hướng dẫn viên du lịch

- Xét tuyển hồ sơ học sinh đã tốt nghiệp THCS, THPT thời gian đào tạo 3 năm.
- Xét tuyển hồ sơ học sinh đã tốt nghiệp trung cấp, CĐ ĐHcó nhu cầu học văn bằng 2, liên thông các chuyên ngành, thời gian học 1,5 năm.
* Hồ sơxét tuyển gồm:
- Sơ yếu lý lịch (công chứng);
- Giấy khai sinh bản sao hoặc CMND;
- Học bạ & Bằng tốt nghiệp THCS, THPT (Bản sao công chứng);
- 04ảnh 4x6

Hotline: Phòng đào tạo
0964 868 625 (Mr.Hoàng) -0972 868 670 (Ms. Nhung)
(Liên hệ để biếtchi tiết lịch khai giảng, chương trình học hàng tháng)

Kỹ năng giao tiếp của hướng dẫn viên du lịch

-VPTS:Ngõ 213 Giáp Nhất - Q. Thanh Xuân - Hà Nội (Gần ngã tư sở)

Lớphọcnghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch chất lượng tại:
- Tại Hà Nội: 451 Hoàng Quốc Việt - Q. Cầu Giấy - Hà Nội
- Tại Đà Nẵng:Tiểula - P. Hòa Cường Bắc -Quận Hải Châu
- Tại Nha Trang:ĐườngB1 khu đô thị Vĩnh Điềm Trung - TP. Nha Trang
- Tại TP. HCM:ĐườngD2 - P.25 - Quận Bình Thạnh/ TrầnThiệnChánh- P.12 - Q.10

Kỹ năng giao tiếp của hướng dẫn viên du lịch

Yêu cầu đối với một HDV du lịch hiện nay

Yêu cầu của viên hướng dẫn (HDV)

Yêu cầu đầu tiên và khởi động HDV Du lịch nghề nghiệp. Là HDV Du lịch điều hành phải có thẻ HDV (nội địa hoặc quốc tế). Trường hợp HDV hành nghề không có, không mang hoặc cho mượn thẻ Hướng dẫn trong lúc đang hành nghề. Thì sẽ bị phạt rất nặng, bị phạt rất nặng, thậm chí là bị phạt rất nặng có thể được phục hồi nghề hành thẻ.

Ngoài các yếu tố trên, nghề HDV còn những yếu tố yêu cầu, vô cùng quan trọng của nghề HDV. Là người điều hành HDV Du lịch ngoài những kiến ​​thức và kỹ năng đã qua đào tạo. HDV Du lịch phải tự trang bị cho mình một nền tảng văn hóa, kiến ​​thức và ngoại ngữ cùng vững chắc. Một định hướng nghề nghiệp để có thể sẵn sàng làm đầu và giải quyết bất kỳ một tình huống nào đó phát sinh trong suốt quá trình tham gia. Những kỹ năng cần có của một HDV Du lịch chuyên nghiệp:

Kỹ năng giao tiếp của hướng dẫn viên du lịch
Hướng dẫn viên chuyên nghiệp cần có chuyên môn và trình độ để chuyền tải tốt thông tin cho du khách

Giao tiếp – ngôn ngữ xử lý

Giao tiếp với khách hàng

Đây là kỹ năng cần phải có nếu bạn muốn điều hành HDV Du lịch. Nghề HDV hỏi khả năng giao tiếp tốt – giao tiếp bằng lời nói và giao tiếp bằng phi ngôn ngữ. Nói nhiều, liên tục nói và bằng nhiều ngôn ngữ, khác nhau về thức định hình. Phải biết tạo điểm riêng cho mình, tránh cảm giác chán nản cho khách hàng. Đặc biệt luôn nở nụ cười cùng trạng thái lịch sự, thân thiện, tạo gần sự kiện.

Tiên đoán và xử lý nhanh các tình huống

Nghề HDV Du lịch cũng là nghề thường xuyên xảy ra những tình huống “dở khóc, dở cười”. Những câu hỏi, yêu cầu vô tận, khó khăn của khách hàng có thể khiến bạn hoang man, và đứng hình. Phải thật sự tinh tế, cảm giác nhạy bén để có thể “tiên đoán” những tình yêu có thể xảy ra. Đồng thời bình tĩnh, lĩnh vực và nhanh chóng giải quyết các tình huống phát sinh nhanh nhất. Làm sao phải hoàn thiện và hài hòa nhất với các ngôn ngữ phát sinh đó.

