So sánh cầu tiền và cầu hàng hóa năm 2024

So sánh cầu tiền và cầu hàng hóa năm 2024

Nội dung Text: SO SÁNH CÁC HỌC THUYẾT VỀ CẦU TIỀN TỆ

  1. SO SÁNH CÁC HỌC THUYẾT VỀ CẦU TIỀN TỆ * Giống nhau: -Cầu tiền của trường phái Cambridge có phương trình giống hệt với học thuyết lượng tiền. -Học thuyết của trường phái Cambridge và học thuyết lượng tiền đều phát triển một phương pháp tiếp cận cổ điển tới cầu tiền,trong đó cầu tiền là tỷ lệ với thu nhập. -Cả bốn học thuyết đều nghiên cứu các nhân tố liên quan đến cầu tiền tệ,dưới những góc độ tiếp cận khác nhau. * Khác nhau: Học thuyết Học thuyết Học thuyết ưu Học thuyết lượng tiền hiện đại Friedman Tiêu chí lượng tiền trường phái tiên thanh khoản Cambridge Nhấn mạnh Lãi suất là nhân Những thay đổi về lãi suất ít tác động đến cầu Tác Không xem động lãi lãi suất là lựa chọn cá tố quan trọng tiền và nhu cầu về những khoản tiền nhỏ.Nhu cầu suất đến nhân tố tác xác định mức về tiền bạc có thể dự đoán một cách chính xác nhân và cầu tiền động tới không chịu cầu tiền.Cầu theo chức năng của tiền. cầu tác động tiền tỷ lệ tiền.Nhấn của lãi suất nghịch với mức mạnh yếu lãi suất hiện tố công hành. nghệ và chính sách có thể tác động đến lãi suất trong cầu tiền ngắn hạn Vòng quay tiền Vòng Vòng quay Vòng quay tiền tệ là tiền tệ là tệ không phải quay tiền tệ hằng số hằng số là hằng số và thay đổi tích cực liên quan đến lãi suất,dao động đáng kể. Chỉ nhằm Có ba động cơ Không phân tích các động cơ giữ tiền,đơn giản chỉ Lý do mục đích giữ tiền: động ra rằng:Cầu tiền phải chịu ảnh hưởng bởi các dân duy nhất cơ giao nhân tố như cầu của bất kì tài sản nào.Cho rằng chúng quyết dịch,động cơ tiền bạc và hàng hóa có thể thay thế cho nhau. cho giao định dịch đầu cơ,động nắm giữ cơ dự phòng tiền Giống học Hàm     e Md cầu tiền M d = 1 .PY thuyết Md πr ∫ rr rr = Yp,  b − m ,  e − m ,  − m  = L( i , Y ) V P lượng tiền +  −  −   P −+ − Nhân tố Cầu tiền Số dư tiền Cầu tiền phụ thuộc vào giá trị hiện tại của tất cả ảnh phụ thuộc thực mới là nhu các khoản thu nhập trong tương lai (đồng hưởng duy nhất cầu tiền thực biến),nghịch biến với tỷ lệ sinh lời trái phiếu,cổ đến vào tổng sự của dân phiếu so với tiền,nghịch biến với tỷ lệ sinh lời lượng sản phẩm chúng.Cầu tiền của tài sản hữu hình so với tiền. tiền thực phụ thuộc danh nghĩa vào thu nhập thực Y (đồng biến),lãi suất (nghịch biến),mức
  2. giá(đồng biến), và vòng quay tiền(nghịch biến

quyết định. Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỉ lệ thuận với giá cả hàng hóa, khối lượng hàng hóa đưa vào lưu thông và tỉ lệ nghịch với tốc độ lưu thông bình quân của tiền tệ.

