Là học sinh nêu chúng ta thiếu ý thức tự giác và sáng tạo sẽ dẫn đến hậu quả gì

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nếu Nếu chúng ta không lao động tự giác và sáng tạo sẽ gây ra hậu quả gì

Các câu hỏi tương tự

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nếu không lao động, tự giác, sáng tạo trong học tập sẽ dẫn đến hậu quả gì? Biểu hiện của lao động tự giác trong lao động và học tập?

Các câu hỏi tương tự

Hãy nêu những tác hại của sự thiếu tự giác trong học tập.

Câu 2: Hãy nêu những tác hại của sự thiếu tự giác trong học tập.

Bài làm:

  • Thiếu tự giác trong học tập sẽ đem lại kết quả học tập kém
  • Sống ỷ lại vào bố mẹ,
  • Bản thân sẽ trỏ thành con người lười biếng, cẩu thả, tuỳ tiện.
  • Mọi người sẽ không tôn trọng, uy tín cá nhân giảm sút.

Cần lao động tự giác và sáng tạo vì chúng ta đang sống trong thời đại khoa học và kĩ thuật phát triển, được ứng dụng vào mọi lĩnh vực của cuộc sống và trong sản xuất xã hội.

LG c

c)  Theo em, học sinh có cần chuẩn bị, rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo không ? Những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập như thế nào ?

Giải chi tiết:

* Học sinh cần rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo.

* Những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập:

- Thực hiện tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của người học sinh để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tốt.

- Tự giác học, làm bài, đọc thêm tài liệu, không đợi ai nhắc nhở, đôn đốc.

- Nhiệt tình tham gia các công việc ở nhà, ở trường, ở cộng đồng theo sự phân công của tổ chức.

- Có suy nghĩ, cải tiến phương pháp học tập, lao động với mong muốn làm tốt hơn công việc đã nhận.

- Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết là bạn bè để cùng tiến bộ.

- Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm sửa chữa lối sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống buông thả, lười suy nghĩ, uể oải trong học tập, lao động...

Loigiaihay.com

Ông phải hổ thẹn với những việc làm của mình, phải sống trong ngôi nhà không hoàn hảo do chính mình làm.

Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 8 – Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

  • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Bài Tập Tình Huống Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 8

Trả lời Gợi ý Bài 11 trang 28 sgk GDCD 8

Trả lời:

– Lao động tự giác:

+ Chủ động khi làm việc;

+ Không đợi ai nhắc nhở;

+ Không bị ai bắt buộc hoặc áp lực;

– Lao động sáng tạo:

+ Luôn tìm tòi suy nghĩ, cải tiến;

+ Phát hiện cái mới, hiện đại các quy trình trong lao động;

+ Tiết kiệm (thời gian, vật liệu…) tạo năng suất cao, chất lượng hiệu quả.

Trả lời:

Cần lao động tự giác và sáng tạo vì chúng ta đang sống trong thời đại khoa học và kĩ thuật phát triển, được ứng dụng vào mọi lĩnh vực của cuộc sống và trong sản xuất xã hội. Không tự giác, sáng tạo trong học tập thì không thể tiếp cận với sự phát triển của nhân loại.

Trả lời:

Học sinh cần rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo.

Những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập:

– Thực hiện tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của người học sinh để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tốt.

– Tự giác học, làm bài, đọc thêm tài liệu, không đợi ai nhắc nhở, đốn đốc.

– Nhiệt tình tham gia các công việc ở nhà, ở trường, ở cộng đồng theo sự phân công của tổ chức.

– Có suy nghĩ, cải tiến phương pháp học tập, lao động với mong muốn làm tốt hơn công việc đã nhận.

– Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết Ịà bạn bè để cùng tiến bộ.

– Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm sửa chữa lối sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống buông thả, lười suy nghĩ, uể oải trong học tập, lao động…

Trả lời Gợi ý Bài 11 trang 29 sgk GDCD 8

Trả lời:

– Thái độ lao động trước đây của người thợ mộc:

+ Tận tuỵ;

+ Tự giác;

+ Thực hiện nghiêm túc quy trình kĩ thuật sản xuất;

+ Thành quả lao động hoàn hảo, ông được mọi người rất kính trọng.

