Muối có tên hoá học là gì

HÓA CHẤT & THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM

Muối có tên hoá học là gì

MIỀN BẮC

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

[email protected]

Muối có tên hoá học là gì

MIỀN TRUNG

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

[email protected]

Muối có tên hoá học là gì

MIỀN NAM

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

[email protected]

HCCN TẠI HÀ NỘI & CÁC TỈNH MIỀN BẮC

Muối có tên hoá học là gì

Đinh Phương Thảo

Giám đốc kinh doanh

0963 029 988

[email protected]

Muối có tên hoá học là gì

Phan Thu Bừng

Hóa Chất Công Nghiệp

0981 370 387

[email protected]

Muối có tên hoá học là gì

Phạm Quang Tú

Hóa Chất Công Nghiệp

0869 587 886

[email protected]

HCCN TẠI HỒ CHÍ MINH & CÁC TỈNH MIỀN NAM

Muối có tên hoá học là gì

Nguyễn Hải Thanh

Hóa Chất Công Nghiệp

0932 240 408 (028).220.060.06

[email protected]

Muối có tên hoá học là gì

Đặng Duy Vũ

Hóa Chất Công Nghiệp

0988 527 897

[email protected]

HCCN TẠI CẦN THƠ & CÁC TỈNH MIỀN TÂY

Muối có tên hoá học là gì

Hotline

Hóa Chất Công Nghiệp

0901 081 154

Muối có tên hoá học là gì

Đỗ Quốc Toàn

Hóa Chất Công Nghiệp

0971 25 29 29

[email protected]

Muối là gì? Tính chất hóa học của muối - Bảng tính tan của muối - VnDoc.com

vndoc.com

Thông báo Mới

  • Muối có tên hoá học là gì

    • Học tập
    • Giải bài tập
    • Hỏi bài
    • Trắc nghiệm Online
    • Tiếng Anh
    • Thư viện Đề thi
    • Giáo Án - Bài Giảng
    • Biểu mẫu
    • Văn bản pháp luật
    • Tài liệu
    • Y học - Sức khỏe
    • Sách

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12

VnDoc.com Học tập Lớp 9 Hóa 9 - Giải Hoá 9

Muối là gì? Tính chất hóa học của muối

Bảng tính tan của muối

Tải về Bản in

1 8.162

Bài viết đã được lưu

Tính chất hóa học của muối và điều kiện

Muối là gì? Tính chất hóa học của muối được biên soạn gửi tới bạn đọc là nội dung hệ thống về muối, giúp bạn đọc biết muối là gì?, phân loại muối cũng như cách gọi tên muối. Đặc biệt tính chất hóa học của muối như thế nào. Từ đó vận dụng giải các dạng câu hỏi bài tập liên quan

>> Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu liên quan 

  • Tính chất hóa học của Bazơ
  • Tính chất hóa học Oxit Bazơ
  • Tính chất hóa học của Oxit axit
  • Axit là gì? Tính chất hóa học của axit
  • Oxit lưỡng tính là gì? Các oxit lưỡng tính
  • Oxit trung tính là gì? Tính chất hóa học của oxit trung tính

I. Muối là gì?

1. Định nghĩa muối 

Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiêu gốc axit

2. Cách đọc tên Muối

Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + tên gốc axit

VD: Na2SO4 : natri sunfat

CaCO3: canxi cacbonat

FeSO4: sắt (II) sunfat

CaHPO4: canxi hydrophotphat

  • Các gốc axit thường dùng:
Gốc axitTên gọi

Phân tử axit có 1H -> có 1 gốc axit

HCl, HNO3, HBr,...

- Cl

- NO3

Clorua

nitrat

Phân tử axit có 2H

-> có 2 gốc axit

H2SO4, H2S, H2CO3

H2SO3

- HSO4

= SO4

- HS

= S

- HCO3

= CO3

- HSO3

Hidrosunfat

Sunfat

Hidrosunfua

Sunfua

Hidro cacbonat

Cacbonat:

hidrosunfit

Phân tử axit có 3H -> có 3 gốc axit

- H2PO4

= HPO4

≡ PO4 (III)

Đihidrophotphat

Hidrophotphat

Photphat

3. Phân loại muối

Theo thành phần, muối được chia làm hai loại:

+ Muối trung hoà: Là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.