  • Công thức tính: . 𝐀 𝐀 𝐀 = 𝐀
  • Trong đó: ▪ P: mức giá cả hàng hóa ▪ Q: tổng khối lượng hàng hóa đưa vào lưu thông ▪ V: Tốc độ lưu thông bình quân của tiền tệ - Mối quan hệ giữa Ms và Mn: ▪ Ms = Mn -> Cân bằng, tiền và hàng cân đối ▪ Ms < Mn -> Hiện tượng thiểu phát ▪ Ms > Mn -> Hiện tượng lạm phát
  • Hai chỉ tiêu được sử dụng rộng rãi nhất để nghiên cứu tác động của tiền tệ đối với nền kinh tế là M1, M2. Khi nghiên cứu thị trường tiền tệ các nhà kinh tế thường giả định khối lượng tiền tệ tính theo tiền giao dịch M1. - Hàm cung tiền tệ (MS) ▪ Nếu gọi Mn là cung ứng tiền tệ danh nghĩa, P là mức giá thì Mn/P là cung về số dư tiền tệ thực tế. ▪ Lí thuyết về sự ưa thích thanh khoản giả định cung về số dư tiền tệ thực tế cố định. ▪ Nghĩa là: 𝐀𝐀 𝐀 𝐀 = 𝐀 ▪ Với giả định này thì cung về số dư tiền tệ thực tế không phụ thuộc vào lãi suất, đồng thời nhà nước luôn mong muốn ấn định mức cung tiền.

▪ Những người gửi tiền: là các cá nhân, tổ chức có tiền dư thừa đang tạm thời không sử dụng đến và đang gửi trong hệ thống các tổ chức nhận tiền gửi (NHTM) ▪ Người đi vay: gồm các cá nhân, tổ chức thiếu hụt vốn phục vụ mục đích kinh doanh, tiêu dung và đang có nhu cầu vay vốn trên thị trường.

Trong các thành viên nói trên thì NHTW đóng vai trò quan trọng nhất. NHTW điều hành CSTT, sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ để tác động làm thay đổi bảng cân đối tài sản của mình từ đó tác động tới mức tổng cung tiền tệ trong nền kinh tế.

4.1. Hoạt động kiểm soát khối tiền cơ sở của NHTW

Bởi hoạt động của NHTW và CSTT tác động làm thay đổi bảng cân đối tài sản, tức là thay đổi tài sản, nguồn vốn trên bảng cân đối tài sản của NHTW. Bảng cân đối tài sản dạng đơn giản của NHTW gồm 4 mục sau: Tài sản NHTW Nguồn vốn

(1) Tài sản của NHTW - Hai bộ phận cấu thành tài sản trên bảng cân đối tài sản của NHTW gồm chứng khoán chính phủ và tín dụng chiết khấu. - Hai bộ phận này có ý nghĩa quan trọng bởi: o Thay đổi trong các bộ phận tài sản dẫn đến thay đổi dự trữ và kết quả là làm thay đổi cung ứng tiền. o Cả các khoản chứng khoán của chính phủ và tín dụng chiết khấu đều mang lại lãi suất, tạo ra thu nhập cho NHTW. Nó chính là một nguồn thu của

Ch ứng khoán chính phủ Tín d ụng chiếết khấếu

Ti ếền trong l u thôngư D ự trữ

NSNN, giúp NHTW trang trải chi phí trong hoạt động điều hành, quản lý vĩ mô hoạt động tài chính – tiền tệ - ngân hàng.

  • Chứng khoán chính phủ: Đây là khoản mục ghi nhận các chứng khoán kho bạc phát hành được NHTW nắm giữ (có thể bao gồm cả chứng khoán được phát hành do chính phủ đi vay NHTW). Trong trường hợp, NHTW mua chứng khoán cho hệ thống NHTM nhằm tăng dự trữ cho hệ thống NHTM sẽ làm cung tiền tăng.
  • Tín dụng chiết khấu: NHTW có thể tăng dự trữ cho các NHTM bằng cách cung ứng các khoản tín dụng (cụ thể là chiết khấu GTCG) cho hệ thống NHTM từ đó làm tăng cung tiền trong nền kinh tế.
  • Ngoại tệ ròng: Khi NHTW mua ngoại tệ trên thị trường ngoại hối thì một lượng nội tệ tương ứng được đưa vào lưu thông, làm cho tổng cung tiền tệ tăng và ngược lại.
  • Tài sản khác: gồm vàng, bạc, đá quý... (2) Nguồn vốn của NHTW

