Phí trong là gì phí ngoài là gì năm 2024

(KTSG) – Các trục trặc kỹ thuật khi triển khai thu phí không dừng trên các con đường cao tốc sớm muộn gì cũng sẽ được giải quyết. Tuy nhiên còn một vấn đề không thể xử lý theo con đường kỹ thuật mà cần sớm có quyết định của các bên liên quan: giới tài xế đang phải tốn thêm khá nhiều chi phí khi nạp tiền vào tài khoản thu phí tự động không dừng – một loại chi phí lẽ ra họ không phải gánh chịu.

Hai hệ thống thu phí tự động hiện nay của VETC và VDTC đều tính thêm phí giao dịch khi khách hàng nạp tiền trước vào tài khoản bằng cách chuyển khoản từ tài khoản ngân hàng vào tài khoản thẻ, liên kết với thẻ ATM, nạp tiền qua ví điện tử như VNPay hay MoMo… Phí giao dịch nhiều hay ít là tùy thuộc vào loại phương tiện cũng như mức độ đi lại ít hay nhiều, nhưng dù nhiều hay ít, nộp thêm phí là đã đi ngược nguyên tắc: thu phí không dừng không làm tăng chi phí cho người dân.

Việc thu phí không dừng dẫn tới nhiều lợi ích nhưng hưởng lợi nhiều nhất là các công ty đang tổ chức những trạm phu phí BOT. Thu phí không dừng sẽ dần dần tự động hóa khâu thu phí, nhờ đó sẽ giảm lực lượng nhân viên thu phí rất lớn, chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí vận hành các trạm BOT. Nhà nước cũng có nhiều lợi ích vì việc thu chi ở các trạm thu phí từ nay sẽ rõ ràng, minh bạch, ngăn chặn được tình trạng khai gian doanh thu, trốn thuế…

Vì thế chi phí nạp tiền vào tài khoản thu phí tự động lẽ ra phải do các bên khác, không phải là người dân, gánh chịu. Lấy ví dụ các công ty cung cấp dịch vụ thu phí không dừng hiện đang có nhiều lợi ích. Khách hàng nào cũng nạp sẵn một số tiền nhất định vào thẻ dù chưa sử dụng đến; số tiền này nhân với trên 3,5 triệu phương tiện đã dán thẻ có thể lên đến cả vài ngàn tỉ đồng. Dù nơi cung cấp dịch vụ hàng ngày đều chuyển tiền cho trạm thu phí BOT nhưng sẽ có khách hàng nạp tiền mới, nên số dư này về nguyên tắc sẽ được duy trì – là một lợi ích không nhỏ vì nguyên lý “tiền đẻ ra tiền”.

Cứ thử nhìn lại cách hoạt động của các phương tiện thanh toán hiện nay mà xem: người tiêu dùng chuyển tiền vào các ví như MoMo, ShopeePay; sau đó họ dùng tiền này để thanh toán khi mua sắm trên các nền tảng thương mại điện tử không khác gì như khi sử dụng dịch vụ trả phí qua trạm BOT bằng thẻ thu phí tự động. Tại sao các ví MoMo, ShopeePay không thu phí mà VETC, VDTC đều thu phí. Người tiêu dùng mỗi khi đi mua hàng hay sử dụng dịch vụ nào đó mà thanh toán bằng thẻ ATM thì nơi bán hàng hay cung cấp dịch vụ chịu phí với ngân hàng, người tiêu dùng không phải trả thêm phần trăm nào cả.

Có một tỷ lệ không nhỏ loại xe chủ yếu di chuyển trong thành phố, ít khi lên cao tốc, nhưng chủ xe vẫn phải dán thẻ thu phí không dừng để có sẵn khi cần. Nếu buộc họ phải trữ sẵn vài trăm ngàn đồng trong tài khoản thẻ là một chuyện phi lý, không cần thiết. Đã thế họ còn phải trả phí chuyển tiền vào chính tài khoản này mới là điều phi lý hơn.

Phương án tốt nhất vẫn là các nơi cung cấp dịch vụ bàn bạc với các ngân hàng để triển khai việc tài khoản thẻ của khách hàng kết nối trực tiếp với tài khoản ngân hàng của họ. Lúc đó tiền vẫn ở trong tài khoản của khách và chỉ bị trừ tiền khi xe họ trực tiếp đi qua trạm. Nhưng làm thế họ sẽ mất một khoản tiền tạm thời nhàn rỗi rất lớn như hiện nay nên có lẽ không ai có động lực đi thương lượng với ngân hàng cả.

Trong hoạt động giao thương quốc tế, bên bán và bên mua đều phải dự trù những khoản chi phí phát sinh. Những khoản phí này sẽ không được nêu rõ ràng trong hợp đồng ngoại thương mà hai bên đã kí kết. Tuy nhiên, việc dự trù này sẽ giúp doanh nghiệp xuất khẩu lẫn nhập khẩu tránh thua lỗ, bên bán sẽ đưa ra mức chào giá phù hợp, bên mua sẽ có được hàng giá rẻ. Vậy cụ thể các loại thuế phí phát sinh trong hoạt động xuất nhập khẩu là gì?

