Lịch sử hình thành Viện nghiên cứu khoa học Tây Nguyên

Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế và quốc phòng của cả nước. Hoạt động lâm nghiệp vùng Tây Nguyên có vai trò đáng kể trong ngành lâm nghiệp, trong việc phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên và cả đối với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ ( Diện tích rừng Tây Nguyên khoảng 3,14 triệu ha, trữ lượng gỗ 238,9 triệu m3, chiếm tỉ lệ 31,9% diện tích và 36,3% trữ lượng rừng toàn quốc). Vùng Nam Trung Bộ với nguồn tài nguyên đa dạng cả về lâm nghiệp và môi trường sinh thái, đóng vai trò trọng yếu trong phát triển kinh tế xã hội của khu vực Trung Bộ - Việt Nam. Chính vì vậy, nhiệm vụ xây dựng và phát triển rừng cho vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên đã được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Trong đó công tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ giữ vị trí quan trọng, đảm bảo cho sự thành công của các chương trình, dự án và cả chiến lược phát triển lâm nghiệp Vùng và Quốc gia.

Nhằm hình thành một tổ chức nghiên cứu chuyên ngành Lâm Nghiệp, phục vụ cho phát triển sản xuất lâm nghiệp và kinh tế- xã hội vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, ngang tầm với các Viện nghiên cứu khác trong vùng và hình thành hệ thống đồng bộ các tổ chức nghiên cứu khoa học thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trong Vùng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên cần được thành lập để phát huy các kết quả đã đạt được, kịp thời đáp ứng yêu cầu phát triển Lâm nghiệp trong Vùng và cả nước.

Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên gồm có các đơn vị hợp thành: Trung tâm NCTN Lâm sinh Lâm Đồng, Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới  và Trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Thiện Nghiệp (thuộc Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm Nghiệp Nam Bộ), là các đơn vị nghiên cứu trực thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

Tiền thân là Trạm thực nghiệm lâm học Lang Hanh được thành lập năm 1932 và Trạm thực nghiệm lâm học Măng Lin được thành lập năm 1947. Đến năm 1953, Trung tâm có tên gọi là Trung tâm thực nghiệm lâm sản cao nguyên thuộc Trung tâm Quốc gia Khảo cứu Khoa học và Kỹ thuật trực thuộc Bộ Quốc gia Giáo dục và đến năm 1956 trực thuộc Nha Khảo cứu Lâm sản - Bộ Canh nông. Vào giai đoạn mới được thành lập, Trung tâm là một cơ sở thuộc Viện Khảo cứu Đông Dương của Pháp (IRAFI). Từ sau năm 1975, Trung tâm có tên là Trại Thí nghiệm Lâm nghiệp Lâm Đồng thuộc Viện Lâm nghiệp - Bộ Lâm nghiệp. Đến năm 1986, được đổi tên thành Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Lâm sinh Lâm Đồng - thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam theo Quyết định thành lập số 877/TCCB ngày 16/ 10/ 1986 của Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ NN & PTNT).

- Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới: Trụ sở chính tại Phường Chi Lăng, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai.

Trung tâm được thành lập theo quyết định số 06/TC-LĐ ngày 05/01/1990 của Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp & PTNT); và được phê duyệt Dự án khả thi xây dựng Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới số 373/NN-KHĐT ngày 27/06/1995. Ngày 14/06/2001 Bộ Nông nghiệp và PTNT có quyết định số 67/2001/QĐ-BNN/TCCB sáp nhập Trung tâm Lâm nghiệp Kon Hà Nừng vào Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

- Trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Thiện Nghiệp: Trụ sở chính tại xã Thiện Nghiệp, TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận.

Trạm được hình thành theo Quyết định số 210/QĐ-KHLN-TC ngày 14/5/2007 của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Về việc thành lập Trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Thiện Nghiệp thuộc Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ.

Trụ sở chính: Số 9, 11 Hùng Vương – thành phố Đà Lạt – tỉnh Lâm Đồng      

Điện thoại: 0633.822.131

Được xây dựng từ năm 1950, trước đây viện sinh học Tây Nguyên vốn là một khu tu viện thuộc dòng chúa cứu thế Việt nam, sau khi bị bỏ hoang không mục đích sử dụng, đến năm 1990 thành phố Đà Lạt đã chính thức triển khai sửa chữa nơi này trở thành một bảo tàng động thực vật của cả vùng Tây Nguyên. Hiện nay Bảo Tàng đã sưu tầm được hàng chục bộ xương và mẫu động thực vật vô cùng phong phú, mang nét đặc trưng riêng của khu vừng Tây Nguyên đại ngàn. Từ trung tâm thành phố Đà Lạt, du khách hết đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, đến ngã ba Suối Vàng sẽ thấy tấm biển chỉ dẫn đến đây.

