So sánh nỗi nhớ trong bài sóng và việt bắc

"Mình về mình có nhớ ta/mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng"…Thời gian "Mười lăm năm ấy" trong câu thơ trên nên hiểu như thế nào? 

A

Chỉ là một cách nói thời gian tượng trưng, không có tính xác định.

B

Là thời gian tính từ thời kháng Nhật đến kháng chiến chống Pháp thắng lợi.

C

Là thời gian tính từ sau Cách Mạng tháng Tám đến khi miền Bắc bước vào xây dựng xã hội chủ nghĩA.

D

Là sự vận dụng sáng tạo từ câu thơ trong "Truyện Kiều".

Trong bài "Việt Bắc", sau 8 dòng thơ mở đầu là mạch thơ hoài niệm (nhớ) về "mười lăm năm ấy" theo trật tự nào dưới đây? 

A

Đầu tiên là hoài niệm về thời tiền khởi nghĩa; tiếp đó là nhớ những kỉ niệm trong kháng chiến chống Pháp.

B

Đầu tiên là nhớ về những kỉ niệm trong kháng chiến chống Pháp; rồi nỗi nhớ tiếp tục lùi xa về những kỉ niệm của thời tiền khởi nghĩA.

C

Có sự đan xen nỗi nhớ về 2 thời kì tiền khởi nghĩa và kháng chiến chống Pháp.

D

Khởi đầu là nỗi nhớ chung về cả 2 thời kì; sau đó nhớ về thời kháng chiến; rồi lùi xa hơn về thời tiền khởi nghĩa.

Cụm địa danh nào sau đây không có trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu? 

A

Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.

B

Mường Thanh, Sài Khao, Mường Lát

C

Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê.

D

Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên.

Dòng nào chưa nói đúng đặc điểm của hình ảnh thiên nhiên Việt Bắc trong hoài niệm của nhà thơ? 

A

Mang vẻ đẹp đa dạng trong không gian, thời gian khác nhau.

C

Là thiên nhiên thơ mộng không hề dữ dội..

D

Có sự thay đổi theo từng mùA.

Trong đoạn thơ nhớ về cảnh Việt Bắc bốn mùa, tác giả nhớ về cảnh ở mùa nào trước tiên? 

Ý nào chưa nói đúng về âm thanh của cảnh Việt Bắc trong nỗi nhớ của người kháng chiến được thể hiện trong bài thơ? 

C

Tiếng suối như tiếng hát ân tình.

Trong số các hình ảnh sau đây trong bài thơ hình ảnh nào chưa gợi rõ nét riêng của con người Việt Bắc? 

B

Người mẹ đưa con lên rẫy.

C

Cô gái hái măng một mình.

D

Con người trên đèo cao với dao cài thắt lưng

Vẻ đẹp tiêu biểu của con người Việt Bắc mà Tố Hữu tập trung ca ngợi nhất trong bài thơ là gì? 

A

Cần cù chịu khó trong lao động.

D

Lạc quan, tin tưởng vào kháng chiến.

Bốn mùa trong bức tranh tứ bình về cảnh và người Việt Bắc (từ câu: "Ta về mình có nhớ ta.... Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung") được sắp xếp theo trình tự nào sau đây? 

A

Thu - Đông - Xuân - Hạ.

B

Đông - Xuân - Hạ - Thu.

C

Xuân - Hạ - Thu - Đông.

D

Hạ - Thu - Đông - Xuân.

Trong đoạn thơ diễn tả về "Tin vui chiến thắng trăm miền", địa danh nào được nhà thơ nhắc dến đầu tiên? 

Ý nào sau đây nêu đầy đủ nhất nội dung chính của bài thơ Tây Tiến 

A

Ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ và lãng mạn của núi rừng Tây Bắc nước ta

B

Ca ngợi sự hi sinh anh dũng của những người lính Tây Tiến

C

Ca ngợi vẻ đẹp lãng mạn, tinh thần lạc quan của những người lính Tây Tiến

D

Thể hiện nỗi nhớ và niềm tự hào về đồng đội, những người lính đã chiến đấu và hi sinh vì Tổ quốc.

Ý nào sau đây về chưa chính xác về tác giả Quang Dũng? 

A

Quê ở Phượng Trì , Đan Phượng , Hà Tây

B

Là nhà thơ – chiến sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp

C

Ngoài làm thơ còn viết văn , vẽ tranh, soạn nhạc

D

Là tác giả của nhiều vở kịch hấp dẫn.

Câu thơ “Hồn về Sầm Nưa chẳng về xuôi”? sử dụng biện pháp tu từ nào? 

Việc sử dụng biện pháp tu từ trong câu thơ trên thể hiện ý nghĩa 

A

Dù đã hi sinh nhưng tâm hồn các anh vẫn lưu luyến mảnh đất này

B

Các chiến sĩ muốn được nằm yêu nghỉ nơi núi rừng bình yên.

C

Các chiến sĩ muốn nằm lại bên những người đồng đội đã cùng chiến đấu và hi sinh.

D

Các chiến sĩ tiếp tục cuộc chiến đấu với quân giặc chứ chưa muốn về xuôi khi chưa hoàn thành nhiệm vụ.