Phụ phí trong xuất nhập khẩu là các loại phí phát sinh trong quá trình vận chuyển, chuyển tải mà chủ hàng hoặc forwarder phải trả. Các hãng tàu thu phụ phí để bù đắp cho chi phí vận tải, nhân công, nhiên liệu,…Các loại phụ phí có thể tăng hoặc giảm tùy thuộc vào từng thời điểm, quãng đường vận chuyển và mỗi hãng tàu sẽ có một mức tính phụ phí khác nhau.

1. EXW charge Danh từ chung bao gồm toàn bộ phụ phí local charges tại đầu nước ngoài và Trucking fee.

2. Trucking / Haulage / Cartage: Phí trucking từ kho của seller đến sân bay hoặc địa điểm chỉ định.

3. Handling charges: Phí làm hàng của FWD đầu nước ngoài.

4. DEM/DET fee (Demurrage / Detention fee) Phí lưu bãi/cont, lưu bãi nghĩa là như ở trên phần THC chúng tôi có giải thích, khi container ở trong cảng hết ngày cho phép thì sẽ phải chịu phí này, phí lưu container là việc cont được đưa về kho để đóng hàng hoặc trả hàng nhưng nằm lâu quá so với cho phép của hãng tàu thì cũng sẽ bị thu phí.

5. Phí CFS - Phụ phí trong xuất nhập khẩu Tên đầy đủ là Container Freight Station Fee. Mỗi khi nhập khẩu các cont hàng lẻ thì đơn vị làm nhiệm vụ giao nhận sẽ phải tiến hành xếp dỡ hàng hoá từ cont đưa vào kho lưu trữ. Tất nhiên, họ có quyền được thu khoản phụ phí này.

6. CAF - Phụ phí trong xuất nhập khẩu CAF có tên đầy đủ là Currency Adjustment Factor, được hiểu là phụ phí biến động tỷ giá ngoại tệ. Ngoài biến động giá nhiên liệu, các đồng tiền trên thế giới sẽ có tỷ giá thay đổi qua từng ngày. Chính vì thế, các hãng tàu sẽ thu thêm khoản phụ phí CAF từ chủ lô hàng để bù đắp sự chênh lệch này.

7. DDC - Phụ phí trong xuất nhập khẩu DDC là viết tắt của Destination Delivery Charge, đây là phụ phí giao hàng tại cảng đến. Chủ tàu sẽ thu thêm phụ phí để bù đắp chi phí cho các hoạt động như sắp xếp container trong cảng, dỡ hàng ra khỏi tàu hay phí ra vào cảng. Lưu ý rằng, đây là chi phí phát sinh được chủ tàu thu từ người nhận hàng chứ không phải người gửi hàng vì toàn bộ hoạt động này diễn ra ở cảng đích.

8. Phụ phí CIC - Phụ phí trong xuất nhập khẩu Tên đầy đủ là Container Imbalance Charge. Đây là phí cân bằng container.

9. PCS - Phụ phí trong xuất nhập khẩu Port Congestion Surcharge là tên đầy đủ của PCS. Đây chính là phí tắc nghẽn cảng. Trong trường hợp cảng bị ùn tắc khiến tiến độ giao hàng của con tàu bị chậm trễ, phụ phí này sẽ được tính thêm cho chủ tàu. Ngoài ra, PCS còn được hiểu là Panama Cannal Surcharge, đây chính là phí qua kênh đào Panama. Loại phụ phí này chỉ được áp dụng khi con tàu đi qua kênh đào Panama.

10. BAF - Bunker Adjustment Factor BAF được hiểu là phụ phí biến động giá nhiên liệu. Trong hoạt động xuất nhập khẩu, BAF là khoản phụ phí mà hãng tàu sẽ thu từ đơn vị chủ hàng nhằm bù đắp chi phí do giá nhiên liệu biến động.

11. PSS - Phụ phí xuất nhập khẩu mùa cao điểm PSS là phụ phí mùa cao điểm, tên đầy đủ là Peak Season Surcharge. Các hàng tàu sẽ yêu cầu phụ phí này với những chuyến có lịch trình từ tháng 8 đến tháng 10 hằng năm. Đây là thời điểm nhu cầu vận chuyển, giao thương hàng hoá tăng mạnh để chuẩn bị cho mùa Giáng sinh và lễ tạ ơn tại châu u và Mỹ.

12. Phí C/O - Phụ phí xuất nhập khẩu Phí C/O - Phụ phí xuất nhập khẩu Tên đầy đủ là Certificate of Origin Fee. Các Forwarder sẽ đi làm giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá và đây sẽ là khoản phí cần gửi đến họ.