Nguồn vốn của NHTW gồm hai bộ phận cấu thành là tiền trong lưu thông (hay còn gọi là khối tiền cơ sở M) và tiền dự trữ. - Tiền trong lưu thông (tiền cơ sở M): gồm toàn bộ lượng tiền mặt do NHTW phát hành năm trong tay công chúng. Đây là bộ phận quan trọng trong quá trình cung ứng tiền bởi với các nhân tố khác không đổi, chỉ cần tăng hay giảm một hoặc đồng thời cả hai bộ phận này trong nguồn vốn của NHTW sẽ làm cho lượng tiền cung ứng thay đổi.

*/ Lưu ý: tiền mặt do các NHTm nắm giữ (tiền mặt tại quỹ) cũng thuộc tiền cơ sở nhưng không thuộc tiền trong lưu thông mà thuộc tiền dự trữ - Dự trữ: tất cả các NHTM đều mở tài khoản tiền gửi tại NHTW và gửi tiền trong tài khoản này. o Trong quá trình hoạt động, để đáp ứng yêu cầu về dự trữ bắt buộc của NHTW (DTBB) và dự trữ vượt quá để đảm bảo khả năng chi trả của bản than

  • Trong khi đó, trên bảng cân đối tài sản của NHTW, chứng khoán tăng 100 tỷ và dự trữ cũng tăng 100 tỷ (bởi dự trữ của NHTM A thuộc khoản mục nguồn vốn của NHTW, do NHTM A mở tài khoản tiền gửi và gửi vào NHTW).
  • Việc NHTW mua chứng khoán làm tăng dự trữ 100 tỷ đồng, do tiền mặt trong lưu thông không thay đổi nên tiền cơ sở M cũng tăng đúng 100 tỷ đồng. (2) NHTW bán chứng khoán cho hệ thống NHTM
  • Nếu NHTW bán chứng khoán cho NHTM thì tiền cơ sở sẽ giảm xuống tương ứng.
  • Giả sử, NHTW bán 100 tỷ đồng chứng khoán trên OMO và thanh toán bằng tiền gửi thì kết quả không đổi, tiền cơ sở giảm 100 tỷ đồng (tiền cơ sở M giảm là do dự trữ giảm).

Tài sản NHTW Nguồn vốn Tài sản NHTM Nguồn vốn

\=> Tác động của OMO lên tiền cơ sở là chắc chắn và rõ rang hơn nhiều so với tác động lên tiền dự trữ. Do đó, thông qua nghiệp vụ OMO, NHTW có thể kiểm soát tiền cơ cở hiệu quả hơn nhiều so với kiểm soát tiền dự trữ.

4.1.2. Kiểm soát thông qua hoạt động chiết khấu GTCG

  • Giả sử, NHTW cấp một khoản tín dụng chiết khấu 100 tỷ cho NHTM A bằng cách ghi Có 100 tỷ dự trữ vào tài khoản của NHTM A mở tại NHTW.

Ch ứng khoán -100 D ự trữ -100 Ch ứng khoán + D ự trữ -

Tài sản NHTW Nguồn vốn Tài sản NHTMA Nguồn vốn

  • Như vậy, tài sản của NHTW cũng như tiền cơ sở M tăng 100 tỷ đồng. Khi NHTM A hoàn trả khoản vay thì tài sản và khối tiền cơ sở giảm tương ứng 100 tỷ đồng.

Như vậy, khối tiền cơ sở thay đổi tương thích với sự thay đổi của hoạt động chiết khấu GTCG của NHTW.

