So sánh sự khác nhau giữa xơ tự nhiên và xơ nhân tạo

Môn vật liệu dệt mayMÔN VẬT LIỆU DỆTVật liệu dệt là môn khoa học nghiên cứu về cấu tạo, tính chất của các loại xơ sợi vàchế phẩm dệt cùng những phương pháp xác định cấu tạo và những tính chất của nó.Đối tượng nghiên cứu của vật liệu dệt bao gồm tất cả các loại xơ và những sản phẩmlàm ra từ xơ như sợi đơn (sợi con), sợi xe, chỉ khâu, vải các loại, hàng dệt kim, cácloại day lưới….Nguyên tắc phân loại vật liệu dệt là dựa vào cấu trúc đặc biệt, phương pháp sản xuất,thành phần hóa học của các loại xơ, sợi.XƠ: có than mềm dẻo, dãn nở (bong, len) chiều dài đo bằng milimet (mm) kíchthước ngang rất nhỏ đo bằng micrometXơ dệt gồm 2 loại: xơ tự nhiên và xơ hóa học.+Xơ tự nhiên: được hình thành trong điều kiện tự nhiên từ những hợp chất caophân tử có sẵn ở dạng xơ.Xơ tự nhiên tồn tại dưới hai dạng xơ là xơ cơ bản và xơ kĩ thuật-Xơ cơ bản: là loại xơ ở dạng đơn chiếc, nếu không dung phương pháp cơ họcđặc biệt phá vỡ theo chiều dọc xơ thì không thể phân chia ra những phần nhỏhơn được.-Xơ kĩ thuật: gồm nhiều xơ cơ bản ghép lại vớ nhau (xơ đay).- Một loại khác của các loại xơ dệt dạng chùm, bao gồm nhiều xơ sắp xếp songsong có chiều dài xác định gọi là xơ xtapen.Xơ tự nhiên gồm có 2 loại chính:-loại xơ cấu tạo từ xenluno: bông, lanh, đay. Gai…………nguồn gốc từ thựcvật còn gọi là xơ thực vật.-Loại có cấu tạo từ protein; len, tơ, tằm ….. nguồn gốc từ động vật còn gọi làxơ động vật.+Xơ hóa học: xơ hóa học không sẵn có trong tự nhiên. Xơ hóa học được hìnhthành trong điều kiện nhân tạo và được sản xuất dưới nhiều dạng khác nhau: xơxapen, sợi phức, sợi đơn mảnh…Xơ hóa học có 2 loại: xơ nhân tạo, xơ tổng hợp.-xơ nhân tạo nguồn gốc từ các hữu cơ tự nhiên lấy từ bông xơ ngắn, gỗ, rơm, rạ, bãmía…-xơ tổng hợp là loại xơ được tạo nên từ các chất tổng hợp như khí đốt, các sản phẩmchưng cất từ dầu mỏ, than đá…Sợi dệt được sản xuất ra từ xơ, hoặc có thể tạo nên sợi dệt từ một số hợp chất caophân tử lấy trong thiên nhiên hoặc tổng hợp được, người ta chế biến nó thành dạng sợicơ bản. sợi dệt có dạng mảnh nhỏ, bền, mềm uốn, có kích thước ngang nhỏ, có chiềudài không xác định.1Môn vật liệu dệt mayXƠ DỆTXƠ THIÊN NHIÊNHỮUCƠNGUỒNGỐCTHỰCVẬTXENLULOBông,lanh,đay ,gaiXƠ HÓA HỌCVÔCƠNGUỒNGỐCĐỘNGVẬTNGUỒNGỐCKHOÁNGPRÔTITLen,tơ tằmHỮU CƠAmian(k tốt ítsd)NHÂNTẠOHydratxenluloAxetinxenluloVitxcoPolinoAmoniacđồngAxetattriaxetatVÔ CƠTỔNGHỢPProtitCanđêinPoliami,Polieste,Poliacrilonitryl,PoliuretanThủytinh,kimloại2Môn vật liệu dệt maySỢI DỆTLOẠI SỢI THỨ NHẤTSỢI ĐƠNSỢIĐƠNGIẢNĐồngnhấtbôngLenlanhHỗnhợplen+LapsanLen+nitronLen+vitxcoLOẠI SỢI THỨ HAISỢI PHỨCSỢI CẮTSỢIKIỂUSỢIDÍNHKẾTSỢIXESỢIXEĐồngnhấtlen,hỗnhợpLen+tơ,Len+bôngĐồngnhất tơtằmĐồngnhấtvitxcoaxetatĐồngnhấtgiấy kimloại,khôngđồngnhất cácchất dẻohoặc caosu vớikim loạiSỢI XESỢIĐƠNGIẢNSỢIKIỂUĐồng nhấtbông lentơ , khôngđồng nhấtvitxco vớiaxetat, lenvới bônghỗn hợplen+ bông,len +capronĐồng nhấtlen tơ,khôngđồng nhấtbông vớitơ, tơ vớiaxetat,hỗn hợplen + tơ,len + bông3Môn vật liệu dệt mayCác loại xơ có tính chất khác nhau là do thành phần hóa học của vật chất tạonên xơ không giống nhau.