Phương pháp đóng vai trong dạy học sinh học

Show

Từ khóa: Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học đóng vai Giáo dục công dân Thế giới quan Giáo dục đạo đức

Dạy học bằng phương pháp đóng vai rất thích hợp với các môn khoa học xã hội, trong đó có môn Giáo dục công dân. Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Giáo dục công dân lớp 10 là việc giáo viên định hướng hoạt động nhận thức, giáo dục thái độ, hình thành và phát triển kỹ năng của học sinh. Việc định hướng này được thực hiện thông qua hoạt động thiết kế, tổ chức cho người học sắm vai các tình huống Giáo dục công dân. Qua đó, người học có thể thể hiện chính kiến, quan điểm, lập trường cá nhân; thể hiện thái độ, tư tưởng và cách ứng xử, cách giải quyết tình huống nảy sinh trong thực tiễn của môn học như các vấn đề về thế giới quan, về giáo dục đạo đức… Khi sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy học một số nội dung cụ thể của môn Giáo dục công dân lớp 10 đặc biệt phần “Công dân với đạo đức” sẽ phát huy được tính tích cực, sáng tạo của người học, tạo ra sự hấp dẫn của môn học đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong dạy học hiện nay. Bài báo sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, so sánh để chỉ ra nhưng ưu thế của việc sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn Giáo dục công lớp 10. Kết quả nghiên cứu của bài báo mang giá trị lý luận và thực tiễn, góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 ở các trường trung học phổ thông nước ta hiện nay.

A- A A+ |

Phương pháp đóng vai trong dạy học sinh học
Phương pháp đóng vai trong dạy học sinh học
Phương pháp đóng vai trong dạy học sinh học
Phương pháp đóng vai trong dạy học sinh học
Phương pháp đóng vai trong dạy học sinh học
Phương pháp đóng vai trong dạy học sinh học
Phương pháp đóng vai trong dạy học sinh học

Sáng kiến 2020: Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Lịch sử tạo hứng thú cho học sinh ở trường THPT

95__SaNG_KIeN_KN_PHa_2020_31992009c5.docx

Đọc bài Đã lưu

Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Lịch sử tạo hứng thú cho học sinh ở trường THPT


Tập tin đính kèm

Tin liên quan

Sáng kiến 2020: Môn Tiếng Anh

Sáng kiến 2020: Tổ chức chức giáo dục GTS, KNS cho HS tại Trung tâm GDTX tỉnh

Sáng kiến 2020: Giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường THPT

Sáng kiến 2020: Tổ chức seminar vấn đề rượu bia với thanh niên hiện nay - Sinh học 11 THPT

Sáng kiến 2020: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát tại Đảng bộ Trường THPT Tân Kỳ

Sáng kiến 2020: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An

Sáng kiến 2020: Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập từ các sơ đồ hình vẽ điều chế các chất ở sách giáo khoa nhằm kết hợp phát triển kỹ năng lý thuyết và thực hành môn hóa học cho học sinh trung học phổ thông

Sáng kiến 2020: Hiệu quả từ công tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện cá hoạt động trải nghiệm sáng tạo& nghiên cứu khoa học tại trường THPT Quỳnh Lưu 4

Sáng kiến 2020: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KẾT THÚC BÀI HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT

Sáng kiến 2020: THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ TRUY VẤN DỮ LIỆU – TIN HỌC 12, NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN STEM

Sáng kiến 2020: Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An theo tiếp cận năng lực

Sáng kiến 2020: THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC THPT

Sáng kiến 2020: Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Lịch sử tạo hứng thú cho học sinh ở trường THPT

Sáng kiến 2020: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh thông qua một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề Thao tác lập luận - Ngữ văn 11, ban cơ bản

Từ VLOS

Phương pháp đóng vai trong dạy học sinh học
Phương pháp đóng vai trong dạy học sinh học
Phương pháp đóng vai trong dạy học sinh học

Đóng vai là phương pháp tổ chức cho HS thực hành, “làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định

Bản chất[sửa]

Đóng vai là phương pháp tổ chức cho HS thực hành, “làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. Đây là phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát được. Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy.

Phương pháp đóng vai trong dạy học sinh học

Quy trình thực hiện[sửa]

Có thể tiến hành đóng vai theo các bước sau :

  • Giáo viên chia nhóm, giao tình huống đóng vai cho từng nhóm và quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai
  • Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
  • Các nhóm lên đóng vai
  • Giáo viên phỏng vấn học sinh đóng vai
    • Vì sao em lại ứng xử như vậy?
    • Cảm xúc, thái độ của em khi thực hiện cách ứng xử? Khi nhận được cách ứng xử (đúng hoặc sai)
  • Lớp thảo luận, nhận xét:
    • Cách ứng xử của các vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp?
    • Chưa phù hợp ở điểm nào?
    • Vì sao?
  • Giáo viên kết luận về cách ứng xử cần thiết trong tình huống.

Ưu điểm[sửa]

  • Học sinh được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn.
  • Gây hứng thú và chú ý cho học sinh
  • Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của học sinh
  • Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức và chính trị – xã hội
  • Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai diễn.

Những điều cần lưu ý khi sử dụng[sửa]

  • Tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề bài học, phù hợp với lứa tuổi, trình độ HS và điều kiện, hoàn cảnh lớp học.
  • Tình huống không nên quá dài và phức tạp, vượt quá thời gian cho phép
  • Tình huống phải có nhiều cách giải quyết
  • Tình huống cần để mở để HS tự tìm cách giải quyết, cách ứng xử phù hợp; không cho trước “ kịch bản”, lời thoại.
  • Mỗi tình huống có thể phân công một hoặc nhiều nhóm cùng đóng vai
  • Phải dành thời gian phù hợp cho HS thảo luận xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai
  • Cần quy định rõ thời gian thảo luận và đóng vai của các nhóm
  • Trong khi HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai, GV nên đi đến từng nhóm lắng nghe và gợi ý, giúp đỡ HS khi cần thiết
  • Các vai diễn nên để HS xung phong hoặc tự phân công nhau đảm nhận
  • Nên khích lệ cả những HS nhút nhát cùng tham gia.
  • Nên có hoá trang và đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn của tiểu phẩm đóng vai.
  • Hướng dẫn thực hành: Đóng vai như là một phương pháp giảng dạy