4.1.2. Kiểm soát sự luân chuyển từ tiền gửi sang tiền mặt

  • Việc công chúng rút tiền gửi, chuyển sang sử dụng tiền mặt sẽ tác động làm thay đổi dự trữ tại NHTW và hệ thống NHTM nhưng không làm thay đổi khối tiền cơ sở.
  • Giả sử, một khách hàng rút 100 triệu đồng tiền mặt từ tài khoản tiền gửi thanh toán tại NHTM A, số dư các khoản mục sẽ thay đổi như sau:

Tài sản Công chúng Nguồn vốn

Tiền gửi thanh toán – 100 Tiền mặt +

Chiếết khấếu GTCG cho NHTM A +

Dự trữ của NHTM A +

Dự trữ +100 Đi vay NHTW (tín dụng chiếết khấếu GTCG) +

Tài s ản NHTW Nguồồn vồốn Tài s ản NHTMA Ngu ồồn vồốn Chiếết khấếu GTCG cho NHTM A -

Dự trữ của NHTM A

Dự trữ -100 Đi vay NHTW (tín dụng chiếết khấếu GTCG) -

o Tỷ lệ DTBB tăng khiến lượng tiền dự trữ tăng, với quy mô vốn huy động tiền gửi không tăng/hoặc tăng lên không nhiều, NHTM buộc phải giảm tỷ lệ dự trữ vượt quá. Tuy nhiên, dự trữ vượt quá rất quan trọng trong việc đảm bảo khả năng thanh toán của NHTM, do đó, NHTM vẫn phải duy trì dự trữ vượt quá ở mức hợp lý. Trong trường hợp này, NHTM buộc phải cắt giảm tín dụng, dẫn đến tiền gửi thanh toán giảm, do đó làm giảm mở rộng cung tiền. o Tỷ lệ DTBB là một công cụ của CSTT nên không phụ thuộc vào các nhân tố thị trường mà chỉ phụ thuộc vào ý chí của NHTW.

  • Thay đổi tỷ lệ tiền mặt: o Khi tỷ lệ tiền mặt/tiền gửi thanh toán tăng => người gửi tiền chuyển một phần tiền gửi thanh toán sang tiền mặt. Thoạt nhìn thì có vẻ cung tiền không thay đổi. Nhưng thực tế cung tiền giảm. Lý do là tiền mặt trong lưu thông không tạo ra tiền (lưu ý: khả năng tạo tiền của hệ thống NHTM thông qua 3 hoạt động nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản (tiền gửi thanh toán)), trong khi tiền gửi thanh toán là một biến số tạo ra tiền. Do đó, khi tiền gửi thanh toán giảm => lượng tiền được tạo ra trong hệ thống NHTM giảm, làm giảm cung tiền. o Vì tiền mặt và tiền gửi thanh toán không hưởng lãi suất (nếu có thì rất thấp) nên lãi suất không tác động đến tiền mặt và tiền gửi thanh toán, do đó, lãi suất thị trường không tác động đến mức cung tiền thông qua tỷ lệ tiền mặt.
  • Thay đổi tỷ lệ dự trữ vượt mức: o Tỷ lệ dự trữ vượt quá tăng làm mức dự trữ vượt quá tăng. Bên cạnh đó, vì lượng tiền gửi thanh toán không đổi nên tỷ lệ DTBB không đổi. do đó, khi mức dự trữ (Mức dự trữ của NHTM = DTBB + Dự trữ vượt quá) của NHTM tăng, NHTM buộc phải giảm tín dụng (thu hẹp cho vay). Khi tín dụng giảm, tiền gửi thanh toán trong hệ thống NHTM cũng giảm (vì NHTM