Đặc trưng chủ yếu của các liên kết cao phân tử : phân tử của các lien kết caophân tử bao gồm hàng trăm hàng nghìn nguyên tử, các nguyên tử này liên kết vớinhau bằng liên kết hóa học.Các đại phân tử được tạo nên từ một số lớn các nhóm nguyên tử, các nhóm nàyđược sắp xếp lặp lại( của một hoặc một số loại) gọi là vòng cơ bản. liên kết cao phântử có các phân tử cấu tạo từ các vòng cơ bản đồng loại gọi là polyme, số vòng cơ bảnsắp xếp lặp lại gọi là hệ số trùng hợp, hệ số này có thể từ vài trăm đến vài vạn tùythuộc vào các liên kết cao phân tử khác nhau.Các đại phân tử riêng biệt có cùng thành phần hóa học có thể có vô số vòngcơ bản thay đổi. Số vòng cơ bản càng nhiều thì đại phân tử càng dài, càng tạo điềukiện phát sinh nhiều liên kết phân tử, do vậy độ bền xơ tăng lên.1. tổng hợp các hợp chất cao phân tửcác hợp chất cao phân tử được tổng hợp trong điều kiện tự nhiên các tổ chức cơcấu của động vật và thực vật hoăc có thể tổng hợp trong điều kiện nhân tạo.Cơ sở của việc tổng hợp các chất cao phân tử là hai loại phản ứng hóa học phảnứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng (phản ứng trùng hợp ngưng tụ)phản ứng trùng hợplà quá trình nhiều phân tử nhỏ kết hợp thành một phân tử lớn duy nhất có phân tửlượng cao.nNHphản ứng trùng ngưnglà quá trình phân tử đơn kết hợp thành một phân tử polime đồng thời tạo thànhnhiều phân tử nước.2 cấu trúc vật lýĐại phân tử của các hợp chất cao phân tử có thể có cấu trúc mạch thẳng, mạchnhánh hoặc mạch lưới.Nếu kí hiệu A, B, C, D…là nhóm phân tử hay vòng cơ bản riêng biệt-cao phân tử có cấu trúc mạch thẳng+ dạng cấu tạo đơn giản –A-A-A…( trùng hợp đơn giản)+ dạng cấu tạo điều chỉnh –A-B-A-B…( chất đồng trùng hợp)+dạng cấu tạo không điều chỉnh-A-B-B-A-B-A-A-B-…(chất đòng trùng hợp)+dạng cấu tạo khối –A-A-A-B-B-B-(chất trùng hợp khối)-Dạng cao phân tử cấu trúc mạch nhánh-Cấu tạo lưới( hoặc cấu tạo không gian)4Môn vật liệu dệt mayDạng thẳngDạng xoắnDạng cuộnDạng gấp khúc1.4 Lực liên kết giữa các phân tửLực liên kết giữa các phân tử trong hợp chất cao phân tử ngoài mối liên kết hóahọc còn có lực liên kết giữa các phân tử là lực vandecvan và liên kết hydroLực tương tác giữa các đại phân tử có ảnh hưởng rất lớn đến nhiệt độ nóng chảy vàđộ bền cơ học của mỗi cao phân tử. lực này càng lớn thì nhiệt độ nóng chảy củamỗi hợp chất cao phân tử càng lớnLực Vandecvan là lực tác dụng tương hỗ giữa các phân tử bao gồm:- Lực đinh hướng : xuất hiện do ảnh hưởng của các phân tử mang điện tích tráidấu, từ đó xuất hiện lực hút.- Lực cảm ứng : xuất hiện do ảnh hưởng của sự nạp điện của hai phân tửsát nhau và gây nên lực hút.- Lực khuếch tán ; do sự di chuyển của các điện tử không phù hợp củahai phân tử sát cạnh nhau sinh ra lực hút.Liên kết hydro mang đặc trưng tĩnh điện được tạo nên giữa các nhómnguyên tử -OH, -COOH, -CH2, -NH2….5Môn vật liệu dệt mayTínhchấtKháiniệmxenluloProteinLà hợp chất cao phân tửđược tổng hợp trong tựnhiên. Xenlulo là thành phầnchính của thực vật.Trong –bông 96%-xơ lanh 80%-xơ đay 71%-gỗ thông 50%Là hợp chất cao phân tửtổng hợp trong điều kiện tựnhiên từ động thực vật.Kêrachin là vật chất cơ bảntrong len (chiếm 90%)Phibroin là vật chất cơ bảntrong tơ tằm (khoảng 75%)Xerixin là chất dính kết củacác sợi tơ (đến 25%)CấutạoThuộc lọai hidrat được cấutạo từ 3 nguyên tố C=44,4%,H=6,2% , O= 49,4%Phân tử xenlulo được cấu tạothẳng bao gồm một số cácmắt xích có ctpt (-C6 H10 O5-)nđặc trưng ctpt xenlulo- hai vòng cơ bản nằmsát cạnh nhau quayvới nhau một gócbằng 1800- giữa hai vòng cơ bảntrong đai phân tửxenlulo thực hiện liênkết glucozit (cầu oxi)khi đại phân tử xenlulobị phá hủy thì liên kếtđó bị đứt trước tiên.