Phương pháp đa trình độ là gì

SỰ KẾT HỢP ĐA DẠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TRONG GIẢNG DẠY

bởi quản trị viên | Ngày đăng: 30-07-2018

SỰ KẾT HỢP ĐA DẠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TRONG GIẢNG DẠY

ThS Vũ Văn Nam

1. Thế nào là dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp:

Dạy bằng sự đa da dạng các phương pháp có nghĩa là sử dụng một cách hợp lý nhiều phương pháp, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học khác nhau trong một giờ học giờ dạy học, một buổi dạy học hay trong suất quá trình thực hiện môn học, để đạt được hiệu quả cao. Dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp ta có thể khái quát chung được thông qua các vấn đề sau đây:

Sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học : Dẫn luận, diễn giải, thuyết trình, minh họa, quan sát, nghiên cứu & luyện tập.

Sử dụng đa dạng các phương tiện dạy học: Kết hợp luân phiên các phương pháp hiện đại (giáo án điện tử), lời nói của giảng viên, mô hình thí nghiệm, hình ảnh, âm thanh trong việc trình bày nội dung của bài giảng. Một điều cần phải chú ý là sử dụng các phương tiện dạy học một cách tối ưu, đòi hỏi người giảng viên phải biết cách lựa chọn những phương tiện thích hợp dạy học cho phù hợp với từng đối tượng học. Đi đôi với việc sử dụng các phương tiện dạy ta cũng phải cân nhắc lựa chọn cẩn thận, không nên tập trung quá nhiều hay quá lạm dụng các phương tiện hiện đại vào bài giảng thì có khả năng dẫn đến tác hại làm cho giờ học kém hiệu quả. Bởi vì sinh viên, học viên chỉ chú trọng đến hình thức học quên đi nội dung của bài học.

Sử dụng phối hợp nhiều hình thức tổ chức dạy học : Vừa học bài mới- ôn tập bài cũ, minh họa các ví dụ mang tính thực tiễn, chỉ cho sinh viên, học viên cách học từng môn học, thảo luận, đi thực tế tham quan, viết bài thu hoạch. Hiện nay đa số các trường Đại học đang thúc đẩy tính tự nghiên cứu của sinh viên, học viên (bằng cách gợi ý cho sinh viên, học viên về đọc sách trước rồi tóm tắt nội dung mà sinh viên đã thu thập được trong quá trình đọc, tiết sau giảng viên mới tiến hành mô phỏng lại nội dung bài mà sinh viên, học viên đã đọc, xem kết quả mà sinh viên, học viên thu thập được có giống với kết quả mà giảng viên mô phỏng hay không. Hình thức này tạo cho sinh viên, học viên có nhiều những vấn đề để thảo luận.Vấn đề này có hiệu quả cao khi các sinh viên, học viên thực hiện theo kiểu học nhóm)

Sử dụng phương pháp dạy học thích hợp với từng hoàn cảnh cụ thể: Mỗi phương pháp dạy học chỉ phát huy được tác dụng cao nhất khi nó được sử dụng phù hợp với từng hoàn cảnh, đối tượng học cụ thể. Sau đây là một số mục tiêu để lựa chọn phương pháp dạy học:

- Mục đích của môn học

- Đặc trưng của môn học

- Nội dung dạy học

- Đặc điểm lứa tuổi và trình độ của người học

- Điều kiện cơ sở vật chất (phòng học, trang thiết bị học và dạy học)

- Thời gian cho phép và thời điểm dạy học

- Trình độ và năng lực của giảng viên

- Ưu điểm và hạn chế của mỗi phương pháp

2. Tác dụng của dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp:

Sử dụng phương pháp dạy học thích hợp với từng hoàn cảnh cụ thể phát huy được những mặt mạnh và mặt yếu của mỗi phương pháp: Mỗi chúng ta đều biết rằng mỗi một phương pháp đều có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau, không có phương pháp nào là tối ưu. Sinh viên, học viên sẽ có điều kiện tiếp thu bài một cách thuận lợi khi giảng viên lựa chọn đúng phương pháp dạy học thích hợp cho đúng đối tượng và phù hợp với tiến trình của bài giảng.