cho các chủ thể trong nền kinh tế vay để đáp ứng yêu cầu thanh toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh/hoặc đời sống tiêu dùng => toàn bộ khoản tiền vay được thanh toán, chuyển trả vào tài khoản của người cung cấp => tín dụng giảm, thì tiền gửi thanh toán của nhà cung cấp giảm) o Nhưng mặt khác, khi tiền gửi thanh toán giảm => mức DTBB giảm => khối tiền cơ sở không đổi. o Mặc dù tỷ lệ dự trữ vượt quá có tác động làm thay đổi khối tiền cơ sở, song thực tế tỷ lệ dự trữ vượt mức cũng chịu sự tác động của các nhân tố khác như: lãi suất và dòng tiền dự kiến rút ra. ▪ Lãi suất: khi lãi suất tăng, chi phí cơ hội của việc nắm giữ dự trữ vượt mức tăng, NHTM có xu hướng giảm dự trữ vượt mức và tăng cường mở rộng tín dụng => tín dụng tăng làm tăng tiền gửi được tạo ra => khối tiền cơ sở tăng. ▪ Dòng tiền gửi dự kiến rút ra: trong trường hợp nền kinh tê bất ổn, người gửi tiền có thể đến NHTM rút tiền nhiều hơn buộc NHTM phải tăng dự trữ vượt quá => làm giảm tín dụng => khối tiền cơ sở giảm.

  • Một số nhân tố khác: o NHTW mua/bán chứng khoán trên nghiệp vụ thị trường mở: khi NHTW mua chứng khoán trên OMO làm cho khối tiền cơ sở tăng và ngược lại. o NHTW cho vay thông qua hình thức chiết khấu GTCG cho các NHTM: NHTW tăng mức chiết khấu GTCG cho các NHTM làm cho cả số dư tín dụng của NHTM tăng. Việc này làm cho cả lượng tiền mặt trong lưu thông và DTBB tăng => khối tiền cơ sở tăng.
  • Y tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cung ứng (hay còn gọi là tổng sản phẩm quốc nội thực). - Nếu công thức kia chuyển thành: 𝐀 = 𝐀 ............... cho thấy mối quan hệ giữa tổng lượng 𝐀 tiền cung ứng (M) với tổng nhu cầu chi tiêu hàng hóa, dịch vụ (P).
  • Công thức trên cũng cho thấy, tổng thu nhập quốc dân danh nghĩa không những phụ thuộc vào lượng tiền cung ứng (M) của NHTW mà còn phụ thuộc vào vòng quay tiền tệ (tốc độ lưu chuyển tiền tệ - V)
  • Trong đó, học thuyết số lượng tiền tệ còn cho rằng vòng quay tiền tệ phụ thuộc vào NHTW và đặc điểm công nghệ của nền kinh tế, mà hai yếu tố này lại thay đổi rất chậm theo thời gian => họ cho rằng còng quay tiền tệ (V) là một hằng số.  Học thuyết kết luận bước đầu:
  • Tổng thu nhập quốc dân danh nghĩa được xác định chỉ bởi sự thay đổi lượng tiền cung ứng
  • M, P có quan hệ đồng biến nên nếu M tăng thì P cũng tăng tương ứng. Hay sự biến động của giá cả trên thị trường đều bắt đầu từ nguyên nhân tiền tệ, tiền tăng thì giá tăng.
  • Để lưu thông được tổng thu nhập danh nghĩa PY thì lượng tiền cần cung ứng là M 𝐀𝐀 => để thị trường cân bằng thì cung tiền phải bằng cầu tiền. do 𝐀 đó, nhu cầu nắm giữ tiền để lưu thông được tổng sản phẩm danh nghĩa là: Md 𝐀 Hay, học thuyết số lượng tiền tệ cho rằng cầu tiền phụ thuộc duy nhất vào tổng sản phẩm danh nghĩa mà không chịu ảnh hưởng bởi yếu tố lãi suất,

nghĩa là nhu cầu nắm giữ tiền của công chúng nhằm mục đích duy nhất là cho nhu cầu giao dịch.