Ví dụ: Na2SO4, Na2CO3, CaCO3

+ Muối axit: Là muối mà trong đó gốc axit của phân tử còn nguyên tử hiđro H chưa được thay thế bằng kim loại.

Ví dụ: NaHSO4, K2HPO4, Ba(HCO3)2,...

Hoá trị của gốc axit bằng số nguyên tử hiđro đã được thay thế bằng kim loại.

II. Tính chất hóa học của muối

1. Muối tác dụng với kim loại

Muối + kim loại → Muối mới + kim loại mới

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Kim loại tác dụng với dung dịch muối thì kim loại đó phải mạnh hơn kim loại trong dung dịch muối.

2. Muối tác dụng với axit

Muối + axit → muối mới + axit mới

HCl + 2AgNO3 → AgCl + HNO3

Điều kiện xảy ra phản ứng giữa muối và axit: muối tạo thành không tan hoặc axit sinh ra là chất dễ bay hơi.

3. Muối tác dụng với muối

Muối + muối → 2 muối mới

NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl

Điều kiện xảy ra phản ứng giữa muối và muối:

  • 2 muối ban đầu phải tan.
  • 1 hoặc cả 2 muối tạo thành phải là không tan.

4. Muối tác dụng với bazơ

Muối + bazơ → muối mới + bazơ mới

2KOH + CuCl2 → 2KCl + Cu(OH)2

Điều kiện:

Sau phản ứng có 1 chất không tan

5. Phản ứng nhiệt phân

Một số muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao

CaCO3 CaO + CO2

III. Bảng tính tan của muối

STTHợp chấtĐềuTrừ1Muối nitrat (NO3-)Đều tan2Muối axetat (CH3COOH-)Đều tan3

Muối clorua (Cl-)

Muối bromua (Br-)

Muối Iotua (I-)

Đều tan

AgCl: Kết tủa trắng

PbCl2: Ít tan (tan trong nước nóng)

CuCl, HgCl (Hg2Cl2)

AgBr: Kết tủa màu vàng

AgI: Kết tủa vàng đậm, HgI2 (đỏ)

4Muối florua (F-)Không tantrừ muối kim loại kiềm, nhôm, bạc, thiếc, thủy ngân5Muối sunfat (SO42-)Đều tan

BaSO4, CaSO4, PbSO4 (kết tủa trắng)

Ag2SO4 (ít tan)

Hg2SO4

6Muối Sunfua (S2-)Không tanTrừ muối sunfua của kim loại kiềm (Na, K) và amoni (NH4+)7Muối Sunfit (SO32-)Không tanTrừ muối sunfit của kim loại kiềm (Na, K) và amoni (NH4+)8Muối cacbonat (CO3)2-Không tanTrừ muối cacbonat của kim loại kiềm (Na, K) và amoni (NH4+)9Muối Photphat (PO43-)Không tanTrừ muối Photphat của kim loại kiềm (Na, K) và amoni (NH4+)

IV. Dạng bài tập của muối 

Dạng 1. Bài tập lý thuyết về muối

Nắm chắc nội dung kiến thức, lý thuyết tính chất vật lý hóa học về Muối

Dạng 2. Dạng bài tập muối tác dụng với axit 

Xét phản ứng trao đổi giữa dung dịch axit và muối.

Phương trình phản ứng hóa học tổng quát:

muối + axit → muối mới + axit mới

Ví dụ:

HCl + AgNO3 → HNO3 + AgCl↓

Lưu ý: Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi giữa muối và dd axit:

Sản phẩm: có chất kết tủa (↓) hoặc bay hơi (↑) hoặc H2O hoặc axit mới yếu hơn.

Bước 1: Xử lí số liệu đề bài cho và viết phương trình phản ứng hóa học.

Bước 2: Đặt ẩn, lập hệ phương trình (nếu cần).

Bước 3: Giải hệ phương trình (nếu có) và tính toán theo yêu cầu đề bài.