Giao tiếp phi ngôn ngữ

Giao tiếp phi ngôn ngữ được coi như “con dao hai màu” trong nghề HDV Du lịch. Biết cách sử dụng và sử dụng thành công, hiệu quả mang lại rất cao, tăng tính chuyên nghiệp cho HDV. Tuy nhiên, nếu sử dụng hành động, hồ sơ cử chỉ, gây sai ý cho khách hàng. Có thể sẽ mang lại những kết quả quan trọng. Vì vậy, phải rất tự tin và sành điệu trong sử dụng và kiểm tra ngôn ngữ cơ thể như cử chỉ, nét mặt, điệu bộ,… một cách phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ sẽ tăng khả năng thành công cho chuyến bay bay đi.

Thuyết trình

Đây là kỹ năng mềm cực kỳ quan trọng trong nghề HDV Du lịch. Sắp xếp, bố trí nội dung và sử dụng hình thức thuyết trình như thế nào cho hợp lý. Nói cái gì trước, cái gì sau để tăng tính thuyết phục. Tạo cuốn sổ cuốn hàng là điều cần lưu ý trong chuyến đi.

Kỹ năng giao tiếp của hướng dẫn viên du lịch
Hướng dẫn viên cần phải biết cách giải thích và thuyết phục khách hàng dù là khó tính nhất

Ngoại ngữ

Nếu bạn muốn mở rộng cơ sở hội nghề nghiệp, thì ngoại ngữ là kỹ năng không thể thiếu. Lựa chọn một ngoại ngữ khác (bên ngoài tiếng mẹ đẻ). Để tìm hiểu, học tập và sử dụng thành thạo. Sẽ tạo điều kiện và cơ hội rất lớn cho nghề nghiệp của bạn, nhất là nghề HDV Du lịch.

Tổ chức – làm việc nhóm

Nghề HDV Du lịch là nghề của đội nhóm, của cả một tập hợp với sự tác động và hỗ trợ lẫn nhau để công việc được tổ chức và thành công. Đồng thời, nghề HDV Du lịch mà hỏi người hướng dẫn phải biết cách tạo không khí vui tươi, nóng nổi trong chuyến đi, đặc biệt là lúc chuyển đến các điểm đến theo lịch trình. HDV phải biết cách tổ chức, sắp xếp khi nói chuyện, thuyết trình, khi nào cần đan xen các hoạt động, trò chơi phù hợp với từng đối tượng để khởi động tinh thần cho du khách. Vì vậy, tổ chức kỹ năng – làm việc nhóm rất quan trọng đối với nghề HDV.

Sử dụng các phương tiện truyền thông

Đây là một kỹ năng bổ sung, cần thiết để nâng cao hiệu quả công việc. Một HDV chuyên nghiệp bên ngoài đoàn, hướng dẫn du lịch tốt, có trình độ, nhiều kinh nghiệm, ngoại ngữ giỏi,… Thì cần phải trang bị những kỹ năng sử dụng thành thạo một số phương tiện truyền thông. Như mạng xã hội, truyền hình, truyền thanh, quay phim, chụp ảnh,…, tổ chức teambuilding, gala dinner,… góp phần rất lớn vào sự kết hợp của chuyến đi.

Yếu tố cần và đủ

Có thể nói, vai trò của kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống cũng như trong các ngành nghề là không phải bàn cãi. Mặc dù vậy thì yếu tố này lại đặc biệt cần cho những người làm du lịch. Bởi đây chính là “đòn bẩy” cho những sự khởi đầu.

Với kỹ năng giao tiếp trong du lịch tốt các bạn sẽ có thể nói cho du khách biết những lợi thế mà dịch vụ của bạn hơn những đối thủ khác, nếu không làm được điều này coi như bạn đã thất bại.

Giao tiếp ở đây không có nghĩa chỉ là ăn nói lưu loát mà bạn còn phải có sự hiểu biết về công việc mình đang làm. Ngoài ra những kiến thức bổ trợ như ngoại ngữ -yếu tố then chốt hay tin học cũng sẽ vô cùng quan trọng.

Nếu bạn muốn trình bày một vấn đề, muốn khởi động một dự án theo bạn là có tiềm năng và lợi nhuận thì trước hết bạn phải là người có khả năng thuyết phục người khác. Hãy cố gắng vận dụng cả những khả năng khác nữa như thuyết trình, phân tích, tổng hợp, nó sẽ tăng hiệu suất làm việc của bạn lên rất nhiều.

Một người có kỹ năng giao tiếp trong du lịch thì cơ hội cũng sẽ mở rộng hơn rất nhiều. Từ một người hướng dẫn bình thường, bạn có thể trở thành một hướng dẫn viên chuyên nghiệp, thậm chị tiến xa hơn ở vị trí quản lí là tư vấn hay điều hành cả một mảng lớn công việc. Điều này hoàn toàn có thể xảy ra nếu bạn biết tận dụng cơ hội và khả năng của mình.