Miêu tả và tự sự là gì

Kieåm tra bài cũ:1.Tự sự là gì?•Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng kết thúc thể hiện một ý nghĩa.2.Một bài văn tự sự cần có những yếu tố nào?•Một bài văn tự sự phải có : cốt truyện, nhân vật và sự việc. I.Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự:1.Ôn lại một số khái niệm:a.Miêu tả là gì?-Ví dụ : Miêu tả ngôi đình làng-Miêu tả là làm cho người đọc, người nghe, người xem có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt. b.Biểu cảm là gì?•Ví dụ: Bộc lộ tình cảm của em về con vật mà em yêu thích.•Biểu cảm là bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh. 2.a.Sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả trong bài văn tự sự và miêu tả trong bài văn miêu tả -Giống: *Đều phải miêu tả thật rõ, thật hay.-Khác: *Văn tự sự chỉ dùng yếu tố miêu tả để chen vào làm cho câu chuyện sinh động.*Văn miêu tả dùng yếu tố miêu tả là yếu tố chính của toàn bài. •2b.Sự khác nhau và giống nhau giữa biểu cảm trong bài văn tự sự với biểu cảm trong văn bản biểu cảm:•-Giống: •*đều bộc lộ tư tưởng tình cảm của người viết.•-Khác: •*Văn tự sự dùng phương thức biểu cảm xen vào làm cho câu chuyện hấp dẫn, lôi cuốn.•*Văn biểu cảm chỉ dùng phương thức biểu cảm là chính . 3.Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự?•Ở chỗ miêu tả và biểu cảm đã phục vụ đắc lực cho văn bản tự sự, tác động đến nhận thức, cảm xúc người đọc, người nghe.

Văn tự sự hay còn gọi là văn kể chuyện (tường thuật lại chuyện) hay kể chuyện đời thường, kể truyện tượng tượng

I. ĐẶC ĐIỂM

1. Văn tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

2. Những yếu tố cơ bản của bài tự sự:

– Sự việc: Các sự kiện xảy ra.

– Nhân vật: Người làm ra sự việc (gồm nhân vật chính và nhân vật phụ) – Cốt truyện: Trình tự sắp xếp các sự việc.

– Người kể: Có thể là một nhân vật trong câu chuyện hoặc người kể vắng mặt.

II. YÊU CẦU CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ Ở LỚP 6

1. Với bài tự sự kể chuyện đời thường

– Biết sắp xếp sự việc theo một trình tự có ý nghĩa.

– Trình bày bài văn theo một bố cục mạch lạc 3 phần.

– Tuỳ theo yêu cầu đối tượng kể để lựa chọn tình huống và sắp xếp sự việc có ý nghĩa.

2. Với bài tự sự kể chuyện tưởng tượng

– Biết xây dựng cốt truyện tạo tình huống tưởng tượng hợp lý.

– Câu chuyện tưởng tượng phải có ý nghĩa và bố cục rõ ràng. (theo kết cấu 3 phần của bài tự sự)

Xem thêm: Tổng hợp những bài Văn tự sự hay nhất

III. CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ Ở LỚP 6

Tuỳ theo từng dạng bài tự sự ở lớp 6 để có cách trình bày dàn ý và viết bài cho phù hợp. Dướic đây là một vài gợi dẫn khi làm bài Văn tự sự.

READ:  Tả lại một ngày thu đẹp trời ở quê mình

1. Với dạng bài: Kể lại một câu chuyện đã được học bằng lời văn của em – Yêu cầu cốt truyện không thay đổi.

– Chú ý phần sáng tạo trong mở bài và kết luận.

– Diễn đạt sự việc bằng lời văn của cá nhân cho linh hoạt trong sáng.

2. Với dạng bài: Kể về người

– Chú ý tránh nhầm sang văn tả người bằng cách kể về công việc, những hành động, sự việc mà người đó đã làm như thế nào. Giới thiệu về hình dáng tính cách thể hiện đan xen trong lời kể việc, tránh sa đà vào miêu tả nhân vật đó.

3. Với bài: Kể về sự việc đời thường

– Biết hình dung trình tự sự việc cho xác thực, phù hợp với thực tế. – Sắp xếp sự việc theo thứ tự nhằm nổi bật ý nghĩa câu chuyện – Lựa chọn ngôi kể cho đúng yêu cầu của bài văn.

