Lập luận bằng cách nêu phản đề là gì

I. Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận

Đọc đoạn văn lập luận (SGK) và trả lời câu hỏi:

a). Kết luận (mục đích) của lập luận là gì?

- Đoạn văn lập luận là một đoạn trong tác phẩm Thư lại dụ Vương Thông của Nguyễn Trãi. Đây là một áng văn chính luận mẫu mực về nghệ thuật lập luận.

- Kết luận (mục đích) của lập luận là chỉ ra cho giặc thấy nếu không hiểu thời thế, lại dối trá (kẻ thất phu hèn kém) thì không thể "nói việc binh" nhằm thuyết phục đối phương hiểu tình hình mà lựa chọn đúng đắn, từ bỏ ý định xâm lược.

b). Để dẫn tới kết luận đó, tác giả đã đưa ra những lí lẽ hoặc dẫn chứng (luận cứ) nào?

- Để dẫn tới kết luận đó, tác giả đã sử dụng các luận cứ:

+ Người dùng binh...

+ Được thời có thể…

+ Mất thời không thế thì mạnh quay thành yếu...

- Các luận cứ đều là lí lẽ, xuất phát từ chân lí "Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời thế...", tác giả suy luận tới hai hệ quả "được thời có thế thì biến mất thành còn, hóa nhỏ thành lớn" và "mất thời không thế thì mạnh quay thành yếu, yên chuyển thành nguy". Đó chính là cơ sở để khẳng định bọn giặc không hiểu thời thế, lại dối trá nên chỉ là "kẻ thất phu hèn kém", cầm chắc thất bại.

c). Hãy cho biết thế nào là một lập luận?

Lập luận là đưa ra các lí lẽ, dẫn chứng nhằm dẫn dắt người đọc (người nghe) đến một kết luận nào đó mà người viết (người nói) muốn đạt tới.

II. Cách xây dựng lập luận

1. Xác định luận điểm.

- Tìm hiểu văn bản Chữ ta (SGK) và trả lời câu hỏi:

a). Bài văn nghị luận trên bàn có vấn đề gì? Quan điểm của tác giả về vấn đề đó như thế nào?

Văn bản bàn về thái độ tự trọng trong việc sử dụng tiếng mẹ đẻ (chữ ta). Theo tác giả, khi cần thiết mới dùng tiếng nước ngoài để đảm bảo quyền lợi được thông tin của người đọc.

b). Bài văn có bao nhiêu luận điểm? Tìm các luận điểm đó.

Bài văn có hai luận điểm:

- Tiếng nước ngoài đang lấn lướt tiếng Việt trong các bảng liệu, quảng cáo ở nước ta.

- Một số trường hợp tiếng nước ngoài được đưa vào báo chí một cách không cần thiết, gây thiệt thòi cho người đọc.

2. Tìm luận cứ.

- Đọc lại hai đoạn văn ở mục trước (SGK) để trả lời câu hỏi.

a). Tìm các luận cứ cho mỗi luận điểm.

- Xác định luận điểm, luận cứ trong đoạn trích Thư lại dụ Vương Thông.

+ Các luận điểm:

* Người dùng binh… luận cứ “Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời thế…”.

* Được thời có thể… luận cứ “được thời có thế thì biến mất thành còn, hóa nhỏ thành lớn”.

* Mất thời không thế thì mạnh quay thành yếu… luận cứ “mất thời không thế thì mạnh quay thành yếu, yên chuyển thành nguy”, bọn giặc không hiểu thời thế, lại dối trá nên chỉ là “kẻ thất phu hèn kém”, cầm chắc thất bại.

- Trong Chữ ta gồm có 2 luận điểm và 6 luận cứ là:

+ Luận điểm 1: “Khắp nơi đều có quảng cáo, nhưng… danh lam thắng cảnh”. Các luận cứ: “Chữ nước ngoài… ở phía trên”, “Đi đâu, nhìn đâu… chữ Triều Tiên”, “Trong khi đó.. lạc sang một nước khác”.