- Trong mỗi vòng cơ bảncủa đại phân tử xnlulocó 3 nhóm hidro, cácnhóm này thể hiện khảnăng tích cực trong cácmôi trường axit vàkiềm- Đại phân tử xenlulo cócấu tạo thẳng và thựchiện các lực liên kết-Protein có cấu tạo phân tửtheo mạch thẳng ( ở dạngcuộn hay gấp khúc) nếu kéothẳng có hình chữ chi(ziczac) và một số cấu tạotheo mạch nhánh.- Trong mạch đại phân tửcủa protein các axit amin lienkết với nhau bằng nhómpectit (CONH).- Ngoài ra tác dụng tượng hỗgiữa các phân tử của axitamin còn có thể tạo nênmạch vòng gọi làddiixxetopiperazin.6Môn vật liệu dệt mayKhốilượngTdnướcNhiệtđộAxitphân tử như liên kếthydro và Vandecvan.1.54- 1,56g/cm3-với phibroin 1,25g/cm33- với kerachin 1,28-1,30 g/cmKhông hòa tan trong nước.xenlulo dễ hấp thụ hơi nướcvà khí, bị trương nở trongmôi trường nước.Không bị hòa tan trong cácdung môi thông thường : ete,rượi, cồn, bezen…tan trongamoniac đồngVật chất protein không hòatan trong nước, rượu, cồn,ete, benzene, axeton…-Trong môi trường hơi bãohòa trương nở theo chiềungang 18 - 20%. Chiều dàităng 1- 2% trong môi trườngnước nhiệt độ 90-100% đọbền sơ len bị suy giảm, mứcđộ suy giảm phụ thuộc vàothời gian. Nếu trong 3 giờ đọbền suy giảm 18% thì trong 6giờ suy giảm 23% và trong60 giờ suy giảm 74 %. Tơtằm trong môi trường nướcbị trương nở theo chiềungang 16 -18%, tăng chiềudài 1-2%.- phibroin dễ hoa tan trongcác dung dịch ammoniacđồng clorua kẽm.- Xerixin có thể hòa tan trongnước ở nhiệt độ 1000C trongmột vài giờ, sự hòa tan củaxerixin tăng nhanh trongdung dịch axit và kiềm.ở900C bị trương nở.1200 chưa thay đổi rõ rệt về130-140 thời gian ngắn cũngtính chấtkhông là thay dổi tính chất0160 phân hủy nhanhcủa xowddoots nóng kéo dài1800 phân hủy mạnh80- 100 làm xơ bị cứng, ròn,giảm tính chất cơ lí, tăng170-200 tơ, len bị phân hủyKém bền vữngTương đối bền vữngDưới tác dụng của axit mốiTrong điều kiện bình thườngliên kết glucozit sẽ bị thủyvới dung dịch axit đậm đặcphân làm cho mạch xenlulo bị (đến 80%) trong thời gianđứt dẫn đến giảm độ bền cơ ngắn không ảnh hưởng đếnhọc của xơđộ bền của sơ từ protein. KhiH2 SO4, HCl, HNO3 thủy phân tăng nồng độ và nhiệt độ thìmạnh xenlulobắt đầu bị phá hủy7Môn vật liệu dệt mayBazơMuốiOxihóaAsmtvsvCH3 COOH, HCOOH thủyphân xenlulo yếuBền vững dưới tác dụng củakiềmKém bền vữngKiềm NaOH 5% khi đốt nónggây phá hủy xơ trong một vàiphút, dung dịch kiềm kiềmyếu có nồng độ thấp cũnglàm cho xơ bị giảm bền-Có khả năng hòa tan trongdung dịch kiềm yếuTương tự axit nhưng yếu hơn Trong thời gian dài vật chấtprotein bị phá hủy từng phần,độ bền suy giảm trở nên thôcứngChất khử không tác dụng lên Giảm độ bềnxenluloChất oxi hóa : biến xenlulothành xenlulo thành oxitxenlulo( tùy điều kiện, loạichất oxi hóa mà xenlulo biếnđổi nhiều hay ítXenlulo bi oxi bằng oxi không Dễ bị oxy không khí làm chokhí tạo thành oxit xenlulo làm độ bền bị suy giảm, làm tăngcho độ bền xơ giảmđộ hòa tan và trương nởtrong xơMột số loại nấm mốc phá hủy Bị nấm, mốc, độ bền bị suyKhi độ ẩm không khí lớn hơn giảm, có một số mối ăn len85%, độ ẩm vật liệu lớn hơnlàm phá hủy len rất mạnh9% thì vi sinh vật sẽ phá hủyrất nhanhCác loại xơ tự nhiênĐộ dài ( L) : bằng khoảng cách lớn nhất giưa hai đầu xơ ở trạng tháithẳng duỗi được tính bằng mm.