Lịch sử hình thành Viện nghiên cứu khoa học Tây Nguyên
Ngoài một điểm tham quan tìm hiểu về sinh học, nơi đây còn là một công trình kiến trúc Pháp độc đáo.

Với mục tiêu đem đến cho du khách những hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của khu vực Tây Nguyên, viện sinh học Tây Nguyên đang lưu giữ và trưng bày bộ sưu tập động thực vật vô cùng quý giá góp phần phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu cũng như phục vụ mục đích tham quan du lịch của người dân địa phương.

Hiện nay viện bảo tàng sinh học đang có 7 gian phòng trừng bày và 6 phòng lưu trữ bao gồm 195 mẫu xương của 45 loài động vậy, 386 mẫu thú của 58 loài, 245 mẫu chim của 95 loài, 43 mẫu lưỡng thê bò sát của 32 loài, 36 mẫu thú nuôi nhà của 22 loài, hơn 300 mẫu của các loài côn trùng thuộc 10 bộ côn trùng có ý nghĩa khoa học và kinh tế phổ biến tại khu vực Tây Nguyên. Ngoài ra Bảo tàng Sinh học còn trưng bày 245 mẫu nấm lớn của 240 loài thuộc khu vực rừng thông Lâm Đồng.

Ngoài việc trưng bày và thu hút du khách tham quan, Bảo Tàng sinh học còn hướng du khách đến việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ những gì của thiên nhiên tạo ra và ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của muôn loài.

Vé tham của bảo tàng Sinh Học là 10 000đ và mở cửa hàng ngày trong tuần. Ngoài việc tham quan khu trưng bày, tòa nhà của viện bảo tàng Sinh Học cũng là một công trình kiến trúc cổ độc đáo mang đậm dấu ấn hoài cổ của một thời Pháp thuộc.

Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên là một cơ quan nghiên cứu khoa học tại Đà Lạt, Việt Nam với chức năng nghiên cứu cơ bản về sinh học vùng Tây Nguyên. Trụ sở của viện nằm trên một quả đồi cách trung tâm Đà Lạt khoảng 7 km, trước 1975 là một tu viện thuộc tỉnh Dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam. Trước năm 2008, viện có tên Phân viện Sinh học tại Đà Lạt. Viện Sinh học Tây Nguyên trực thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.[1]

Điều tra nghiên cứu khu hệ động, thực vật Tây Nguyên, Bảo vệ, phục hồi và phát triển các loài sinh vật quý hiếm, các nguồn gen, lưu trữ tiêu bản, thực vật, động vật. Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ việc sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật Tây Nguyên. Nghiên cứu thuần hóa nhập nội các loài động, thực vật có giá trị kinh tế thích hợp với vùng cao nguyên và núi cao. Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp sinh học hiện đại trong công tác nhân giống và cải tạo cây trồng, vật nuôi, bảo quản nguồn gen. Xây dựng ngân hàng gen thực vật Tây Nguyên.[cần dẫn nguồn]

Nghiên cứu cơ bản về công nghệ vi sinh vật trong việc bảo vệ môi trường, chế biến, bảo quản thực phẩm. Thuần dưỡng và phát triển một số loài vi sinh vật và nấm có giá trị kinh tế. Xây dựng bộ giống vi sinh vật và nấm. Nghiên cứu chiết tách các hoạt chất sinh học từ thực vật, bán tổng hợp các hợp chất có hoạt tính sinh học cao phục vụ cho các lĩnh vực dược liệu, mỹ phẩm, nông nghiệp.[cần dẫn nguồn]

Xây dựng Bảo tàng, tổ chức sưu tầm, xây dựng và quản lý bộ sưu tập mẫu vật đạt chuẩn quốc gia; tổ chức trưng bày, phổ biến kiến thức, tuyên truyền giáo dục về thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Thực hiện hợp tác quốc tế trong nghiên cứu sinh họcTham gia đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ cho vùng Tây Nguyên.[cần dẫn nguồn]

