Ôn tập chương 1 toán hình lớp 10

Sách giải toán 10 Ôn tập chương 1 giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 10 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 1 (trang 27 SGK Hình học 10): Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Hãy chỉ ra các vectơ bằng vectơ AB có điểm đầu và điểm cuối là O hoặc các đỉnh của lục giác.

Lời giải:

Bài 2 (trang 27 SGK Hình học 10): Cho hai vectơ a và b đều khác vectơ 0. Các khẳng định sau đúng hay sai?

a, Hai vecto cùng hướng thì cùng phương.

b, Hai vecto b→ và kb→ cùng phương.

c, Hai vecto a→ và (-2)a→ cùng hướng.

  1. Hai vector ngược hướng với vector thứ ba khác vectơ 0→ thì cùng phương.

Lời giải:

  1. Đúng
  1. Đúng
  1. Sai
  1. Đúng

Bài 3 (trang 27 SGK Hình học 10): Tứ giác ABCD là hình gì nếu

Lời giải:

tứ giác ABCD là hình bình hành

⇒ tứ giác ABCD là hình thoi.

(Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi)

Bài 4 (trang 27 SGK Hình học 10): Chứng minh rằng

Lời giải:

Bài 5 (trang 27 SGK Hình học 10): Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Hãy xác định các điểm M, N, P sao cho:

Lời giải:

M là đỉnh còn lại của hình bình hành AOBM.

+ AOBM là hình bình hành ⇒ AM = OB

Mà OB = OA (= bán kính đường tròn) ⇒ AM = AO ⇒ ΔAMO cân tại A (1)

+ AOBM là hình bình hành ⇒ AM//BO

Từ (1) và (2) ⇒ ΔAMO đều ⇒ OM = OA ⇒ M nằm trên đường tròn ngoại tiếp ΔABC.

Mà nên M là điểm chính giữa cung

  1. Chứng minh tương tự phần a) ta có: N là điểm chính giữa cung BC.
  1. P là điểm chính giữa cung CA.

Bài 6 (trang 27 SGK Hình học 10): Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính:

Lời giải:

Vẽ hình bình hành ABDC, gọi H là giao điểm của AD và BC.

+ Hình bình hành ABDC có AB = AC ⇒ ABDC là hình thoi ⇒ AD ⊥ BC tại H.

+ H là trung điểm BC ⇒ BH = BC/2 = a/2.

+ ΔABH vuông tại H nên:

+ H là trung điểm AD ⇒ AD = 2. AH = a√3.

Bài 7 (trang 28 SGK Hình học 10): Cho sáu điểm M, N, P, Q, R, S bất kỳ. Chứng minh rằng:

Lời giải:

Áp dụng quy tắc ba điểm ta có:

Bài 8 (trang 28 SGK Hình học 10): Cho tam giác OAB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tìm các số m, n sao cho:

Lời giải:

Bài 9 (trang 28 SGK Hình học 10): Chứng minh rằng nếu G và G’ lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và A’B’C’ thì

Lời giải:

+ G là trọng tâm ΔABC

Khi đó

Bài 10 (trang 28 SGK Hình học 10): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, các khẳng định sau đúng hay sai?

a, Hai vecto đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau.

b, Vecto a→ ≠ 0→ cùng phương với vecto i→ nếu a→ có hoành độ bằng 0.

c, Vecto a→ có hoành độ bằng 0 thì cùng phương với vecta j→

Lời giải:

  1. Đúng.

Hai vec tơ đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau và tung độ đối nhau.

  1. Sai.

Sửa lại: Vec tơ a→ cùng phương với vec tơ i→ nếu a→ có tung độ bằng 0.

  1. Đúng.

Bài 11 (trang 28 SGK Hình học 10):

Lời giải:

Bài 12 (trang 28 SGK Hình học 10):

Lời giải:

Bài 13 (trang 28 SGK Hình học 10): Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

  1. Điểm A nằm trên trục hoành thì có hoành độ bằng 0.
  1. P là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi hoành độ của P bằng trung bình cộng các hoành độ của A và B.
  1. Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì trung bình cộng các tọa độ tương ứng của A và C bằng trung bình cộng các tọa độ tương ứng của B và D.