+ Luận điểm 2: ‘’Phải chăng… mà ta nên suy ngẫm”. Các luận cứ: “Tôi  không biết chữ… in rất đẹp”, “Nhưng các tờ báo… bài cần đọc”, “Trong khi đó… trang thông tin”.

b). Cho biết đâu là luận cứ lí lẽ, đâu là bằng chứng thực tế?

- Luận cứ trong đoạn trích Thư lại dụ Vương Thông của Nguyễn Trãi đều là các lí lẽ.

- Luận cứ của cả hai luận điểm trong bài Chữ ta đều là bằng chứng thực tế “mắt thấy tai nghe” của chính người viết khi tác giả sang Xơ-un (Hàn Quốc) và quay về Việt Nam.

3. Lựa chọn phương pháp lập luận.

- Phương pháp lập luận là cách thức lựa chọn, sắp xếp luận điểm, luận cứ cho cho lập luận chặt chẽ và thuyết phục.

a). Xác định và phân tích các phương pháp lập luận được vận dụng trong đoạn trích Thư lại dụ Vương Thông và Chữ ta.

- Hai ngữ liệu trên sử dụng hai phương pháp lập luận khác nhau.

+ Đoạn văn của Nguyễn Trãi lập luận theo phương pháp diễn dịch và quan hệ nhân - quả. Đầu tiên đưa ra nhận định khái quát “Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xem thời thế mà thôi”, sau đó triển khai nhận định bằng các luận cứ (đồng thời cũng là nguyên nhân) và cuối cùng là lời đánh giá từ các luận cứ (đồng thời cũng là kết quả).

+ Bài văn của Hữu Thọ lập luận theo phương pháp quy nạp và so sánh đối lập. Để đi đến kết luận về “thái độ tự trọng của một quốc gia”, tác giả đã xây dựng hai luận điểm. Trong mỗi luận điểm, người viết đều so sánh thực tế giữa Hàn Quốc và Việt Nam về phương diện chữ viết trên quảng cáo, bảng hiệu và trên báo chí.

b). Kể thêm một số phương pháp lập luận thường được sử dụng trong văn bản nghị luận.

- Phương pháp lập luận là cách thức lựa chọn, sắp xếp luận điểm, luận cứ sao cho lập luận chặt chẽ và thuyết phục.

- Các phương pháp lập luận đã học gồm: Phương pháp diễn dịch, phương pháp quy nạp; phương pháp so sánh đối lập; phương pháp quan hệ nhân - quả...

- Ba phương pháp lập luận khác thường gặp trong văn bản nghị luận:

+ Phương pháp loại suy: Dựa vào sự so sánh hai đối tượng, tìm ra những thuộc tính giống nhau, từ đó có thể suy ra chúng có cùng một thuộc tính giống nhau khác.

+ Phương pháp phản đề: Là phương pháp xuất phát từ một kết luận có sẵn (sai hoặc đúng) để suy ra một kết luận khác (sai hoặc đúng). Kết luận chung có thể đúng, cũng có thể sai.

+ Phương pháp ngụy biện: Là phương pháp xuất phát từ một thực tế hiển nhiên để suy ra những kết luận chủ quan nhằm bác bỏ ý kiến của đối phương. Kết luận chung có thể đúng khi chỉ dừng lại ở bề mặt hiện tượng, sai khi xem xét một cách toàn diện và bản chất.

Page 2

SureLRN

Trong số các phương tiện nghệ thuật làm cho bài phát biểu của chúng ta sáng sủa, giàu trí tưởng tượng, biểu cảm, một trong những nơi chính bị chiếm giữ bởi các phản đề.