Độ mảnh : biểu thị bằng mức độ to, nhỏ theo kích thước ngang của xơ,đặc trưng bằng chi số (N) được xác định bằng tỉ số giữa chiều dài xơ (mm)vafmkhoois lượng xơ bằng (mg) chi số càng cao xơ càng mảnh.Độ bền :đặc trưng cho khả năng chịu lực của xơ được đánh giá bằng tảitrong đứt (Pđ) nghĩa là xơ, sợi bị kéo đứt dưới lực tải trọng lớn nhất.Độ chín : biểu thị mức độ trưởn thành của xơ, đặc trưng bằng hệ số chín(z) với xơ bông. Giá trị của z lấy từ 0-5 chia thành 11 nhóm mỗi nhóm cáchnhau 0,5 đơn vị. Độ chín của xơ có liên quan đến nhiều tính chất của xơnhư độ dài, độ mảnh, độ bền, khả năng ăn màu thuốc nhuộm…8Môn vật liệu dệt mayĐộ giãn đứt : thể hiện sự tăng độ dài của xơ hoặc sợi ở thời điểm đứt.đặc trưng bằng độ ẩm của xơ, đánh giá bằng phần trăm hơi nước chứa trongvật liệu so với vật liệu khi khô.Độ sạch: biểu thị cho sự đồng nhất của xơ trong nguyên liệu được đánhgiá bằng phần trăm tạp chất và điểm tật chúa trong vật liệu xơ.Độ không đều: biểu thị cho sự không đồng đều một tính chất nào đó củavật liệu xơ, đánh giá bằng hệ số không đều hoặc hệ số phân tán.TínhchấtXơ bôngKháiniệmTập hợp các tế bào thực vật phía ngoài hạt, phát triển dài theo baobọc xung quanh hạt của quả bông. Nó là dạng xơ cơ bản.Cấu tạoThành phần chủ yếu là xenlulo chiếm 96- 97%, chất pectin 1,5%,nito 0,3%, mỡ, sáp 1,0%, tro 0,2%. Xenlulo lien kết thành từngchùm, dọc theo xơ, giữa các chum có các lỗ trống với đường kínhgần 1nm, hợp thành các thớ sợi có chiều dày đến 200nm->xơ.Giữa các thớ sợi cũng có nhiều khoảng trống với kích thước lớnhơn nhiều so với kích thước của lỗ trống giữa các chum mạchphân tửXơ bông không đặc mà nó xốp. xơ bông hình dải dẹt, đầu trênnhọn, khép kín, đầu dưới dình liền với hạt nên bằng, ở giữa córãnh, phía ngoài là thành xơ chứa xenlulo, than xơ có các rãnhxoắn nhiều hơn đầu dưới. mức độ xoắn trên than xơ phụ thuộc vàobề dày thành xơ, bề dày thành xơ tăng dần theo mức độ chin củaxơ, mức độ chín của xơ tăng dần làm cho rãnh xơ ngày càng thuhẹp lại, thành xơ dày lên.Mặt cắt ngang của xơ có hình dạng khác nhau, phụ thuộc vào mứcđộ chín của xơ, xơ chưa chín có dạng uốn cong, xơ chín trungbình có hình dạng bầu dục, xơ rất chín có hình dạng gần tròn.Qtpt từ khi bắt đầu cho tới khi chín khoảng 50-70 ngày. 30-40 ngàyđầu phát triển theo chiều dài. Đầu tiên dạng hình ống thành rấtmỏng khoảng 0,2-0,5 m,rãnh rộng, lượng xenlulo có khoảng 40-50% khối lượng xơ. Sau đó xơ ngừng phát triển chiều dài và pháttriển bề dày, mỗi ngày phía trong xơ lượng xenlulo tăng dần lên,rãnh xơ thu hẹp lại. chín hoàn toàn lượng xenlulo có tới 95-96%khối lượng xơ. Tùy lượng xenlulo có trong xơ mà xơ có mức độchín khác nhauRãnh xơ càng chín thành xơ càng dày->càng bền9Môn vật liệu dệt mayKhốilượngTd nướcTùy giống và đk mà chiều dài xơ bông trong khỏang 25-35mm,chiều ngang từ 18-25m (1m =10-6m), chi số của xơ N = 4500-6000.Xơ bông mảnh có chiều dài khoảng 35mm-45mm, chi số của xơkhoảng 6000-8000. Tùy theo mức độ chín và độ xoắn của xơ màđộ bền đứt của xơ trung bình từ 40kgl/mm2. Độ giãn đứt 7-8% khảnăng đàn hồi 1-1,5%. Khối lượng riêng xơ từ 1,54-1,56g/cm3, hàmẩm trong đk không khí tiêu chuẩn (t0 200C ±2, độ ẩm tương đối củakhông khí 65% ±2) hàm ẩm của xơ bông là 8%Mang đầy đủ tính chất của