READ:  Tả quang cảnh tưng bừng nơi em ở vào một ngày đầu xuân mới

4. Cách kể một câu chuyện tưởng tượng *Các dạng tự sự tưởng tượng ở lớp 6:

– Thay đổi hay thêm phần kết của một câu chuyện dân gian.

– Hình dung gặp gỡ các nhân vật trong truyện cổ dân gian.

– Tưởng tượng gặp gỡ những người thân trong giấc mơ…. *Cách làm:

– Xác định được đối tượng cần kể là gì? (sự việc hay con người) – Xây dựng tình huống xuất hiện sự việc hay nhân vật đó.

– Tưởng tượng các sự việc, hoạt động của nhân vật có thể xảy ra trong không gian cụ thể như thế nào?

[Tổng: 30 Trung bình: 3.2]

Văn tự sự hay còn gọi là văn kể chuyện (tường thuật lại chuyện) hay kể chuyện đời thường, kể truyện tượng tượng

I. ĐẶC ĐIỂM

1. Văn tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

Đang xem: Tự sự là gì miêu tả là gì

2. Những yếu tố cơ bản của bài tự sự:

– Sự việc: Các sự kiện xảy ra.

– Nhân vật: Người làm ra sự việc (gồm nhân vật chính và nhân vật phụ) – Cốt truyện: Trình tự sắp xếp các sự việc.

– Người kể: Có thể là một nhân vật trong câu chuyện hoặc người kể vắng mặt.

II. YÊU CẦU CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ Ở LỚP 6

1. Với bài tự sự kể chuyện đời thường

– Biết sắp xếp sự việc theo một trình tự có ý nghĩa.

– Trình bày bài văn theo một bố cục mạch lạc 3 phần.

– Tuỳ theo yêu cầu đối tượng kể để lựa chọn tình huống và sắp xếp sự việc có ý nghĩa.

READ  "I Can You Host Là Gì ? Host Là Gì? Nghĩa Của Từ Host

2. Với bài tự sự kể chuyện tưởng tượng

– Biết xây dựng cốt truyện tạo tình huống tưởng tượng hợp lý.

– Câu chuyện tưởng tượng phải có ý nghĩa và bố cục rõ ràng. (theo kết cấu 3 phần của bài tự sự)

III. CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ Ở LỚP 6

Tuỳ theo từng dạng bài tự sự ở lớp 6 để có cách trình bày dàn ý và viết bài cho phù hợp. Dướic đây là một vài gợi dẫn khi làm bài Văn tự sự.

Xem thêm: các chỉ số chứng khoán mỹ

READ: Tả lại không khí buổi trao đổi kinh nghiệm học tập ở lớp em

1. Với dạng bài: Kể lại một câu chuyện đã được học bằng lời văn của em – Yêu cầu cốt truyện không thay đổi.

– Chú ý phần sáng tạo trong mở bài và kết luận.

– Diễn đạt sự việc bằng lời văn của cá nhân cho linh hoạt trong sáng.

2. Với dạng bài: Kể về người

– Chú ý tránh nhầm sang văn tả người bằng cách kể về công việc, những hành động, sự việc mà người đó đã làm như thế nào. Giới thiệu về hình dáng tính cách thể hiện đan xen trong lời kể việc, tránh sa đà vào miêu tả nhân vật đó.

3. Với bài: Kể về sự việc đời thường

– Biết hình dung trình tự sự việc cho xác thực, phù hợp với thực tế. – Sắp xếp sự việc theo thứ tự nhằm nổi bật ý nghĩa câu chuyện – Lựa chọn ngôi kể cho đúng yêu cầu của bài văn.

READ  3 Điều Cần Biết Về Phương Pháp Đốt Sóng Cao Tần Là Gì ? Utuyengiap

READ: Kể vể một kỉ niệm sâu sắc ngày khai trường

4. Cách kể một câu chuyện tưởng tượng *Các dạng tự sự tưởng tượng ở lớp 6:

– Thay đổi hay thêm phần kết của một câu chuyện dân gian.

– Hình dung gặp gỡ các nhân vật trong truyện cổ dân gian.

– Tưởng tượng gặp gỡ những người thân trong giấc mơ…. *Cách làm:

– Xác định được đối tượng cần kể là gì? (sự việc hay con người) – Xây dựng tình huống xuất hiện sự việc hay nhân vật đó.