4.2.2. Lý thuyết ưu tiên thanh khoản

Kiểm chứng thực tế cho thấy vòng tiền không phải hằng số như giả thiết của lý thuyết số lượng tiền, hơn nữa cầu tiền còn phụ thuộc vào biến động của lãi suất. Để khắc phục các hạn chế của lý thuyết số lượng tiền, những năm giữa thế kỷ 20, người ta phát triển “lý thuyết ưu thích thanh khoản”, coi lãi suất là nhân tố quan trọng xác định mức cầu tiền. Đứng đầu lý thuyết này là Maynard Keynes.

Lý thuyết này cho rằng có ba động cơ chủ yếu của việc giữ tiền gồm: động cơ về giao dịch, động cơ về dự phòng và động cơ đầu cơ. Cụ thể như sau:

(1) Động cơ giao dịch - Do thời điểm thu chi về tiền của các tác nhân kinh tế lệch nhau do đó cần phải giữ tiền để giao dịch. - Số lượng tiền cần giữ để giao dịch thường đúng bằng lượng giá trị hàng hóa cần thiết cho cuộc sống và cho các trao đổi trong một thời gian, đây là lượng tiền thực tế (Mr hay MS) và nó được xác định bằng lượng tiền danh nghĩa (Mn) chia cho mức giá chung (P) theo công thức: Mr = Mn/P - Mức cầu tiền là tỷ lệ thuận với mức thu nhập của dân chúng. (2) Động cơ dự phòng - Trong một thế giới bất định, thường người ta giữ tiền vì động cơ dự phòng. Người ta quyết định giữ trước một khoản tiền để đáp ứng những chi tiêu bất thường mà họ không thể nào lường hết được. Việc dự phòng một số lượng tiền chủ yếu nhằm

giá trái phiếu dự tính tăng nên công chúng có xu hướng chuyển sang nắm giữ trái phiếu.  Cầu tiền nghịch biến với mức lãi suất thị trường. Nếu mức lãi suất thị trường cao thì cầu tiền sẽ thấp, nếu lãi suất thấp thì cầu tiền sẽ cao.

  • Sau khi phân tích động cơ nắm giữ tiền của công chúng, Keynes phát hiện, số dư tiền thực mới là nhu cầu tiền thực của công chúng. Trong đó, số dư tiền thực là số hàng hóa mua được bằng một đơn vị tiền tệ danh nghĩa. Nếu lượng tiền danh nghĩa là Md, mức giá là P thì cầu tiền thực sẽ là Md/P.
  • Theo Keynes, số dư tiền thực phị thuộc vào mức thu nhập Y, mức lãi suất i.
  • Hàm số ưu tiên thanh khoản như sau: 𝐀 𝐀 = L(i-, Y+) 𝐀
  • Trong đó, dấu (–) thể hiện cầu tiền thực nghịch biến với lãi suất, dấu (+) cho thấy cầu tiền thực đồng biến với thu nhập thực.  Keynes cho rằng cầu tiền phụ thuộc không những phụ thuộc vào thu nhập mà còn phụ thuộc vào lãi suất  Như vậy, cầu tiền phụ thuộc bốn nhân tố: thu nhập thực Y, lãi suất i, mức giá P và vòng quay tiền V. Trong đó, cầu tiền đồng biến với thu nhập và mức giá, nghịch biến với lãi suất và vòng quay tiền.

4.2.2. Lý thuyết lượng tiền hiện đại của Friedman

  • Không giống với Keynes phân tích các động cơ giữ tiền, Friedman đơn giản cho rằng: cầu tiền phải chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố như cầu bất kỳ tài sản nào khác. Do đó, Friedman cho rằng, cầu tiền phải là hàm số của tất cả các nguồn lực (tài sản) sẵn có và lợi tức dự tính thu về của các tài sản này so lợi tức dự kiến thu về từ việc nắm giữ tiền.

