Mẫu hợp đồng gói thầu mua sắm hàng hóa

Đây là nội dung tại Thông tư 12/2022/TT-BKHĐT ngày 30/6/2022 quy định chi tiết về lập hồ sơ mời thầu mua sắm hàng hóa đối với gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định CPTPP, Hiệp định EVFTA, Hiệp định UKVFTA.

Theo đó, hướng dẫn về hợp đồng áp dụng cho gói thầu mua sắm hàng hoá theo Hiệp định CPTPP, Hiệp định EVFTA, Hiệp định UKVFTA như sau:

- Loại hợp đồng áp dụng chủ yếu cho gói thầu mua sắm hàng hóa là hợp đồng trọn gói.

Trường hợp hàng hóa có tính đặc thù, phức tạp, quy mô lớn và có khả năng cao sẽ biến động giá thì có thể áp dụng loại hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh.

Khi áp dụng loại hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh, hồ sơ mời thầu phải quy định rõ công thức điều chỉnh giá; trong quá trình thực hiện hợp đồng, trường hợp có thay đổi về đơn giá và cần phải điều chỉnh giá hợp đồng thì nhà thầu phải chứng minh được các yếu tố dẫn đến sự thay đổi về đơn giá đó;

- Hồ sơ mời thầu phải bao gồm Mẫu hợp đồng và quy định chi tiết các điều, khoản của hợp đồng để nhà thầu làm cơ sở chào thầu và để các bên làm cơ sở thương thảo, hoàn thiện, ký kết hợp đồng.

Hợp đồng bao gồm Điều kiện chung, Điều kiện cụ thể và Biểu mẫu hợp đồng. Tùy theo quy mô, từng gói thầu mà chủ đầu tư quyết định sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.

- Việc chấm dứt hợp đồng tùy ý nêu tại Mục 29.3 Điều kiện chung của Hợp đồng trong Mẫu hồ sơ mời thầu ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BKHĐT chỉ được thực hiện khi được người có thẩm quyền cho phép với lý do hợp lý.

Bên bán cam kết cung cấp cho Bên mua đầy đủ các loại hàng hóa như nêu tại Điều 1 của Hợp đồng này, đồng thời cam kết thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ và trách nhiệm được nêu trong điều kiện chung và điều kiện cụ thể của Hợp đồng.

Điều 4. Trách nhiệm của Bên mua

Bên mua cam kết thanh toán cho Bên bán giá trị hợp đồng nêu tại Điều 5 của Hợp đồng này theo phương thức được quy định trong điều kiện cụ thể của Hợp đồng cũng như thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và trách nhiệm khác được quy định trong điều kiện chung và điều kiện cụ thể của Hợp đồng.

Điều 5. Giá trị hợp đồng và phương thức thanh toán.

1. Giá trị hợp đồng .................. [ghi rõ giá trị bằng số, bằng chữ và đồng tiền ký hợp đồng. Trường hợp giá trị hợp đồng được ký bằng nhiều đồng tiền khác nhau thì ghi rõ giá trị bằng số và bằng chữ của từng đồng tiền đó, ví dụ: 100 triệu USD + 30 tỷ VND (một trăm triệu đola Mỹ và ba mươi tỷ đồng Việt Nam)].

2. Phương thức thanh toán: Thanh toán theo phương thức nêu trong điều kiện cụ thể của Hợp đồng.

Điều 6. Loại hợp đồng: ...............................................................................

Điều 7. Thời gian thực hiện hợp đồng: ......................................................

Điều 8. Phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng.

1– Trong quá trình thực hiện Hợp đồng này, nếu phát sinh tranh chấp, các bên phải kịp thời báo cho nhau biết và chủ động bàn bạc, thương lượng giải quyết trên nguyên tắc tôn trọng quyền lợi của nhau (có lập biên bản ghi toàn bộ nội dung đó).

2– Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này mà các bên không tự giải quyết được sẽ được giải quyết chung thẩm tại …..

3– Các chi phí về kiểm tra, xác minh và phí …. do bên có lỗi chịu.

Điều 8. Hiệu lực hợp đồng

1. Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ….. tháng …… năm ……….