xenluloAxitKiềmMuốiOxi hóaAsmtVsvứngdụngMềm mại, độ bền cơ học cao,độ ổn điịnh hóa học tương đối tốt,khả năng nấu, tẩy giặt, là thuận tiện đặc biệt là do có khả năng hútẩm cao, thấm thoát mồ hôi tốt nên đảm bảo được tính vệ sinhtrong mặt hàng may mặcLà nguyên liệu quan trọng trong việc sản xuất ra mặt hang vảipha…Làm đẹm chăn, vật liệu bao bọc, dung trong y tếXơ bông ngắn làm nguyên liệu để sản xuất xơ nhân tạo, làm chấtdẻo, phim ảnh…Không sấy hoặc là các chế phẩm từ xơ bông quá 1200C, bảo quảnnơi khô ráo, thoáng mát.NhậtbiếtPhương pháp cảm quan: mặt vải không nhẵn, có xù lông tơ nhỏ,cảm thấy mềm mại,mịn, mát tay khi cầm. khi kéo đứt một đoạnthấy dai, chỗ đứt không bị xù lông.Phương pháp nhiệt học : khi đốt xơ bông cháy rất nhanh, có mùigiấy cháy tro màu xám lượng ít và bóp dễ vỡ.10Môn vật liệu dệt mayXƠ LIBETínhchấtKháiniệmXơ cứng lấy từ thân, lá, vỏ cây của một số loại cây trong thiên nhiên.Lanh, đay, gai, chuối, dứa, dừa...Trong vỏ cây có các chất xơ libe nằm xen kẽ với tạp chất khác. Trong mỗichùm xơ thì những xơ libe liên kết với nhau bởi keo pectin.cấu tạoCó 2 dạng:- Xơ cơ bản là một tế bào riêng biệt kéo dài thành hình ống, hai đầukhép kín, ở giữa có rãnh.- Xơ kĩ thuật: bao gồm các xơ cơ bản liên kết với nhau bằng màngtrung gian cấu tạo từ keo pectin và ít nhiều có chứa licninĐặc trưng cấu tạo của xơ libe là các phân tử sắp xếp định hướng làmcho xơ có độ bền cao, phần lớn xơ libe có tính chất mềm, uốn kém.Vật chất chủ yếu tạo nên xơ libe là xenlulo ngoài ra còn có các tínhchất khác, thành phần hóa học của các cây cho xơ libe phụ thuộc vàođiều kiện trồng trọt, thời hạn thu hoạch, thời gian phơi, bảo quản vàcác yếu tố khác.Tính chất Cứng vì có lượng keo nhiều, độ bền cơ học cao, độ giãn thấp. Xơ libe dễhút ẩm và nhả ẩm, có khả năng ngậm ẩm lớn, thoát ẩm nhanhXơ đay:thân cây đay: xơ thô cứng, có khối lượng riêng bằng 1,48g/cm3. Độ mảnhthấp, độ dài của xơ ngắn trung bình vào khoảng 15-20mm( dài nhất25mm). Xo kĩ thuật dài 2000-3000mm. Có độ bền khá cao, giãn ít. Độgiãn lớn nhất khoảng 0.8% xơ hút ảm nhiều nên dễ nhả ẩm, trong môitrường chuẩn độ ảm là 1%, độ ẩm cực đại từ 35-36%ứng dụng: làm bao tải dệt thảm, làm trần nhà, sàn nhà, tường ngăntrong viện bảo tàng, vật cách âm, dây thừng, chão...Xơ lanh:thân cây lanh, xơ mảnh, ngắn. Xơ cơ bản có độ dài 15-20mm, xơ kĩ thuậtcó độ dài 500-700mm, khả năng ngậm ẩm lớn. Mt tiêu chuẩn độ ẩm xơlanh 12%. Độ ẩm cực đại 19-21%, khi hút ẩm trương nở lớn. Chất lượngtốt-> dệt vải may mặc, vải kỹ thuật, chỉ khâu giày, khăn tải bàn, vải trangtríXơ gai:thân cây gai, xơ mảnh nhiệt độ tới 30000C, độ dài trung bình của xơ cơbản 10-15mm, xơ kĩ thuật độ dài 700-1500mm, độ bền của xơ tương đốicao khoảng 25- 40CN( centinewton), độ giãn thấp 2-3%, độ mềm và khả11Môn vật liệu dệt maynăng chịu uốn kém. Độ không đều về độ mảnh, độ dài và đội bền lớn( hệsố biến sai và độ bền tới 30-40%, về độ dài tới 70%)Dễ hút ẩm và nhả ẩm, hệ số truyền nhiệt lớn, xơ dài trắng bóng, nên dùngđể kéo sợi dệt vải may mặc mùa hè, vải làm ống nước cứu hỏa, ít nấmmốc-> vải buồm, lưới đánh cá, dùng trong quốc phòng, dây buộc, bấcnến...Xơ chuối, dứa:Lá chuối,cây dứa chuyên trồng để lấy xơCó khả năng ngậm ẩm cao,ít bị mục bởi nước mặn, độ bền cơ học lớn nênlàm dây chão cho thuyền tàu biển, bao tải, dây buộc, vải