Mỗi khi thay đổi phương pháp dạy học đã làm thay đổi cách thức hoạt động tư duy của sinh viên, học viên thay đổi sự tác động vào các giác quan, giúp cho sinh viên, hoc viên đỡ mệt mỏi và có thể tiếp thu bài tốt hơn

Mỗi sinh viên, học viên thích ứng với những phương pháp dạy học khác nhau. Sử dụng đa dạng các phương pháp sẽ tạo điều kiện thích ứng cao nhất giữa các phương pháp dạy của giảng viên với phương pháp học của sinh viên và học viên, tạo sự tương tác tốt giữa thầy và trò.

Mỗi lần thay đổi phương pháp dạy học là một lần giảng viên tạo ra cái mới, nhờ thế sẽ tránh được sự đơn điệu, nhàm chán của tiết học. Nhờ đó tiết học sẽ sinh động hơn, hấp dẫn, sinh viên và học viên hứng thú và có nhiều cơ hội tiếp thu bài học tốt hơn.

3. Kết luận :

Để đề tài này thực sự có hiệu quả trên thực tế, một mặt giảng viên phải tự học hỏi trau dồi thêm những kiến thức chuyên môn, các phương pháp dạy mới, phương pháp dạy học theo phương châm lấy sinh viên làm trung tâm, mặt khác các trường cần đầu tư những trang thiết bị dạy học cho phù hợp (phòng học thiết kế kê bàn ghế dễ thay đổi được vị trí, máy vi tính, máy projector hoặc máy in, đèn overhead, phim trong, bút lông dầu, có đủ giáo trình, nên tăng số lượng đầu sách tham khảo ở thư viện để phục vụ cho mỗi môn học…), cần tạo qũy thời gian và kinh phí để bồi dưỡng giảng viên biên soạn giáo án điện tử, sử dụng thành thạo các thiết bị giảng dạy hiện có trong trường, trường có thể tạo điều dành riêng một phòng có trang bị các thiết bị cần thiết để giảng viên có phương tiện để nghiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạy.

Bài giảng phương pháp giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 40 trang )

PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HÒA NHẬP
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HÒA NHẬP
HỌC SINH KHUYẾT TẬT
HỌC SINH KHUYẾT TẬT
Dành cho Cán bộ quản lý và Giáo viên tiểu học
Dành cho Cán bộ quản lý và Giáo viên tiểu học
NĂM HỌC 2014 - 2015
NĂM HỌC 2014 - 2015
1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIÊN YÊN
Tiên Yên, 8 - 9 tháng 1 năm 2015
1
NỘI DUNG
NỘI DUNG
1
2
Một số vấn đề chung về GDHN
5
Phương pháp dạy học học sinh khuyết tật
trong GDHN
3
Điều chỉnh và Đánh giá trong GDHN học sinh
khuyết tật
Tài liệu và thiết bị đồ dùng dạy học hòa nhập
4
1
Hướng dẫn GV tự học Mô đun TH10, TH11 về GDHN,
Chương trình BDTX giáo viên Tiểu học
2
Bài 1
Một số vấn đề chung về Giáo dục hòa nhập


3
1. Khái niệm.
Th y/cô hi u th nào làầ ể ế
Giáo d c hòa nh pụ ậ ?
Th y/cô hi u th nào làầ ể ế
Giáo d c hòa nh pụ ậ ?
Bài 1
Một số vấn đề chung về Giáo dục hòa nhập
4
1. Khái niệm.
"Giáo dục hoà nhập là một quá trình liên tục nhằm cung cấp
một nền giáo dục chất lượng cho tất cả mọi người; tôn trọng
sự đa dạng và những khác biệt về nhu cầu, khả năng, đặc
điểm và kì vọng trong học tập của các em học sinh và cộng
đồng và loại bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử.“
2. Ý nghĩa
- Trẻ khuyết tật được học trong môi trường bình thường
- Chương trình và phương pháp được điều chỉnh
- Mang tính nhân văn.
Bài 1
Một số vấn đề chung về Giáo dục hòa nhập
5
3. Bản chất.
Thầy/cô hiểu như thế nào về bản chất của GDHN ?
Bản chất của GDHN
6
Bản chất của GDHN
7
Bản chất của GDHN
8