– Thái độ lao động khi làm ngôi nhà cuối cùng:

+ Không dành hết tâm trí cho công việc;

+ Bỏ qua những quy định cơ bản của kĩ thuật lao động nghề nghiệp;

+ Làm việc với đôi bàn tay mệt mỏi, không còn khéo léo;

+ Sử dụng vật liệu cẩu thả;

+ Mọi quy trình kĩ thuật không đảm bảo.

Trả lời:

– Ông phải hổ thẹn với những việc làm của mình.

– Ông phải sống trong ngôi nhà không hoàn hảo do chính mình làm.

Lời giải:

– Những biểu hiện lao động tự giác là sáng tạo:

     + Tự giác học tập, làm bài tập.

     + Thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường.

     + Có kế hoạch rèn luyện của bản thân.

     + Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động.

     + Nghiêm khắc sửa chữa sai lầm.

– Những biểu hiện không tự giác, thiếu sáng tạo:

     + Có lối sống tự do, cá nhân, cẩu thả.

     + Ngại khó, ngại khổ.

     + Lười suy nghĩ, gặp chăng hay chớ.

     + Thiếu trách nhiệm với bản thân xã hội, gia đình.

Lời giải:

Thiếu tự giác trong học tập sẽ đem lại kết quả học tập kém, sống ỷ lại vào bố mẹ, bản thân sẽ trỏ thành con người lười biếng, cẩu thả, tuỳ tiện. Mọi người sẽ không tôn trọng, uy tín cá nhân giảm sút.

Lời giải:

Học tập thiếu sáng tạo sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập, chất lượng học tập sẽ không được nâng cao. Bản thân không thể hoàn thiện và phát triển được phẩm chất và năng lực cá nhân của mình.

Em có đồng ý với quan điểm đó không ? Tại sao ?

Lời giải:

Em không đồng ý với quan điểm đó; vì sự sáng tạo trong học tập, trong lao động và các hoạt động khác cũng phải từ sự rèn luyện trong học tập lao động và bản thân tự tìm tòi, rút kinh nghiệm những gì đã làm để từ đó sáng tạo ra những cái mới, phương pháp mới, tất nhiên tố chất trí tuệ, yếu tố bẩm sinh di truyền là rất quan trọng.