bạt.. chưa đc sdrộng rãiXơ dừa:Vỏ quả dừa làm băng tải, xơ thô, thường làm dây buộc , chưa đc sd rộngrãiGia côngban đầuTrong quá trình gia công các nhu mô bị phá hủy, xơ vẫn được giữnguyên, sau tách tiến hành phân loại, đóng kiện1. phương pháp vsv2. phương pháp lí học3. phương pháp hóa họcPhân loạiĐóngkiệnPhân loại theo độ dài,màu sắc, độ bền, độ mềmXơ ngắn phân loại theo độ bền, độ chứa xenlulo ở trongXơ cùng loại được ép kiệ với mật độ 0,3- 0,4g/cm3, khới lượng mỗi kiện60-80kgTính chấtXơ lenKháiNhận từ lông động vật: cừu, dê, lạc đà, hươu,...niệm Cừu lông mảnh: cho loại len lông mảnh, đông nhất và lấy thịt. Cừu lông nửa mảnh và lông nửa thô: cho len nủa mảnh và len nủathô đồng nhất và để lấy thịt Cừu da: cho sản phẩm chủ yếu là bộ da lông( làm áo khoác ngoài). Cừu thịt và cừu mỡ: được chia làm hai loại cừu non cho lông non.Loại cừu lớn cho lông thô và không đồng nhất, sản phẩm chủ yếu làthịt và mỡ12Môn vật liệu dệt may Cừu thịt và cừu sữa: sp chủ yếu là thịt và sữa. Cừu thịt và lông thô cho thịt và len thô kém phẩm chất.Cấu tạoCấu tạo lông cừu chia 3 phần: Phần củ: nằm dưới cùng liền với cơ thể, chất dinh dưỡng được hút từcơ thể qua phần này để nuôi xơ. Phần gốc nằm sâu trong lớp da, còn thân lông chùm ra bên ngoài,bêncạnh lỗ chân lông là tuyến mồ hoi và tuyến mỡ, từ tuyến này cơ thểxúc vật tiết ra chất béo làm lông mượt, chất béo là tạp chất chủ yếu củaxơ trong quá trình gia công Phần thân là phần chính của xơ len, cấu tạo từ nhiều tế bào và đượcchia làm 3 loại cấu tạo nên 3 lớp của xơ len• Lớp vảy nằm ngoài cùng nhiệm vụ che chở cho các lớp bêntrong của xơ,có hình dạng đĩa, một phía gần với xơ còn phía kiaxếp gối lên nhau, chiều dày của vay 1um, chiều dài thay đổi từ25-40m, mỗi mm xơ có từ 40-250 vảy.• Lớp vỏ nằm tiếp ngay sau lớp vảy, là phần chính của xơ len, cấutạo từ những tế bào hình ống dài từ 80-90m và dày từ 4-6m• Lớp lõi là lớp rãnh giữa chỉ thấy ở lông thô và lông chết, cấutạo từ những tế bào hình dạng khác nhau nằm xen kẽ với nhữngkhoảng trống chứa không khí theo hướng vuông góc với nhữngtế bào hình ống của lớp vỏThành phần chủ yếu tạo nên len lông cừu là kerachin (thành phầnC,H,O,N,S) chiếm đến 90% khối lượng của xơ và nằm trong các tếbào riêng biệt đc ngăn cách bởi 1 màng bền vững không phải làkêrachin còn 10% là các thành phần khác bao bọc màng mỏng bọcngoài lớp vảy, màng ngăn giữa các tế bào hình ống của lớp vỏ và cácnhân tế bàoLông cừu được chia thành 4 loại: Lông tơ : có mặt cắt ngang hình tròn, bên ngoài là lớp vảy, bên tronglà xơ đặc (không có rãnh ). Lông nhỡ:ở giữa rãnh kéo dài nhưng không liên tục, ngoài có vẩy. Lông thô: ngoài có vẩy thô, giữa có rãnh rộng không liên tục. Lông chết: phần lớn là rãnh, phía ngoài chỉ có lớp vỏ mỏng, tiết diệnngang hình bầu dục không đều.Phân loại len Len mảnh: là len đồng nhất bao gồm chủ yếu là lông tơ. Xơ có đườngkính trung bình từ 14-25m. Loại len này nhận được từ giống cừu lôngmảnh, hoặc giống cừu lai. Len mảnh có độ bền cao, giá trị sử dụng tốtnhất. Len nửa mảnh : thuộc loại len đồng nhất, bao gồm các lông tơ cóđường kính lớn và lông nhỡ có đường kính trung bình Len nửa thô: gồm len đồng nhất và len không đồng nhất. len đồngnhất bao gồm lông tơ, lông nhỡ, lông thô.xơ có đường kính trung bình31-40m. Len không đồng nhất có đường kính trung bình từ 24-34mloại