Nguồn cung cấp thịt chủ yếu hiện nay

  • 19/05/2022 |   1 Trả lời

  • 18/05/2022 |   1 Trả lời

  • D đẩy mạnh xuất khẩu chuyển dạo kĩ thuật cho nông dân 

    C sf nhiều máy móc ứng dụng nhiều kĩ thuật mới  A sản xuất hàng hoá hiện đại hoá công nghiệp chế biến 

    B phát triển mạnh hình thức trang trại sản xuất tập trung 

Câu 21. Nguồn cung cấp thịt chủ yếu ở nước ta hiện nay là: A. Gia cầm. B. Bò. C. Lợn. D. Trâu

Loga Địa Lý lớp 12

【C9】Lưu lại

Nguồn cung cấp thịt chủ yếu trên thị trường nước ta hiện nay là từ

A.

chăn nuôi lợn và gia cầm.

B. C. D.

Page 2

Chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh gần các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.

Page 3

Chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh gần các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.

Page 4

【C4】Lưu lại

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, những vùng nuôi nhiều bò ở nước ta là

A.

Tây Nguyên, đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ.

B.

Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.

C.

Bắc Trung Bộ, đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.

D.

Duyên hải Nam Trung Bộ, đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên.

Page 5

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, kí hiệu chăn nuôi trâu nhiều nhất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.

Như vậy, vùng nuôi trâu nhiều nhất ở nước ta là Bắc Trung Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Page 6

Xu hướng phát triển của chăn nuôi nước ta là

- Chăn nuôi đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa, theo hình thức công nghiệp.

- Các sản phẩm không qua giết thịt (trứng, sữa) chiếm tỷ trọng ngày càng cao.

=> Chăn nuôi theo hình thức hộ gia đình không phải là xu hướng của chăn nuôi nước ta.

Page 7

Hệ thống thủy lợi đóng vai trò dẫn nước tưới tiêu cho ngành trồng trọt

=> Đây không phải là nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành chăn nuôi.

Page 8

Những điều kiện thúc đẩy ngành chăn nuôi ở nước ta phát triển là: Cơ sở thức ăn chăn nuôi được đảm bảo tốt hơn nhiều, từ hoa màu lương thực, đồng cỏ, phụ phẩm của ngành thủy sản, thức ăn chế biến công nghiệp, các dịch vụ về giống, thú y đã có nhiều tiến bộ và đang phát triển rộng khắp.

Page 9

【C18】Lưu lại

Đàn gia cầm ở nước ta có xu hướng không ngừng tăng lên chủ yếu là do

A.

có nguồn thức ăn dồi dào từ ngành trồng trọt.

B.

nhu cầu thịt, trứng cho tiêu dùng ngày càng tăng.

C.

dịch vụ thú y được chú trọng phát triển.

D.

chính sách phát triển chăn nuôi của Nhà nước.

Page 10

Chăn nuôi lợn, gia cầm đòi hỏi nguồn thức ăn quan trọng từ ngành trồng trọt (lương thực thực phẩm). Vì vậy chăn nuôi lợn tập trung ở vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm và đông dân như vùng Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.

Page 11

【C12】Lưu lại

Đối với ngành chăn nuôi, khó khăn nào sau đây đã được khắc phục?

A.

Dịch bệnh hại gia súc, gia cầm đe dọa tràn lan trên diện rộng.

B.

Hiệu quả chăn nuôi chưa thật cao và chưa ổn định.

C.

Giống gia súc, gia cầm cho năng suất vẫn thấp.

D.

Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi không được đảm bảo.

Page 12

Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi ngày càng được đảm bảo (đồng cỏ, sản phẩm ngành trồng trọt, thủy sản, thức ăn công nghiệp). Vì vậy, nguồn thức ăn không còn là khó khăn trong ngành chăn nuôi của nước ta.

Page 13

- Hiện nay, sản phẩm thịt gia cầm ở nước ta chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu thụ trong nước, đặc biệt ở các vùng đồng bằng.

- Sản phẩm ngành gia cầm chưa đủ tiêu chuẩn chất lượng đáp ứng yêu cầu xuất khẩu (đây là khó khăn chung của ngành chăn nuôi hiện nay)

=> Nhận xét: Sản phẩm chủ yếu của gia cầm là để xuất khẩu ra nước ngoài => Sai

Page 14

Đặc điểm của chăn nuôi gia cầm ở nước ta hiện này là: Gia cầm là một trong hai nguồn cung cấp thịt chủ yếu trong nước (chất lượng sản phẩm chưa cao nên ít xuất khẩu), chăn nuôi gia cầm tăng mạnh với tổng số đàn lớn (nếu bị dịch bệnh thì sẽ bị giảm), Chăn nuôi gà phát triển mạnh ở các tỉnh giáp thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và ở các địa phương có cơ sở công nghiệp chế biến thịt.