Skip to content

Bước tới điều hướng
Bước tới tìm kiếm

Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên là một cơ quan nghiên cứu khoa học tại Đà Lạt, Việt Nam với chức năng nghiên cứu cơ bản về sinh học vùng Tây Nguyên. Trụ sở của viện nằm trên một quả đồi cách trung tâm Đà Lạt khoảng 7 km, trước 1975 là một tu viện thuộc tỉnh Dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam. Trước năm 2008, viện có tên Phân viện Sinh học tại Đà Lạt. Viện Sinh học Tây Nguyên trực thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.[1]

Điều tra nghiên cứu khu hệ động, thực vật Tây Nguyên, Bảo vệ, phục hồi và phát triển các loài sinh vật quý hiếm, các nguồn gen, lưu trữ tiêu bản, thực vật, động vật. Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ việc sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật Tây Nguyên. Nghiên cứu thuần hóa nhập nội các loài động, thực vật có giá trị kinh tế thích hợp với vùng cao nguyên và núi cao. Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp sinh học hiện đại trong công tác nhân giống và cải tạo cây trồng, vật nuôi, bảo quản nguồn gen. Xây dựng ngân hàng gen thực vật Tây Nguyên.[cần dẫn nguồn]

Nghiên cứu cơ bản về công nghệ vi sinh vật trong việc bảo vệ môi trường, chế biến, bảo quản thực phẩm. Thuần dưỡng và phát triển một số loài vi sinh vật và nấm có giá trị kinh tế. Xây dựng bộ giống vi sinh vật và nấm. Nghiên cứu chiết tách các hoạt chất sinh học từ thực vật, bán tổng hợp các hợp chất có hoạt tính sinh học cao phục vụ cho các lĩnh vực dược liệu, mỹ phẩm, nông nghiệp.[cần dẫn nguồn]

Xây dựng Bảo tàng, tổ chức sưu tầm, xây dựng và quản lý bộ sưu tập mẫu vật đạt chuẩn quốc gia; tổ chức trưng bày, phổ biến kiến thức, tuyên truyền giáo dục về thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Thực hiện hợp tác quốc tế trong nghiên cứu sinh họcTham gia đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ cho vùng Tây Nguyên.[cần dẫn nguồn]

Tọa độ: 11°58′16,75″B 108°25′19,86″Đ / 11,96667°B 108,41667°Đ / 11.96667; 108.41667

  1. ^ Viện Sinh học Tây Nguyên Lưu trữ 2017-04-28 tại Wayback Machine – trang của Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Từ khóa: Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên, Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên, Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên

LADIGI – Công ty dịch vụ SEO từ khóa giá rẻ, SEO từ khóa, SEO tổng thể cam kết lên Top Google uy tín chuyên nghiệp, an toàn, hiệu quả.

Nguồn: Wikipedia

Tôi là La Trọng Nhơn - người xây dựng nên LADIGI.VN, tôi có niềm đam mê với Digital Marketing. Tôi muốn xây dựng website này để chia sẻ đến những bạn gặp khó khăn khi bắt đầu vào nghề, có thể tiếp cận kiến thức đúng đắn và thực tế thông qua website này.

Vì tính chất bảo mật ĐƯỜNG LINK nên chúng tôi cần xác minh bằng CODE*

HƯỚNG DẪN LẤY CODE (CHỈ MẤT 10 GIÂY)

Bước 1: COPY từ khóa bên dưới (hoặc tự ghi nhớ) vòi nước cảm ứng Bước 2: Vào google.com.vn và tìm từ khóa. Sau đó, nhấp vào kết quả này của trang này
Lịch sử hình thành Viện nghiên cứu khoa học Tây Nguyên
Bước 3: Kéo xuống cuối trang bạn sẽ thấy nút LẤY CODE

===============================

NETFLIX có ưu điểm gì:

- Tận hưởng phim bản quyền Chất lượng cao độ phân giải 4K, FHD, âm thanh 5.1 và không quảng cáo như các web xem phim lậu.

- Kho phim đồ sộ, các phim MỸ, TÂY BAN NHA, HÀN, TRUNG, NHẬT đều có đủ và 90% phim có Vietsub.

- Cài trên điện thoại, máy tính, tablet, SmartTv, box đều xem được.