len này không đều vê độ mảnh khá lớn.13Môn vật liệu dệt may Len thô: là loại len hỗn hợp tạo nên từ lông thô, lông chết, lông tơ,lông nhỡ. Len thô thường là len không đồng nhất, chất lượng kémđường kính trung bình là 24m độ không đều theo độ mảnh của xơ rấtlớn.Do chứa axit amin xixtin nên các mạch phân tử nằm cạnh nhau lien kếtvới nhau bằng liên kết phân tử Van dec van, mỡi lien kết hydro, mối lienkết muối, cầu liên kết xixtinCầu xixtin ảnh hưởng đến cấu trúc và tính chất của xơ lenR-CH2-SR-CH2-SKhốilượngNướcAxitBazoOxi hóachất khửNhiệt độAsmtVsvSử dụng1,3-1,32g/cm3Nước (nóng or lạnh) or của hơi nước xơ bị mềm, đàn hời hơn và trươngnở. Trong môi trường nước ở nhiệt độ 250C, xơ len tăng diện tích mặt cắtngang đến 26%, chiều dài tăng 1,2 %. Trong môi trường hơi nước ở 1000Cđộ bền của xơ bị giảm đáng kể phụ thuộc vào tgian 3h giảm 18%, 60hgiảm 74% khi thay đổi nhiệt độ và độ ẩm tương đối của không khí xơ lencó khả năng hấp thu tới 30-35% hơi nước so với khối lượng khôBền với axit vô cơ yếu và axit hữu cơ có nồng độ trung bình, khi tăngnồng độ axit kết hợp với đốt nóng quá trình phá hủy tăng nhanh, axit đậmđặc 80% không cần đốt cháy cũng làm giảm độ bền của xơKém bền, đặc biệt là khi nâng cao nhiệt độ, td với tgian dàiKém bềnChịu nhiệt ở 130-1400C trong thời gian ngắn, đốt nóng kéo dài thì ở 801000C cũng làm cho len bị cứng, ròn, thay đởi màu sắc, giảm tính chất cơlí. ở 170-2000C len bị phá hủyOxy hóa bằng oxy không khí->giảm độ bền, độ giãn, giamt tính đàn hồi,tăng độ cứng và độ giònDễ bị sâu bọ, sinh vật phá hủyhàng may mặc quần áo mùa đông, khăn quàng… chế phẩm, xơ len ngắnđẻ làm thảm, đai truyền..pha trôn với xơ hóa học khác tạo ra chế phẩm hoặc dệt kim đẻ giảm giáthành.Dùng xà phòng trung tính khi giặt, không giặt bằng nước nóng, phơi noithoáng gió,râm mát. Bảo quản nơi khô ráo, tránh sinh vật pha hủyNhận biết Cảm quan: mặt vải sợi len có xù lông cứng, xơ dài hơn xơ bông, cầm thấyráp tay, không mịn.khi kéo đứt một đoạn sợi,trước khi đứt có thấy độ giãnlớn.Nhiệt học: khi đốt ngọn lửa cháy rất yếu, cháy chậm, tắt ngay khi rut rakhỏi lủa, có mùi tóc, sừng cháy, tro dạng keo tròn, màu đen xốp, dễ bóp14Môn vật liệu dệt mayvỡTính chấttơ tằmKháiXơ thiên nhiên có giá trị đã được sd lâu đời, hàng quý, đạc tính sd tốtniệmCấu tạoQuá trình phát triển của con tằmVòng đời trải qua 4 giai đoạn : TRỨNG - TẰM - NHỘNG – NGÀI.Trải qua 3 lần biến thái: Trứng nở ra tằm, Tằm hóa thành nhộng, Nhộnghóa ngài( bướm)Phát triển trong 25-28 ngày tằm sẽ kéo kén. Tằm nhả chất lỏng quamột lỗ nhỏ ở môi dưới của tằm, gặp không khí chất lỏng đông cứngnhanh thành sợi tơ, tằm nhả nhanh với tốc độ 5-7mm/s trong thời gian dài>50hMỗi sợi tơ nhả ra gồm 2 sợi nhỏ nằm song song với nhau gép lại bằngkeo xerixin. Hai sợi nhỏ được cấu tạo từ phiborin chiếm 75% lượng tơ,khử hết xerixin tơ sẽ ở dạng sợi đơn,Nhả tơ hình số 8( đôi khi hình chữ U):nhả ra mọi phía làmthành lưới sau đó kéo kén, các lớp sợi được xếp từ ngoài vào trong.Sợi tơ lớp ngoài cùng có độ không đều theo bề dày lớn chứa keo xirexin.Sợi tơ tằm nhả dài 400-1500m phụ thuộc vào gống tằm, đk nuôi. Nhả tơđổi lốt thành nhộng, kéo dài 3-4 ngày. 12-14 ngày từ khi kéo kén nhộngbiến thành ngài, nhả ra chất kiềm lỏng tẩm ướt 1 đầu kén và chui ra ngoài,ngài cái đẻ trứng( 400-600 trứng) sống 6-10 