Xem thêm: Làm Thủ Công Kiếm Tiền – 5 Cách Kiếm Tiền Đơn Giản Cho Học Sinh, Sinh Viên

– Tưởng tượng các sự việc, hoạt động của nhân vật có thể xảy ra trong không gian cụ thể như thế nào?

Nội dung liên quan

Đánh giá SAO

This entry was posted in Văn mẫu lớp 6, Văn tự sự and tagged kể chuyện đời thường, kể truyện tượng tượng, tường thuật lại chuyện, văn kể chuyện, Văn mẫu lớp 6, Văn tự sự.

NỔI BẬT

Câu hỏi: Tự sự là gì?

Trả lời:

Tự sự là tường thuật, trình bày lại sự kiện, sự việc đang diễn ra cho người nghe hoặc người đọc. Thông qua một chuỗi câu viết, nói hoặc hình ảnh để người nghe, đọc dễ dàng nắm bắt.

Sau đây, bạn đọc hãy cùng với Top lời giải tìm hiểu chi tiết về văn tự sự nhé!

1. Khái niệm tự sự

Tự sự là tường thuật, trình bày lại sự kiện, sự việc đang diễn ra cho người nghe hoặc người đọc. Thông qua một chuỗi câu viết, nói hoặc hình ảnh để người nghe, đọc dễ dàng nắm bắt.

Văn tự sự hay còn gọi văn kể chuyện. Nó là một phương thức trình bày các chuỗi sự việc hiện tượng này đến sự việc hiện tượng khác. Cuối cùng là dẫn đến kết thúc và mang một ý nghĩa nhất định.

2. Cấu trúc bài văn tự sự

Gồm ba phần:

- Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc chính của câu chuyện.

- Thân bài: Diễn biến sự việc theo một trình tự nhất định, thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt.

- Kết bài: Kết thúc câu chuyện, thái độ của người kể.

3. Đặc điểm của văn tự sự

-Nhân vật: Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện trong văn bản. Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản, nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động. Nhân vật được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm,…

- Sự việc: Sự việc trong văn tự sự được trình bày một cách cụ thể: sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả,… Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt.

-Chủ đề: Mỗi câu chuyện đều mang một ý nghĩa xã hội nhất định. Ý nghĩa đó được toát lên từ những sự việc, cốt truyện. Mỗi văn bản tự sự thường có một chủ đề; cũng có văn bản có nhiều chủ đề, trong đó có một chủ đề chính.

-Lời văn tự sự: chủ yếu là kể người, kể việc. Khi kể người thì có thể giới thiệu tên, lai lịch, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại. Đoạn trong văn tự sự thường là đoạn diễn dịch.

-Thứ tự kể: Khi kể chuyện, có thể kể các sự việc liên tiếp nhau theo thứ tứ tự nhiên, việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết. Nhưng để gây bất ngờ, gây chú ý, hoặc thể hiện tình cảm nhân vật, người ta có thể đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các việc đã xảy ra trước đó.

-Ngôi kể: Người đứng ra kể chuyện có thể xuất hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, với những ngôi kể khác nhau. Ngôi kể trong văn tự sự có thể là ngôi thứ nhất, bộc lộ được những tâm tư tình cảm, suy nghĩ trực tiếp của nhân vật một cách sâu sắc; có thể được kể theo ngôi thứ ba, thể hiện được sự khách quan với câu chuyện được kể, phạm vi câu chuyện được kể trong không gian lớn hơn và có thể cùng lúc. Người kể giấu mình nhưng lại có mặt khắp nơi trong văn bản.

- Người kể chuyện có vai trò dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện, như giới thiệu nhân vật tình huống, tả người, tả cảnh, đưa ra các nhận xét, đánh giá hay bộc lộ thái độ, cảm xúc trước những điều được kể.

Mỗi ngôi kể đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định, nên cần lựa chọn ngôi kể cho phù hợp và có thể chuyển đổi ngôi kể trong câu chuyện.

4. Các phương thức biểu đạt trong văn tự sự

Văn tự sự nếu chỉ kể sự việc không sẽ khô khan, không hấp dẫn nên có sự kết hợp các yếu tố của các phương thức biểu đạt khác.