Ví dụ: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Xác định thể tích dung dịch HCl đã dùng.

Hướng dẫn giải bài tập

Bước 1: nMgCO3 = mMgCO3 : MMgCO3 = 21 : (24 + 12 + 48) = 0,25mol

Bước 2:

Phương trình hóa học

MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O + CO2

1mol → 2mol

0,25mol → x mol

Bước 3:  nHCl = 0,25.2/1= 0,5 mol.

Bước 4: VHCl = nHCl : CM HCl = 0,5 : 2 = 0,25 lít

Dạng 3. Dạng bài tập muối tác dụng với muối

Phản ứng xảy ra giữa hai dung dịch muối thường là phản ứng trao đổi.

- Phương trình phản ứng hóa học tổng quát:

Muối + muối → 2 muối mới

Ví dụ: KCl + AgNO3 → KNO3 + AgCl↓

- Lưu ý: Điều kiện xảy ra phản ứng:

+ Chất phản ứng: hai muối tham gia phản ứng phải tan.

+ Sản phẩm: có chất kết tủa (↓) hoặc bay hơi (↑) hoặc H2O

Ví dụ: Cho 0,1 mol FeCl 3 tác dụng hết với dung dịch Na2CO3 dư, thu được chất khí B và kết tủa C. Đem nung C đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Tính thể tích khí B (đktc) và khối lượng chất rắn D.

Hướng dẫn giải bài tập

Phương trình hóa học

2FeCl3 + 3H2O + 3Na2CO3 → 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl

0,1 0,1 0,15 mol

⇒ Chất khí B là CO2, kết tủa C là Fe(OH)3

⇒ V CO2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít

Phương trình hóa học

2 Fe(OH)3  → Fe2O3 + 3H2O

0,1 0,05

⇒ Chất rắn D là Fe2O3

⇒ mD = 0,05.160 = 8 g

Dạng 4. Dạng bài tập muối tác dụng với bazơ

Phản ứng giữa dung dịch bazơ và dung dịch muối là phản ứng trao đổi.

Phương trình phản ứng hóa học tổng quát:

Muối + bazơ → muối mới + bazơ mới

Ví dụ:

FeCl2 + 2KOH → 2KCl + Fe(OH)2↓

Điều kiện xảy ra phản ứng:

+ Chất tham gia phản ứng phải tan.

+ Sản phẩm thường có kết tủa tạo thành.

Phản ứng đặc biệt của Al(OH)3 khi tác dụng với bazơ dư:

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl (1)

NaOH (dư) + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (2)

Hay:

4NaOH (dư) + AlCl3 → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (3)

...............................................

Trên đây VnDoc đã đưa tới các bạn Muối là gì? Tính chất hóa học của muối. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Chuyên đề Hóa 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Muối trong hóa học là gì?

Sách giáo khoa Hóa học lớp 11, trang 9 định nghĩa chi tiết: “Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit". Công thức hóa học của muối gồm có 2 phần: Kim loại và gốc axit. Một số muối thường gặp : NaCl, NaNO3, CuSO4, NaHCO3…

Muối ăn trong hóa học gọi là gì?

Trong tự nhiên, muối ăn bao gồm chủ yếu natri clorua (NaCl), ngoài ra có một số ít các khoáng chất vi lượng khác nhưng chiếm một lượng rất nhỏ.

Nước muối có công thức hóa học là gì?

Nước muối sinh lý hỗn hợp giữa nước và natri chloride được pha chế với tỷ lệ 0,9%, tức 1 lít nước với 9 gam natri chloride tinh khiết, dung dịch đẳng trương có áp suất thẩm thấu xấp xỉ với dịch trong cơ thể người.

Muối có đáng gì?

Muối ăn là chất rắn có dạng tinh thể tùy vào vùng và loại muối mà chúng thể màu sắc khác nhau như hồng, xám, trắng. Nhưng thông dụng nhất vẫn là muối trắng. Trong muối ăn chủ yếu thành phần từ Natri và Clorua (NaCl), và một ít các khoáng chất vi lượng khác. Muối ăn chứa 40% Natri và 60% Clorua.