Với mong muốn đem đến cho các bạn học sinh có thêm nhiều tài liệu hoc tập môn Toán lớp 10, Download.vn xin giới thiệu đến các bạn tài liệu Tổng hợp lý thuyết và bài tập Hình học lớp 10 chương 1 được chúng tôi tổng hợp và đăng tải ngay sau đây.

Tổng hợp lý thuyết và bài tập Hình học lớp 10 chương 1 là tài liệu vô cùng hữu ích, gồm 72 trang, tóm tắt toàn bộ kiến thức lý thuyết chương véctơ - tọa độ và bài tập có đáp án chi tiết kèm theo sẽ giúp các bạn học sinh học tập hiệu quả bài tập Hình học lớp 10 chương 1. Chúc các em học tập và đạt được kết quả cao trong các kì thi sắp tới.

Tổng hợp lý thuyết và bài tập Hình học lớp 10 chương 1

Ôn tập chương 1 toán hình lớp 10

Gv:TrầnQuốcNghĩa(Sưutầnvàbiêntập) 1

File word liên hệ: [email protected] MS: HH10-C1

Ll20202020v,.

VÉCTƠ – TỌA ĐỘ

Bài

Bài Bài

Bài 1

11

  1. VÉCT

. VÉCT. VÉCT

. VÉCTƠ

ƠƠ

Ơ

A - TÓM TẮT LÝ THUYẾT

  1. Kháiniệmmởđầu:

 Véctơ là một đoạn thẳng:

• Một đầu được xác định là gốc, còn đầu kia là ngọn.

• Hướng từ gốc đến ngọn gọi là hướng của véctơ.

• Độ dài của véctơ là độ dài đoạn thẳng xác định bởi điểm đầu và điểm cuối của véctơ.

Ví dụ: Véctơ

:

Điểm gốc: A

Điểm ngọn: B

Phương (giá): đường thẳng AB

Hướng: từ A đến B

• Độ dài (môđun

: độ dài đoạn AB

 Véctơ có gốc A, ngọn B được kí hiệu là và độ dài của véctơ

được kí hiệu là

khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của véctơ. Ngoài ra, véctơ còn được kí hiệu bởi

một chữ cái in thường phía trên có mũi tên như

độ dài của

kí hiệu:

.

 Véctơ “không”, kí hiệu

là véctơ có:

• Điểm gốc và điểm ngọn trùng nhau.

• Độ dài bằng 0.

• Hướng bất kỳ

 Hai véctơ cùng phương khi chúng cùng nằm trên một đường thẳng hoặc nằm trên hai

đường thẳng song song.

Hai cặp véctơ (

,

) và (

,

) được gọi là cùng phương.

cùng phương

//

, , ,

AB CD

 Hướng của hai véctơ: Hai véctơ cùng phương có thể cùng hướng hoặc ngược hướng. Ta

chỉ xét hướng của hai véctơ khi chúng cùng phương.

• Hai véctơ

gọi là cùng hướng:

↑↑

//

,

Hai tia AB CD cuøng höôùng

• Hai véctơ

gọi là ngược hướng:

↑↓

//

,

Hai tia AB CD ngöôïc höôùng

Chủđề

Ôn tập chương 1 toán hình lớp 10

TÀI LI

TÀI LITÀI LI

TÀI LIỆ

ỆỆ

ỆU H

U HU H

U HỌ

ỌỌ

ỌC T

C TC T

C TẬ

ẬẬ

ẬP TOÁN 10

P TOÁN 10 P TOÁN 10

P TOÁN 10 –

––

HÌNH H

HÌNH HHÌNH H

HÌNH HỌ

ỌỌ

ỌC

CC

C

––

VÉCT

VÉCTVÉCT

VÉCTƠ

Ơ Ơ

Ơ –

––

T

TT

TỌ

ỌỌ

ỌA Đ

A ĐA Đ

A ĐỘ

ỘỘ

2

22

2

File word liên hệ: [email protected] MS: HH10-C1

 Góc của hai véctơ

là góc tạo bởi hai tia Ox, Oy lần lượt cùng hướng với hai

tia AB và CD. Nghĩa là:

,\=

.