Là phương thức giáo dục cho mọi học sinh.
Các đặc điểm cá nhân và tính đa dạng của
học sinh được chấp nhận và tôn trọng.
Các yếu tố giáo dục được điều chỉnh để thích ứng
với tính đa dạng của học sinh. Không đánh đồng.
Dạy học một cách sáng tạo.
Bài 2
Điều chỉnh và Đánh giá trong GDHN học sinh
khuyết tật
911/01/15
I. Đi u ch nh trong GDHN h c sinh ề ỉ ọ
KT
Nêu những ví dụ mà
thầy/cô đã điều chỉnh
trong quá trình giáo dục
hòa nhập trẻ khuyết tật.
1011/01/15
1. Nh ng v n đ chung v đi u ch nhữ ấ ề ề ề ỉ
a. Khái niệm
a. Khái niệm
- Điều chỉnh là sự thay đổi trong mục tiêu, nội dung,
phương pháp, phương tiện, các hình thức tổ chức
dạy học và đánh giá nhằm giúp học sinh phát triển tốt
nhất trên cơ sở các năng lực của các em.
11
b. Nguyên tắc.
b. Nguyên tắc.
1. Phù hợp với MTGD TKT học HN ở bậc học.
2. ĐCNDDH theo hướng dựa trên nội dung môn
học, chủ đề, bài học và tiếp cận năng lực cá


nhân cho TKT học HN.
3. ĐCNDDH theo quan điểm đổi mới nội dung
chương trình và tài liệu giảng dạy
4. ĐCNDDH phải tính đến việc đáp ứng sự
đa dạng của mọi học sinh trong lớp.
5. ĐCNDDH phải tính đến các điều kiện dạy
và học trong và ngoài nhà trường.
c. Các hình thức và mức độ điều chỉnh
c. Các hình thức và mức độ điều chỉnh


d. Phương pháp điều chỉnh
d. Phương pháp điều chỉnh
PP điều chỉnh đồng loạt
PP điều chỉnh Kiểu đa trình độ
PP điều chỉnh trùng lặp giáo án
PP điều chỉnh kiểu thay thế



Những lưu ý trong khi điều chỉnh
Những lưu ý trong khi điều chỉnh

Sử dụng phương pháp điều chỉnh nào, cho bài
học hay cho một nội dung cụ thể và vào thời
điểm nào hoàn toàn do giáo viên quyết định
dựa trên đặc điểm của HS và nội dung bài học.

Trong một giờ học có thể sử dụng 1 hay phối
hợp nhiều phương pháp điều chỉnh.



Điều chỉnh đối với HSKT nhưng không tách rời
hoạt động của các HS khác trong tiến trình giờ
dạy. Điều chỉnh mang lại lợi ích cho cả 2 đối
tượng HS.
Thảo luận nhóm: Chỉ ra các khó khăn điển hình và
biện pháp điều chỉnh khắc phục khó khăn của
từng nhóm trẻ khuyết tật

Nhóm 1: Trẻ khiếm thính

Nhóm 2: Trẻ khiếm thị

Nhóm 3: Trẻ khuyết tật trí tuệ

Nhóm 4: Trẻ khuyết tật ngôn ngữ

Nhóm 5: Trẻ khuyết tật vận động

Nhóm 6: Trẻ tự kỉ
2. Đi u ch nh đ i v i các nhóm khuy t ề ỉ ố ớ ế
t tậ
1. Điều chỉnh đối với trẻ khiếm thính
1. Điều chỉnh đối với trẻ khiếm thính

Những khó khăn điển hình của trẻ khiếm thính

Việc tiếp thu các thông tin đến từ thính giác bị
hạn chế…


Khả năng hiểu và biểu đạt ngôn ngữ của trẻ hạn
chế, do đó ảnh hưởng đến việc lĩnh hội các kiến
thức đặc biệt là các khái niệm trừu tượng, các
quy tắc phát biểu bằng lời, cách phân tích các
bài toán có lời văn…

Khả năng tư duy trừu tượng của trẻ hạn chế dẫn
đến việc hiểu các kiến thức trừu tượng nông
cạn, có khi hiểu sai.