13. COD - Phụ phí trong xuất nhập khẩu COD là viết tắt của Change Of Destination, được hiểu là phụ phí thay đổi nơi đến. Trong trường hợp chủ hàng muốn thay đổi cảng đích, tất nhiên sẽ kéo theo rất nhiều phi phí phát sinh khác, điển hình là phí đảo chuyển, phí xếp dỡ, phí lưu container,... Như vậy chủ tàu có chuyền thu thêm phụ phí này từ doanh nghiệp chủ hàng nếu như có sự thay đổi cảng đến.

14. Phí B/L - Bill of Lading Fee Các doanh nghiệp vận tải sẽ phát hành Bill Of Lading khi có mỗi lô hàng xuất khẩu (đối với vận tải đường biển), Airway Bill (Đối với vận tải đường hàng không). Tất nhiên khi phát hành những chứng từ này sẽ cần có phí, đấy chính là phí B/L.

15. THC - Phụ phí xuất nhập khẩu về việc xếp dỡ tại cảng THC là viết tắt của Terminal Handling Charge, được hiểu là phụ phí xếp dỡ tại cảng. Khoản phí này được tính trên mỗi con tainer về việc xếp dỡ, tập kết container. Thông thường, hãng tàu sẽ nộp phụ phí này cho cảng sau đó sẽ thu lại từ chủ hàng.

16. Phụ phí AMS - Phụ phí xuất nhập khẩu Phí AMS Tên đầy đủ của khoản phí này là Addvanced Manifest System Fee. Đây là khoản phí được quy định bởi hải quản Mỹ và Canada. Những nước này sẽ yêu cầu tiến hành khai báo đầy đủ hàng hoá trước khi hàng được xếp lên tàu và chở đến quốc gia của họ.

17. Phụ phí IFB trong xuất nhập khẩu Thông thường, cước phí vận chuyển sẽ phải thanh toán tại nước xuất khẩu lô hàng. Tuy nhiên vì những lý do nhất định hay thoả thuận riêng giữa các bên, phí này sẽ được thanh toán tại nơi đến bởi Importer. Các đơn vị Forwarder tại nơi đến sẽ phải thu hộ các đại lý của họ.

18. D/O fee (delivery order fee) Phí lệnh giao hàng, ứng ới một b/l (bill of lading) thì sẽ có phí này phí giao lệnh có trong hàng nhập từ hàng FCL (full container load) , LCL (less than container load), hàng air và cả trong hàng bulk (rời). Phí này sẽ do consignee đóng đối với các incoterms (EXW, nhóm F, nhóm C, DAT) các terms còn lại sẽ do nhà xuất khẩu đóng. Phí này không chỉ là việc phát hàng một cái lệnh D/O thu tiền nó còn phải cả việc khai manifest, đi lấy lệnh (nếu có house b/l).

19. Cleaning fee: Phí vệ sinh container, container đóng rất nhiều loại hàng khác nhau và việc vệ sinh container là rất cần thiết để tránh việc ảnh hưởng của hàng đóng lần trước đến hàng đóng lần sau. Bên cạnh đó, đối với phí này thì một số hãng tàu thường không làm vệ sinh container nhưng vẫn thu phí này như một khoản lợi nhuận đặc biệt là các hãng tàu nội địa. Phí này người trả giống D/O fee.

Trên đây là bài viết về các loại phí phổ biển khi xuất khẩu hàng hóa quốc tế. Nếu các bạn có vướng mắc về các phí khi xuất khẩu cũng như tư vấn làm thủ tục hải quan xuất nhập khẩu hãy liên hệ với chúng tôi.

Phí ngoài trong ngân hàng là gì?

Phí ngoài: Số tiền nhận được của khách hàng = Số tiền chuyển mà khách hàng nhập ( Số tiền phí và thuế sẽ được tính bên ngoài số tiền nhận ).

Phí ngoài tiếng Anh là gì?

Một số loại phí ngân hàng là: phí bảo trì hàng tháng (monthly maintenance fee), phí nảy sinh khi bạn trả các chi phí khác quá hạn mức mà mình có trong tài khoản (overdraft fee), phí ATM ngoài hệ thống của ngân hàng bạn dùng (out-of-network ATM fee), phí để nhận sổ chi phiếu (check fee)...

Phí Our là phí gì?

OUR - Phí chuyển khoản được coi là được thanh toán trước khi quý vị bắt đầu chuyển tiền. Điều này có nghĩa là số tiền chuyển khoản dự kiến sẽ được gửi toàn bộ cho người thụ hưởng. Việc chọn tùy chọn này sẽ bảo vệ quý vị khỏi những khoản thiếu bưu phí dành cho tổ chức của quý vị.

Phí chuyển khoản ai chịu?

- Chính phủ quy định chi tiết Điều này. => Như vậy, việc trả lương bằng tiền mặt hay chuyển khoản là sự thỏa thuận giữa NLĐ với NSDLĐ, không bắt buộc phải sử dụng hình thức trả lương nào. Nhưng nếu NLĐ và NSDLĐ thỏa thuận trả lương bằng chuyển khoản qua thẻ ATM thì phí chuyển khoản sẽ do NSDLĐ (công ty) chi trả.