Bạn đang xem: Phản đề là gì

Định nghĩa

Thuật ngữ này đến với chúng tôi từ tiếng Hy Lạp, và bản dịch của nó giải thích rất rõ phản đề là gì. Sự đối lập này, sự tương phản giữa các đối tượng, hiện tượng, ý nghĩa của từ và khái niệm. Các phản đề được sử dụng rộng rãi trong lời nói nghệ thuật ở mức độ từ vựng, cú pháp và phong cách. Theo nguyên tắc đối lập, hình ảnh của tác phẩm có thể được tạo ra, ý nghĩa bên trong của nó có thể được thể hiện, hoặc các lý thuyết ý thức hệ khác có thể được xây dựng. Nhiều kỹ thuật của nhà nguyện cũng là một ví dụ tuyệt vời về phản đề là gì. Nhưng cần phải hiểu: sự đối lập như vậy chỉ có thể xảy ra giữa một cái gì đó có một loại kết nối nội tâm, sâu sắc giữa chúng. Lấy ví dụ, chúng ta có thể nhớ lại các nhân vật chính của tiểu thuyết Pushkin, Eugene Onegin. Onegin và Tác giả đối nghịch trong đó, Onegin và Lensky, Onegin và Tatyana, Tatyana và Olga. Do đó, các đặc điểm của mối quan hệ giữa Onegin và Lensky, sự khác biệt cơ bản của chúng được thể hiện bởi Pushkin một cách chính xác, mạnh mẽ và sâu sắc bằng cách so sánh "thơ và văn xuôi", "băng và lửa", v.v. Đây là một minh chứng rõ ràng về phản đề từ vựng là gì. Trong thực tế, nó có thể được coi là inthiepcuoi.vnệc sử dụng các từ trái nghĩa trong một loạt từ vựng và ngữ pháp: chiến tranh và hòa bình, đỏ và đen, tuyết trắng và xám băng, v.v.


Các loại phản đề

Các con số tượng trưng và biểu cảm của ngôn ngữ và lời nói có thể rõ ràng hoặc ẩn hoặc theo ngữ cảnh. Ví dụ, trong câu tục ngữ về ống chỉ nhỏ, nhưng đắt tiền, các tên gọi là tính từ nhỏ và đường Road - trong thực tế ngôn ngữ thông thường, không phải là từ trái nghĩa. Trong câu tục ngữ, họ có được một ý nghĩa bổ sung, nghĩa bóng và thể hiện các khái niệm đã trái ngược: giá trị của một đối tượng không được xác định bởi kích thước của nó hoặc các tham số vật lý khác, mà bởi các phẩm chất khác. Do đó, nó ít nhất là nhỏ, nhưng đắt tiền, tức là quan trọng Vì vậy, câu tục ngữ đã chứng minh những gì mà phản đề thỉnh thoảng, theo ngữ cảnh. Nói chung, các đường dẫn tạo nên hình ảnh của lời nói thường giới thiệu một ý nghĩa bổ sung, ẩn trong đó. Những loại phản đề khác nổi bật trong phê bình văn học?


Khái niệm, hoặc nghĩa bóng. Các đối tượng (theo nghĩa rộng) tương phản với nhau.Phản đề trong các tác phẩm như là một biểu hiện của chính sự tương phản hoặc mức độ đối lập.

Xem thêm: Stylus Là Gì Trong Tiếng Việt? Bút Stylus Là Gì

Tương phản như một phương tiện bổ sung để phát hiện ra một anh hùng duy nhất của một văn bản văn học (Pechorin trong Hồi Một anh hùng của thời gian của chúng ta, Bazarov trong Fathers và trẻ em, Mtsyri trong một bài thơ cùng tên).Các phản đề trong bài thơ có thể trở thành trung tâm tư tưởng và ngữ nghĩa chính mà trên đó thu nhỏ trữ tình được xây dựng. Ví dụ, những bài thơ của Lermontov | Khi Niva vàng sóng, gợi mẹ, và cũng là mùa thu của Pushkin, v.v.Phản đề trong bài phát biểu thông tục

Cuộc hội thoại rất xúc động và biểu cảm. Và phản đề đóng một vai trò quan trọng trong nó. Xét cho cùng, hầu hết các so sánh, mô tả, đặc điểm của chúng tôi trong các cuộc trò chuyện và giao tiếp hàng ngày đều dựa trên nguyên tắc tương phản, so sánh, đối lập.

Video liên quan

Chủ đề