Sức tập trung chú ý của trẻ không cao nên khó
tiếp nhận được lượng thông tin nhiều và sâu.

Trẻ khó có thể đọc từ, tiếng, câu một cách lưu
loát, đọc hay, đọc diễn cảm

Máy trợ thính

Tạo môi trường nghe tốt

Vị trí của người giao tiếp

Hỗ trợ thị giác

Đọc hình miệng

Chữ cái ngó n tay

Ngôn ngữ kí hiệu


Giao tiếp tống hợp

Hỗ trợ về mặt xã hội

2. Điều chỉnh đối với trẻ khiếm thị
2. Điều chỉnh đối với trẻ khiếm thị

Những khó khăn điển hình của trẻ khiếm thị

Tiếp nhận thông tin đến từ thị giác bị hạn chế

Bị hạn chế cơ hội học tập ngẫu nhiên, khó độc lập trong
việc khám phá thế giới xung quanh, cần phải có sự hỗ trợ
đặc biệt để học và hiểu khái niệm.

Nhận thức: cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng
tượng mang tính chất hình thức, chắp vá và rời rạc…

Giao tiếp: thường không chủ động giao tiếp; không liên
hệ bằng mắt; không nhìn thấy những cử chỉ điệu bộ phi
lời nói như vẫy, chỉ, gật đầu, biểu hiện nét mặt của người
khác…

Những khó khăn điển hình của trẻ KTTT:

Tập trung, chú ý kém, hay bị phân tán chú ý

Tiếp thu và xử lí thông tin chậm

Khó nhớ, mau quên, tái hiện không chính xác



Ghi nhớ máy móc

Tư duy chủ yếu là tư duy trực quan hành
động, khó khăn trong việc hiểu những thông
tin mang tính logic, trừu tượng

Khó khăn trong việc áp dụng kiến thức vào
thực tiễn
3. Điều chỉnh đối với trẻ KTTT
3. Điều chỉnh đối với trẻ KTTT
4. Điều chỉnh đối với trẻ KT ngôn ngữ
4. Điều chỉnh đối với trẻ KT ngôn ngữ

Những khó khăn điển hình của trẻ KT ngôn ngữ:

Có thể không nói được hoặc đã nói được nhưng
sau đó không thể nói được

Phát âm khó nghe

Gặp khó khăn trong việc diễn đạt

Khó khăn về giao tiếp đặc biệt là giao tiếp sử
dụng ngôn ngữ nói

Phản ứng chậm khi giáo viên hỏi

Gặp khó khăn với các kĩ năng đọc


Tư duy ngôn ngữ chậm và có thể kém phát
triển
Trang trí lớp học

Ví dụ:

Ví dụ:

Chủ đề gia đình: Trò chơi
“Cái gì biến mất?”
Trò chơi khuyến khích kĩ năng nói và nghe

Ví dụ:

Chủ đề Rau quả:
Trò chơi “đi chợ” “10 câu
hỏi”
5. Điều chỉnh đối với trẻ KT vận động
5. Điều chỉnh đối với trẻ KT vận động

Những khó khăn điển hình của trẻ KT vận động

Di chuyển trong lớp khó khăn. Có thể có tư thế ngồi
học không chuẩn

Có thể gặp khó khăn trong việc cầm bút viết, cầm, nắm
các đồ vật

Có thể khó khăn về đọc (với những trẻ có cơ quan phát
âm ngoài bị tổn thương)



Có thể tỏ ra mệt mỏi, khả năng chịu đựng kém và
sức lực có hạn, thậm chí chỉ có thể tham gia vào các
hoạt động đòi hỏi ít sức lực.

Hay tự ti, mặc cảm

Thường bị hạn chế về cơ hội tham gia các hoạt động
vui chơi, đặc biệt là các hoạt động vận động.