Page 15

Chăn nuôi trâu phân bố chủ yếu ở Trung du miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nhằm đáp ứng nhu cầu về sức kéo.

=> Tuy nhiên hiện nay nông nghiệp  được tăng cường cơ giới hóa

=> Nhu cầu về sức kéo giảm

Page 16

Trong thời gian qua, đàn trâu ở nước ta không tăng mà có xu hướng giảm, nguyên nhân chính là do nhu cầu sức kéo giảm (sức trâu được thay thế bởi máy móc – cơ giới hóa trong nông nghiệp), chăn nuôi trâu phân bố chủ yếu ở vùng Trung du miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nhằm đáp ứng nhu cầu về sức kéo. Đồng thời nhân dân ta ít có tập quán ăn thịt trâu (chủ yếu ăn thịt lợn, gia cầm, bò, thủy sản,…).

Page 17

Gia cầm là nguồn cung cấp thịt, trứng chủ yếu ở nước ta. Thị trường tiêu thụ lớn sẽ có tác động thúc đẩy chăn nuôi không ngừng phát triển, đặc biệt là gia cầm.

Page 18

【C20】Lưu lại

Đàn lợn nước ta tập trung nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long vì

A.

Đây là hai đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng, khí hậu ôn hòa.

B.

Các dịch vụ về giống, thú y được đảm bảo.

C.

Nguồn thức ăn dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

D.

Các cơ sở công nghiệp chế biến thịt phát triển.

Page 19

- Chăn nuôi lợn đòi hỏi nguồn thức ăn quan trọng từ ngành trồng trọt (lương thực thực phẩm).

- Lợn cung cấp nguồn thịt chủ yếu hằng ngày cho người dân ở nước ta.

=> Vì vậy chăn nuôi lợn tập trung ở vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm và đông dân (đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long).

Page 20

Theo quy luật, chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở đồng bằng, chủ yếu là do đồng bằng tập trung đông dân cư, là nơi sản xuất nhiều lương thực, rau màu, nơi có nguồn thức ăn đảm bảo và nơi có thị trường lớn. Vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là hai vùng trọng điểm về lợn và gia cầm ở nước ta.

Page 21

Xu hướng phát triển của ngành chăn nuôi nước ta là: tiến mạnh lên ngành sản xuất hàng hóa, chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp.

=> Việc đảm bảo cơ sở thức ăn là yếu tố quan trọng hàng đầu để phát triển chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp, đặc biệt là nguồn thức ăn công nghiệp.

=> Vì vậy để thúc đẩy ngành chăn nuôi nước ta phát triển thì điều kiện quan trọng nhất là đảm bảo tốt cơ sở thức ăn.

Page 22

Các sản phẩm chăn nuôi chủ yếu là hàng tươi sống và khó bản quản (thịt, trứng ,sữa)

=> Đòi hỏi yêu cầu cao về vs an toàn thực phẩm và kiểm dịch nghiêm ngặt

=> Đây là khó khăn lớn nhất của nước ta khi xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi sang thị trường nước ngoài.

Page 23

Do sự hạn chế về công nghiệp chế biến, bảo quản các sản phẩm sau chế biến, thu hoạch nên chất lượng sản phẩm còn nhiều hạn chế chưa đảm bảo các quy chuyển quốc tế. Các sản phẩm xuất khẩu chưa đảm bảo các quy chuẩn quốc tế là hạn chế cơ bản của ngành chăn nuôi ở nước ta hiện nay.

Page 24

Vấn đề cần chú ý đầu tiên trong việc phát triển đàn gia súc ở nước ta hiện nay là đảm bảo lương thực vùng chăn nuôi. Vì đặc trưng của chăn nuôi ở nước ta là phụ thuộc nhiều vào cơ sở thức ăn.

Page 25

Cả 4 nhận định đều là những nguyên nhân để ngành chắn nuôi phát triển nhưng nhân tố quyết định nhất tới ngành chăn nuôi là nguồn thức ăn cho động vật. Nguồn thức ăn ngày càng được đảm bảo, từ nguồn thức ăn tự nhiên đến thức ăn công nghiệp.

Video liên quan

Chủ đề