• Khi

không cùng hướng thì

xOy

• Khi

cùng hướng thì

xOy

• Khi

ngược hướng thì

xOy

 Hai véctơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng cùng hướng và có độ dài bằng nhau.

\=

\= \=

 

 Hai véctơ đối nhau khi và chỉ khi chúng ngược hướng và có độ dài bằng nhau.

\= −

\= \=

 

  1. Cácphéptoántrênvectơ:

a)

a)a)

  1. T

TT

Tổng của hai véctơ

ổng của hai véctơổng của hai véctơ

ổng của hai véctơ:

::

:

• Định nghĩa phép cộng 2 véctơ

là véctơ

, được xác định tùy theo vị trí của

2 véctơ này. Có 3 trường hợp:

①①

nối đuôi ②

②②

cùng điểm gốc ③

③③

là 2 véctơ bất kỳ

được cộng theo

được cộng theo

được cộng theo

quy tắc 3 điểm quy tắc hình bình hành 2 trường hợp trên

 Qui tắc ba điểm: (Qui tắc tam giác hay qui tắc Chasles)

- Với ba điểm bất kỳ A, B, C ta có:

\= +

.

- Qui tắc 3 điểm còn được gọi là hệ thức Chasles dùng để cộng các véctơ liên tiếp,

có thể mở rộng cho trường hợp nhiều véctơ như sau:

1 1 2 2 3 3 4 1

...

\= + + + +

    

 Qui tắc hình bình hành:

Cho hình bình hành ABCD thì”

\= +

\= +

\=

\=

- Qui tắc hình bình hành dùng để cộng các véctơ chung gốc.

 Lưu ý: phép cộng véctơ không phải là phép cộng độ dài các véctơ.

Ôn tập chương 1 toán hình lớp 10

Gv:TrầnQuốcNghĩa(Sưutầnvàbiêntập) 3

File word liên hệ: [email protected] MS: HH10-C1

Tính chất:

 Giao hoán:

 Kết hợp:

( )

 Cộng với véctơ đối:

a a

.

 Cộng với véctơ không:

0 0

.

b)

b)b)

  1. Hi

HiHi

Hiệu của hai véctơ

ệu của hai véctơệu của hai véctơ

ệu của hai véctơ:

::

:

 Véctơ đối:

- Véctơ đối véctơ

kí hiện là

.

- Tổng hai véctơ đối là

:

a a

 Định nghĩa: hiệu hai véctơ

cho

kết quả

hoặc

được xác định:

véctơ đối của

)

véctơ đối của

)

 Tính chất:

①①

a a a

②②

: 0

③③

 Qui tắc tam giác đối với hiện hai véctơ:

Với ba điểm bất kỳ

,

,

ta có:

\= −

.

c)

c)c)

  1. Tích c

Tích cTích c

Tích của một số đối với một véctơ

ủa một số đối với một véctơủa một số đối với một véctơ

ủa một số đối với một véctơ:

::

:

 Định nghĩa: Cho số thực

(

k

) và một véctơ

(

)

Tích k.

là một véctơ

cùng hướng với

nếu

k

ngược hướng với

nếu

k

 Tính chất:

  • \= +

  • \= +

\=

1 .

1.

a

 Điều kiện để hai véctơ cùng phương:

- Điều kiện cần và đủ để hai véctơ

(

b

) cùng phương là tồn tại một số

để

\=

.

- Hệ quả: Điều kiện cần và đủ để 3 điểm

,

,

thẳng hàng là

\=

d)

d)d)

  1. Trung đi

Trung điTrung đi

Trung điểm của đoạn thẳng v

ểm của đoạn thẳng vểm của đoạn thẳng v

ểm của đoạn thẳng và tr

à trà tr

à trọng tâm tam giác:

ọng tâm tam giác:ọng tâm tam giác:

ọng tâm tam giác:

 Trung điểm của đoạn thẳng:

- I là trung điểm của AB:

IA IB

hay

1

\= \=

hay

-

là trung điểm của

, với

bất kì, ta có:

 Trọng tâm của tam giác:

G là trọng tâm của

ABC

GA GB GC

- Với M bất kì:

3+ + \=

Download

  • Lượt tải: 6.289
  • Lượt xem: 31.388
  • Dung lượng: 1 MB