Sự hạn chế về vận động có thể làm ảnh hưởng tới
việc phát triển những kỹ năng khác
6. Điều chỉnh đối với trẻ tự kỉ
6. Điều chỉnh đối với trẻ tự kỉ

Ba đặc điểm chính của trẻ tự kỉ là:

Khiếm khuyết về giao tiếp

Khiếm khuyết về tương tác xã hội

Sự rập khuôn, cứng nhắc về tư duy, hoạt động

Khi học hòa nhập trẻ tự kỉ có thể có những khó khăn:

Không thích chơi hoặc không biết chơi với
bạn khác; không quan tâm và không có cách
ứng xử phù hợp với các mối quan hệ xung
quanh (thầy cô, bạn bè).


Khó khăn trong việc hiểu khái niệm thời gian,
không gian khi thực hiện hoạt động.

Thích làm việc tự do và chỉ thích một số công
việc quen thuộc

Điều chỉnh trong dạy học hòa nhập đáp ứng nhu cầu đa dạng của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 22 trang )

C¸c néi dung chÝnh
1.
2.
3.

HS khuyết tật và giáo dục hoà nhập
Quy trình giáo dục hoà nhập HS KT
Dạy học hoà nhập HS KT
– Điều chỉnh
– Học hợp tác nhóm
– Thiết kế và tiến hành tiết dạy hòa nhập hiệu
quả

4. Quản lý trường hòa nhập
5. Phòng hỗ trợ GDHN
6. Lực lượng tham gia GDHN


Thế nào là dạy học hoà nhập
nhập?
?
- HSKT và HS không KT cùng học chung
- Giáo viên phổ thông đảm nhiệm
bài/
bài
/tiết học
- Mọi học sinh đều được tham gia các
hoạt động


NHIỆM VỤ CỦA GV DẠY HOÀ NHẬP


- Có mục tiêu và kế hoạch dạy học
chung (cả lớp
lớp)) và riêng (với HSKT)
- Có sự giúp đỡ
đỡ,, hỗ trợ cần thiết đối
với HSKT


DẠY HỌC HÒA NHẬP

3 kỹ thuật dạy học hòa nhập
1. Điều chỉnh

2. Học hợp tác nhóm
3. Thiết kế và tiến hành bài học
hòa nhập hiệu quả


Điều chỉnh
trong dạy học hòa nhập đáp ứng
nhu cầu đa dạng của học sinh


Content
Vấn đề
2. Cơ sở điều chỉnh
3. Các lĩnh vực điều chỉnh
4. Các phương án điều chỉnh
1.



1. Điều chỉnh

Điều chỉnh là gì?
Sự thay đổi trong giáo dục và
dạy học nhằm phát huy tối đa
khả năng và tiềm năng; đồng
thời đáp ứng nhu cầu của học
sinh nhằm thực hiện mục tiêu
giáo dục học sinh.


1. Điều chỉnh
Tại sao phải điều chỉnh
chỉnh?
?
1. Để phù hợp với khả năng của trẻ
trẻ::
HS học khá mà học như mọi trẻ sẽ không phải
động não, sinh ra chủ quan, trẻ nhận thức kém thì
không lĩnh hội được dẫn đến chán nản, không tập
trung, làm việc riêng…
HS yếu kém luôn bị áp lực, không theo kịp các bạn
2. Phù hợp với mục tiêu của bài học
3. Phù hợp với sở thích và cách học của học sinh
sinh::
Mỗi học sinh có những sở thích và cách thức tiếp
nhận kiến thức khác nhau
nhau,, nên giáo viên cần có
những phương pháp dạy học linh hoạt phù hợp với


học sinh
sinh..


1. Điều chỉnh
Lợi ích của điều chỉnh
– Giúp trẻ sử dụng các kỹ năng hiện có và lĩnh hội
những kỹ năng mới.
– Tránh những bất cập giữa những kỹ năng hiện có của
trẻ và những nội dung giáo dục phổ thông.
– Nâng cao tính tương hợp giữa cách học của trẻ và
phương pháp giảng dạy của giáo viên.