M d = f(YP, (rb - rm), (re - rm), (π e - rm))

𝐀 + - - -

Trong đó: ▪ Md/P = số dư cầu tiền thực ▪ Yp = Giá trị hiện tại của các khoản thu nhập tương lai. ▪ rm = tỷ suất sinh lời dự đoán của tiền ▪ rb = tỷ suất sinh lời dự tính của trái phiếu. ▪ re = tỷ suất sinh lời dự tính của cổ phiếu. ▪ πe = tỉ lệ lạm phát dự tính.

  • Trong mô hình trên, dấu (+) chỉ mối quan hệ cùng chiều trong khi dấu (-) chỉ quan hệ trái chiều với biến số nằm ở ngay trên. Cụ thể mối quan hệ giữa các biến trong hàm cầu tiền tệ của Friedman như sau: ▪ Bởi vì nhu cầu về một tài sản nào đó quan hệ cùng chiều với của cải cho nên nhu cầu tiền tệ cũng quan hệ cùng chiều với biến mà Friedman sử dụng để đo lường của cải (Yp) hay thu nhập trong dài hạn. ▪ Khác với phạm trù thu nhập thông thường, thu nhập dài hạn mà Friedman sử dụng ở đây xem như bất biến, không phụ thuộc vào tính chất chu kì của nền kinh tế. ▪ Theo Friedman, bên cạnh tiền tệ người ta có thể giữ tài sản dưới nhiều hình thức khác nhưng có thể gộp lại thành 3 loại: trái phiếu, cổ phiếu và hàng hóa. ▪ Động cơ khiến người ta thích giữ tài sản hơn giữ tiền tệ được biểu hiện bằng lợi tức dự kiến thu về từ mỗi tài sản so với lợi tức dự kiến thu về từ tiền.
  • Đường cầu tiền là tổng lượng tiền mà các chủ thể trong nền kinh tế mong muốn nắm giữ tại các mức lãi suất khác nhau.
  • Tại một mức lãi suất nhất định: o Nếu thu nhập thực tế tăng, công chúng có nhu cầu tiêu dùng nhiều hơn làm tăng cầu tiền, đường cầu tiền dịch chuyển sang phải. Ngược lại, nếu thu nhập thực tế giảm, nhu cầu tiền của công chúng giảm, đường cầu tiền dịch chuyển sang trái. o Nếu mức giá tăng, làm cầu tiền danh nghĩa tăng, đường cầu tiền dịch chuyển sang phải và ngược lại o Nếu vòng quay của tiền tăng, làm giảm cầu tiền danh nghĩa, đường cầu tiền dịch chuyển sang trái và ngược lại. Do vòng quay tiền thay đổi rất chậm (do phụ thuộc nhiều nhân tố như: thói quen tiêu dùng của người dân, dịch vụ thanh toán của NHTM, công nghệ thanh toán...) nên trong thực tế người ta thường giả thiết vòng quay tiền là một hằng số. Do đó,

các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu tiền chỉ gồm: mức giá cả hàng hóa, dịch vụ và thu nhập thực tế của các chủ thể trong nền kinh tế.

  1. ĐIỂM CÂN BẰNG CUNG CẦU TIỀN TỆ
  2. Ta biểu diễn đường cung và đường cầu tiền tệ trên cùng một đồ thị, cung cầu tiền tệ gặp nhau và đạt điểm cân bằng tại điểm E. Tại điểm này, lãi suất cân bằng của thị trường là i 0 và lượng tiền trong nền kinh tế đạt mức M 0.

Vì lãi suất là sản phẩm của đường cung và cầu về vốn (lưu ý: vì lãi suất là giá cả của mối quan hệ vay mượn vốn, nên lãi suất do cung cầu tiền tệ trên thị trường quyết định) nên về nguyên tắc, bất kỳ nhân tố nào làm đường cung, đường cầu tiền tệ thay đổi đều làm cho lãi suất thay đổi. Tuy nhiên, NHTW là người chủ động và có sẵn công cụ trong tay để kiểm soát cung tiền, nên về cơ bản NHTW là người có khả năng ảnh hưởng nhiều nhất đến lãi suất thị trường.