Bài 11 LAO ĐỘNG Tự GIÁC VÀ SÁNG TẠO Đặt vấn đề * Tìm hiểu nội dung tình huống Câu hỏi: Có ý kiến cho rằng: Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần phải sáng tạo trong lao động. Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào? Hướng dẫn trả lời: Trong lao động cần phải có ý thức tự giác, nhưng trong quá trình lao động cần phải có sáng tạo thì rút ngắn được thời gian, kết quả lao động sẽ cao hơn, năng suất chất lượng tốt hơn. Câu hỏi: Em có đồng ý với ý kiến che rằng: “Đòi hỏi học sinh rèn luyện ý thức lao động tự giác là không cần thiết vì nhiệm vụ chính của họ hiện nay là học tập chứ không phải là lao động”? Hướng dẫn trả lời: Em không đồng ý với ý kiến trên. Bởi vì: Học tập cũng là hoạt động lao động (lao động trí óc) nên rất cần sự tự giác. Rèn luyện ý thức tự giác trong học tập để có được kết quả cao là điều kiện để trở thành con ngoan trò giỏi. Câu hỏi: Theo em, học sinh có cần chuẩn bị rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo không? Hướng dẫn trả lời: Học sinh cần chuẩn bị rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo. Bởi vì, tự giác, sáng tạo trong học tập cũng có lợi ích như tự giác sáng tạo trong lao động. Vì học tập là một hình thức của lao động (lao động trí óc). Ngoài học tập, học sinh phải lao động giúp đỡ gia đình, tham gia phát triển kinh tế gia đình. Lao động có kết quả thì có điều kiện để học tập tốt. Thế hệ thanh niên học sinh, sinh viên sẽ là lực lượng lao động chủ yếu trong những thập.niên đầu của thế kỉ XXI. Đó là những người quyết định thực hiện thành công mục tiêu, nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Vì vậy, đòi hỏi thanh niên học sinh, sinh viên phải Ịà những người tự giác sáng tạo trong học tập, lao động sản xuất và hoạt động xã hội * Tìm hiểu nội dung truyện đọc Ngôi nhà không hoàn hảo Câu hỏi: Qua truyện đọc “Ngôi nhà không hoàn hảo” em có suy nghĩ gì về thái độ tôn trọng kỉ luật lao động trước đó và trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng của người thợ mộc? Hướng dẫn trả lời: Thái độ lao động trước đây của người thợ mộc: + Tận tuy; + Tự giác; + Thực hiện nghiêm túc quy trình kĩ thuật sản xuất; + Thành quả lao động hoàn hảo, ông được mọi người rất kính trọng. Thái độ lao động khi làm ngôi nhà cuõì cùng: +' Không dành hết tâm trí cho công việc; + Bỏ qua những quy định cơ bẳn của kĩ thuật lao động nghề nghiệp; + Làm việc với đôi bàn tay mệt mỏi, không còn khéo léo; + Sử dụng vật liệu cẩu thả; + Mọi quy trình kĩ thuật không đảm bảo... Câu hỏi: Hậu quả của việc thiếu tự giác, không thường xuyên rèn luyện, thực hiện kĩ thuật lao động mà người thợ mộc phải gánh chịu là gì? Hướng dẫn trả lời: Ông phải hổ’ thẹn với những việc làm của mình. Ông phải sông trong ngôi nhà không hoàn hảo do chính mình làm. Nội dung bãi học Câu hởi: Tại sao nói lao động là điều kiện, là phương tiện để con người và xã hội phát triển? Nếu con người không lao động thì điều gì sẽ xảy ra? Hướng dẫn trả lời: Lao động là hình thức hoạt động của con người, nhờ có lao động mà bản thân mỗi cá thể (con người) được hoàn thiện về các phẩm chất đạo đức, tâm lý, các năng lực được phát triển và điều quan trọng là làm ra của cải cho xã hội để đáp ứng nhu cầu của con người ngày càng tăng. Nếu con người không lao động thì sẽ không có gì để ăn, để mặc, để ở, vui chơi giải trí về văn hóa, thể dục, thể thao. Nếu không lao động thì con người sẽ không tồn tại được, xã hội không thể phát triển được. Như vậy, lao động làm cho con người và xã hội phát triển không ngừng. Câu hỏi: . Theo em có các loại lao động chủ yếu nào? Hướng dẫn trả lời: Có các loại lao động chủ yếu: lao động chân tay và lao động trí óc. Người lao động phải biết kết hợp giữa lao động chân tay và lao động trí óc vì phương tiện lao động kĩ thuật này ngày càng tăng. Câu hỏi: Thế nào là lao động tự giác? Thế nào là lao động sáng tạo? Hướng dẫn trả lời: Lao động tự giác là chủ động khi làm việc, không đợi ai nhắc nhở, không cần phải có áp lực từ bên ngoài. Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động. Câu hỏi: Tại sao cần phải lao động tự giác, sáng tạo? Nếu không lao động tự giác, sáng tạo sẽ dẫn đến hậu quả gì? Hướng dẫn trả lời: Cần lao động tự giác và sáng tạo vì chúng ta đang sống trong thời đại khoa học và kĩ thuật phát triển, được ứng dựng vào mọi lĩnh vực của cuộc sống và trong sản xuất xã hội. Không tự giác, sáng tạo trong học tập thì không thể tiếp cận với sự phát triển của nhân loại. Chỉ khi nào mỗi người lao động tự giác và sáng tạo thì mới không ngừng nâng cao đời sông vật chất, tinh thần cho tất cả mọi người, mới thực hiện được mục tiêu Đảng đề ra là “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”. Thực hiện mục tiêu trên là nhiệm vụ, là trách nhiệm của mỗi người. Câu hỏi: Theo em, lao động tự giác, lao động sáng tạo được biểu hiện như thế nào? Hướng dẫn trả lời: Lao động tự giác: + Chủ động khi làm việc; + Không đợi ai nhắc nhở; + Không bị ai bắt buộc hoặc áp lực; Lao động sáng tạo: + Luôn tìm tòi suy nghĩ, cải tiến; + Phát hiện cái mới, hiện đại các quy trình trong lao động; + Tiết kiệm (thời gian, vật liệu...) tạo năng suất cao, chất lượng hiệu quả. Câu hỏi: Những biểu hiện của tự giác và sáng tạo trong học tập của học sinh là gì? Hướng dan trả lời: Thực hiện tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của người học sinh để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tốt... Tự giác học, làm bài, đọc thêm tài liệu, không đợi ai nhắc nhở, đốn đốc. Nhiệt tình tham gia các công việc ở nhà, ở trường, ở cộng đồng theo sự phân công của tổ chức. Có suy nghĩ, cải tiến phương pháp học tập, lao động với mong muôn làm tốt hơn công việc đã nhận. Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết là bạn bè để cùng tiến bộ. Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm sửa chữa lôi sông tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sông buông thả, lười suy nghĩ, uể oải trong học tập, lao động... Câu hỏi: Tự giác, sáng tạo trong học tập lao động có lợi ích gì? Hướng dan trả lời: Học tập, lao động sáng tạo cũng có những lợi ích như tự giác trong lao động. Lao động tự giác, sáng tạo thì sẽ giúp ta tiếp thu được kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục, phẩm chất và năng lực của mỗi cá nhân sẽ được hoàn thiện, phát triển không ngừng; chất lượng hiệu quả học tập, lao động sẽ ngày càng được nâng cao. Câu hỏi: Em hãy nêu mối quan hệ giữa tự giác và sáng tạo trong học tập, lao động? Hướng dẫn trả lời: Chỉ có tự giác thì mới vui vẻ, tự tin và có hiệu quả tự giác là điều kiện để sáng tạo. Ý thức tự giác, óc sáng tạo là động cơ bên trong của các hoạt động, tạo ra sự say mê, tinh thần vượt khó trong học tập và lao động. Câu hỏi: Học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động? Hưởng dẫn trả lời: Học sinh phải có kế hoạch rèn luyện tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động. Rèn luyện hàng ngày và thường xuyên. Bài tập Bài tập 1 Hãy nêu những biểu hiện lao động tự giác và sáng tạo (hoặc lao động thiếu tự giác, thiếu sáng tạo) trong xã hội mà em biết. Hướng dẫn trả lời: Những biểu hiện lao động tự giác là sáng tạo: + Tự giác học tập, làm bài tập. + Thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường. + Có kế hoạch rèn luyện của bản thân. + Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động. + Nghiêm khắc sửa chữa sai lầm. Những biểu hiện không tự giác, thiếu sáng tạo: + Có lôi sổng tự do, cá nhân, cẩu thả. + Ngại khó, ngại khổ. + Lười suy nghĩ, gặp chăng hay chớ. + Thiếu trách nhiệm với bản thân xã hội, gia đình. Bài tập 2 Hãy nêu những tác hại của sự thiếu tự giác trong học tập? Hướng dẫn trả lời: Thiếu tự giác trong học tập sẽ đem lại kết quả học tập kém, sông ỷ lại vào bô' mẹ, bản thân sẽ trở thành con người lười biếng, cẩu thả, tuỳ tiện. Mọi người sẽ không tôn trọng, uy tín cá nhân giảm sút. Bài tập 3 Hãy nêu những hậu quả của việc học tập thiếu sáng tạo? Hướng dan trả lời: Học tập thiếu sáng tạo sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập, chất lượng học tập sẽ không được nâng cao. Bản thân không thể hoàn thiện và phát triển được phẩm châ't và năng lực cá nhân của mình. Bài lập 4 Có quan điểm cho rằng: Chỉ có thể rèn luyện được tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức; còn sự sáng tạo không rèn luyện được vì đó là tô' chất trí tuệ, do bẩm sinh di truyền mà có. Em có đồng ý với quan điểm đó không? Tại sao? Hướng dẫn trả lời: Em không đồng ý với quan điểm đó; vì sự sáng tạo trong học tập, trong lao động và càc hoạt động khác cũng phải từ sự rèn luyện trong học tập, lao động và bản thân tự tìm tòi, rút kinh nghiệm những gì đã làm để từ đó sáng tạo ra những cái mới, phương pháp mới, tât nhiên tố chất trí tuệ, yếu tố bẩm sinh di truyền là rất quan trọng.