Vấn đề trong lớp học hòa nhập
Học sinh không
khuyết tật
(đa số)
Khác biệt:
1.
Mục đích
2.
Năng lực nhận thức:

cách thức học

Vận tốc học

Điều kiện học
3. Kinh nghiệm sống


4. Điều kiện chăm sóc

Học sinh khuyết
tật (1-2 trẻ
trẻ))


Điều chỉnh gì
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Mục tiêu tiêu giáo dục/ dạy học
Chương trình giáo dục dạy học
Nội dung giáo dục/ dạy học
Phương pháp dạy học/ Phong cách dạy
học
Trang thiết bị dạy học
Thời gian học tập; Nơi học tập
Đánh giá kết quả


1. Mục tiêu giáo dục/ dạy học
1. Trẻ KT cần gì trong trường
trường// lớp học ?
 Kiến thức văn hóa


hóa??
 Kỹ năng sống
sống??
 Hình thành phẩm chất
2. Mục tiêu đôi với trẻ thuộc các dạng
khuyết tật có giống với trẻ khác dạng tật
và khác trẻ không khuyết tật ?


2. chương trình giáo dục
dục,, dạy học
Chương trình giáo dục phổ thông có phù
hợp với trẻ các dạng khuyết tật trong tất
cả các môn học
học??
2. Chương trình GDCN có phù hợp với cá
nhân trẻ khuyết tật
tật??
1.


Các loại chương trình


3. Nội dung giáo dục/ dạy học
Nôi dung trong chương trình GD phổ
thông có phù hợp với trẻ
trẻ??
2. Nội dung môn học nào trong chương
trình phổ thông phù hợp với trẻ


trẻ??
3. Trẻ thuộc dạng khuyết tật nào ?
1.


4. Phương pháp dạy học hòa nhập
Phương pháp dạy học trên Lớp
2. Thời gian cho hoạt động
3. Dạy học cá nhân?
1.




Các phương thức học tập của học viên

Học

nhân

Học hợp
tác nhóm

Học
ganh
đua


5. Cơ sở vật chất
chất,, trang thiết bị dạy học




6. Thời gian học tập
Thời gian cho một lượng kiến thức
thức//kỹ
năng
2. Thời điểm học tập
tập;;
3. Các hỗ trợ cần thiết
Hỗ trợ hoàn toàn  hỗ trợ một phần 
hướng dẫn một phần  chỉ hướng dẫn
bằng lời  hỗ trợ khi cần thiết  Kiểm
tra,, nhắc nhở
tra
1.


7. Đánh giá kết quả
Cách thức đánh giá:
 Chính thức
 Không chính thức
1. Thời gian đánh giá
2. Công cụ đánh giá:
 Trắc nghiệm;
 Sản phẩm;
 Trả lời/ tự luận
1.


Bốn phương án điều chỉnh


1. Điều chỉnh đồng loạt
loạt:: Giáo viên thay
đổi hình thức tổ chức hoạt động dạy
học;; với sự hỗ trợ nhất định từ giáo
học
viên và bạn bè
bè,, trẻ có nhu cầu đặc biệt
có thể tham gia hoạt động đó như tất cả
các bạn
bạn..
2. Đa trình độ
độ:: Học sinh có nhu cầu đặc
biệt sẽ tham gia cùng một hoạt động
động,,
với mục tiêu chung
chung,, nhưng mức độ yêu
cầu khác với những bạn khác
khác;;


Bốn phương án điều chỉnh
3. Trùng lặp giáo án
án:: Học sinh có nhu cầu đặc
biệt tham gia trong cùng hoạt động bài học
học,,
nhưng theo đuổi mục tiêu học tập khác với
mục tiêu chung của cả lớp
lớp.. Cùng một ngữ liệu
liệu,,
vật liệu trong nội dung bài học


học,, nhưng trẻ này
có thể học để đạt được mục tiêu của một bài
trước đó
đó,, thậm chí của lớp trước
trước..
4. Thay thế
thế:: Học sinh có nhu cầu đặc biệt thực
hiện một hoạt động khác với các bạn trong
lớp,, theo mục tiêu giáo dục cá nhân
lớp
nhân..



Video liên quan

Chủ đề