2. Hợp đồng hết hiệu lực sau khi hai bên tiến hành thanh lý Hợp đồng theo luật định.

Hợp đồng được lập thành .......... bộ, Bên mua giữ........... bộ, Bên bán giữ ............. bộ, các bộ Hợp đồng có giá trị pháp lý như nhau.

BÊN MUA

(Chữ ký, họ tên)

BÊN BÁN

(Chữ ký, họ tên)

PHỤ LỤC

DANH MỤC HÀNG HÓA THEO HỢP ĐỒNG (Kèm theo Hợp đồng số........, ngày........... tháng.......... năm.............)

(Phụ lục này được lập dựa trên cơ sở yêu cầu của HSMT, HSDT và những thỏa thuận đã đạt được trong quá trình thương thảo hoàn thiện Hợp đồng, bao gồm danh mục hàng hóa được cung cấp).

Căn cứ pháp lý: [nêu các căn cứ pháp lý liên quan đến gói thầu như: Luật đấu thầu số 43/2013/QH13, Nghị định số 63/2014/NĐ-CP, Văn bản quy định về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức; văn bản phê duyệt dự án, KHLCNT; các văn bản liên quan đến gói thầu...].

Hôm nay, ngày___/___/___ tại địa chỉ:_________, chúng tôi, đại diện cho các bên thương thảo hợp đồng, gồm có:

Bên mời thầu:_________ [ghi tên Bên mời thầu]

Đại diện:_________

Chức vụ:_________

Địa chỉ:_________

Điện thoại:_______________ Fax:_________

Nhà thầu:_________ [ghi tên nhà thầu]

Đại diện:_________

Chức vụ:_________

Địa chỉ:_________

Điện thoại:_______________ Fax:_________

Hai bên đã thương thảo(1) và thống nhất những nội dung trong hợp đồng như sau:

- Thương thảo về những nội dung chưa đủ chi tiết, chưa rõ hoặc chưa phù hợp, thống nhất giữa E-HSMT và E-HSDT, giữa các nội dung khác nhau trong E-HSDT có thể dẫn đến các phát sinh, tranh chấp hoặc ảnh hưởng đến trách nhiệm của các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng;

- Thương thảo về các sai lệch do nhà thầu phát hiện và đề xuất trong E-HSDT (nếu có), bao gồm cả các đề xuất thay đổi hoặc phương án kỹ thuật thay thế của nhà thầu nếu trong E-HSMT có quy định cho phép nhà thầu chào phương án kỹ thuật thay thế;

- Thương thảo về nhân sự (nếu có):

- Thương thảo về các vấn đề phát sinh trong quá trình lựa chọn nhà thầu (nếu có) nhằm mục tiêu hoàn thiện các nội dung chi tiết của gói thầu;

Gói thầu mua sắm hàng hóa bao gồm những gì?

Như vậy từ định nghĩa trên có thể hiểu gói thầu mua sắm hàng hóa là Gói thầu mua sắm các máy móc, thiệt bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, vật tư , phụ tùng, hàng tiêu dùng, thuốc, vật tư y tế dùng cho các cơ sở y tế.

Hợp đồng mua bán hàng hóa là hợp đồng gì?

Hợp đồng mua bán hàng hóa là loại hợp đồng được xây dựng do có sự thỏa thuận giữa bên bán hàng và bên mua hàng. Bên bán có trách nhiệm chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua. Đồng thời bên mua sẽ nhận hàng và có trách nhiệm thanh toán cho bên bán. Hợp đồng mua bán hàng hóa được sử dụng phổ biến.

Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa là gì?

- Về đối tượng, hợp đồng mua bán hàng hóa có đối tượng là hàng hóa. Theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Luật thương mại 2005, hàng hóa bao gồm tất cả các động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai, và cả vật gắn liền với đất đai.

Gói thầu hỗn hợp là như thế nào?

Gói thầu hỗn hợp là gì? Gói thầu hỗn hợp là gói thầu bao gồm thiết kế và cung cấp hàng hóa (EP); thiết kế và xây lắp (EC); cung cấp hàng hóa và xây lắp (PC); thiết kế, cung cấp hàng hóa và xây lắp (EPC); lập dự án, thiết kế, cung cấp hàng hóa và xây lắp (chìa khóa trao tay).