  • Miêu tả trong văn tự sự:

- Miêu tả bên ngoài: miêu tả ngoại hình nhân vật, làm cho các nhân vật có hình dáng riêng, cụ thể; miêu tả cảnh vật làm cho sự việc thêm cụ thể, chi tiết chân thực, sinh động, gợi cảm.

-Miêu tả nội tâm nhân vật: diễn tả tâm tư tình cảm, cảm xúc, những trạng thái tình cảm của nhân vật, khiến cho nhân vật đước thể hiện đầy đủ, sâu sắc hơn.

-Miêu tả nội tâm là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, thể hiện tính cách nhân vật, từ đó thể hiện tư tưởng nhà văn về cuộc đời, nhân vật tạo nên sức hấp dẫn và ấn tượng đối với người đọc.

-Miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn đạt những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật. Miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, cử chỉ, nét mặt, trang phục của nhân vật.

  • Biểu cảm trong văntự sự:

Biểu cảm trực tiếp hoặc gián tiếp đều giúp cho nhân vật thể hiện được thế giới nội tâm của mình, thể hiện cảm xúc chân thực, có khi là cảm xúc của chính tác giả, người kể chuyện trong quá trình kể chuyện.

  • Lập luận trong văn tự sự:

Lập luận thể hiện thông qua đối thoại; đối thoại giữa các nhân vật, đối thoại với chính mình, trong đó người kể chuyện hoặc nhân vật nêu lên những nhận xét, suy luận, phán đoán, lí lẽ, dẫn chứng, …nhằm bày tỏ quan điểm, thuyết phục người nghe (đọc) về một vấn đề nào đó. Hình thức lập luận làm cho câu chuyện thêm phần triết lí sâu sắc.

Hi vọng thông qua bài này, học sinh chúng ta sẽ nắm rõ hơn về văn tự sự để có thể vận dụng và tạo lập văn bản một cách linh hoạt.

5. Cách làm bài văn tự sự lớp 6

* Yêu cầu của bài văn tự sự lớp 6:

5.1. Với bài tự sự kể chuyện đời thường

– Biết sắp xếp sự việc theo một trình tự có ý nghĩa.

– Trình bày bài văn theo một bố cục mạch lạc 3 phần.

– Tuỳ theo yêu cầu đối tượng kể để lựa chọn tình huống và sắp xếp sự việc có ý nghĩa.

5.2. Với bài tự sự kể chuyện tưởng tượng

– Biết xây dựng cốt truyện tạo tình huống tưởng tượng hợp lý.

– Câu chuyện tưởng tượng phải có ý nghĩa và bố cục rõ ràng. (theo kết cấu 3 phần của bài tự sự)

Tuỳ theo từng dạng bài tự sự ở lớp 6 để có cách trình bày dàn ý và viết bài cho phù hợp. Dưới đây là một vài gợi dẫn khi làm bài Văn tự sự.

a. Với dạng bài: Kể lại một câu chuyện đã được học bằng lời văn của em

– Yêu cầu cốt truyện không thay đổi.

– Chú ý phần sáng tạo trong mở bài và kết luận.

– Diễn đạt sự việc bằng lời văn của cá nhân cho linh hoạt trong sáng.

b. Với dạng bài: Kể về người

– Chú ý tránh nhầm sang văn tả người bằng cách kể về công việc, những hành động, sự việc mà người đó đã làm như thế nào. Giới thiệu về hình dáng tính cách thể hiện đan xen trong lời kể việc, tránh sa đà vào miêu tả nhân vật đó.

c. Với bài: Kể về sự việc đời thường

– Biết hình dung trình tự sự việc cho xác thực, phù hợp với thực tế.

– Sắp xếp sự việc theo thứ tự nhằm nổi bật ý nghĩa câu chuyện

– Lựa chọn ngôi kể cho đúng yêu cầu của bài văn.

d. Cách kể một câu chuyện tưởng tượng:

– Thay đổi hay thêm phần kết của một câu chuyện dân gian.

– Hình dung gặp gỡ các nhân vật trong truyện cổ dân gian.

– Tưởng tượng gặp gỡ những người thân trong giấc mơ.

– Xác định được đối tượng cần kể là gì? (sự việc hay con người)

– Xây dựng tình huống xuất hiện sự việc hay nhân vật đó.

– Tưởng tượng các sự việc, hoạt động của nhân vật có thể xảy ra trong không gian cụ thể như thế nào?