ngày, trứng hình bầu dục,vàng->tím thẫmKén tằm chia làm 3 lớpNgoài cùng lớp tơ gốc còn gọi là áo kén, xơ cứng, thô, nhiều keo dệt lụasồi.Giữa tơ nõn, thân tơ, xơ mềm mảnh, bền, bóng dệt lụa có giá trị sd cao.Trong áo nhộng, không ươm được tơ mà chỉ đánh tơi tơ thành xơ ngắnkéo sợi dệt đũi.Khối lượng trung bình kén tằm 0,6- 0,9gKhối1,33- 1,34g/cm3lượngĐộ dài: tơ gốc 25-30km, tơ nõn 32-35km, độ dài trung bình của 1 kén400-1500m tùy thuộ vào từng loại kénĐộ mảnh phụ thuộc Phương pháp ươm tơ, độ mảnh của tơ nguyên liệu310-1000mĐộ bền cơ học khá cao, cao hơn xơ bông. Độ giãn đứt 12- 20%, độ đànhồi 3%Nướchấp thụ và thải hồi hơi nước tốt, trong môi trường nước xơ mềmra, trương nở đàn hồi tốt hơn15Môn vật liệu dệt mayAxitBazoOxi hóaChất khửNhiệt độmttc độ ẩm của xơ là 11%, độ ẩm cực đại 37- 39%, mt ẩm độbền giảm đi 15-20%, độ giãn tăng lên 25%, có khả năng thẩmthấu tốt, hình dáng bên ngoài đẹo , nhẵn, óng ánh dễ ăn màu thuốcnhuộmkeo xerixin trong mt nước ở t0 1100C bị tan hoàn toànBền với axit vô cơ yếu, axit hữu cơ có nồng độ trung bình , với axitvô cơ đậm đặc sẽ phá hủy ngay ở nhiệt độ thườngKém bền, mức độ phá hủy phá hủy phụ thuộc vào nồng độ dungdịch và nhiệt độKhông bềnBềnBền với nhiệt độ 130-1400C trong tg ngắn, đốt nóng kéo dài ở nhiệtđộ thấp làm cho xơ bị cứng, giòn, thay đổi màu sắc và giảm tínhchất cơ lí. 1700C xơ bị phá hủyOxy hóa thành oxi không khí làm cho phibroin giảm độ bền, độgiãn, giảm tính đàn hồi, tăng độ cứng, giònVsvBền với vsv khi chưa tác động mạnh của tác nhân hóa học or cơhọcSử dụng Tơ nõn chủ yếu dệt vải may mặc. Gấm, lĩn, thổ cẩm, lụa the…Tơ phế , tơ gốc, áo nhộng, kén tan, tơ vụn…dùng trong ngành kéođũi để dệt lụa nhung. dùng trong công ngiệp dệt kim, dệt bít tấtDùng xà phòng trung tính khi giặt, phơi ở nơi râm mát, tránh ánhnắng mặt trời chiếu trực tiếp vào vải, bảo quản nơi khô ráo,Dễ bị nhàu khó là phẳngNhận biết Cảm quan : vải tơ tằm mềm mại, cầm mát tay, rút một sợi kéo đứtthấy sợi dai, bền, mối đút gọn, không xù lôngNhiệt học: khi đốt vải tơ cháy chậm, có mùi khét như mùi tóc cháy,tro màu đen, vón cục tròn và dễ bóp vỡ.AsmtTính chất DaDa thiênDa thiên nhiên ( da thật)nhiên• Thuộc da:- Đảm bảo độ ẩm thích hợp- Khi khô bị giảm kích thước ít- Làm cho da đạt được một số tính chất như bền, xốp, mịn mặt,chịu đựng tốt trước tác dụng của một số vsv cũng như tác nhânhóa họcThành phần cấu tạo của da: nước (50-70%)Protit 95%16Môn vật liệu dệt mayDa nhântạo( giảda)Tính chấtLông thúthiênnhiênKhoáng 0,35-0,5%Độ dày da thay đổi thay đổi trong phạm vi rất lớn 0,4-6mmĐộ ẩm : 16%Độ xốp của da tạo ra chủ yếu do các lỗ chân lông có tên bề mặtda làm cho da có tính chất xốp chiếm khoảng 22-45% so vớidiện tích bề mặt daDa có khả năng giữ nhiệt cao,-> sp may mặc mùa lạnhDa có độ bền cao gồm độ bền xé rách độ bền mài mònDa sẽ bị mốc nếu trong điều kiện khí hậu ẩm ướtDa sẽ biến màu, lão hóa dưới tác dụng cyar ánh nắng mặt trời,khí quyểnDa không bền vững với các loại hóa chất-> giặt khôTrong lĩnh vực giày dép là 15%, hang cặp túi, may mặc…85%,hàng chống nước 70%Nguyên liệu hình thành nên các loại da nhân tạo đa dạng nhưcao su, polime( poliuretan, polivininclorit)Sử dụng lớp nền là các loại vải: vải dệt thoi, vải không dệ. Sau đóphun trực tiếp vào các lớp vải nền đó và sd hóa học tiếp theo.Ghép lớp : tạo ra những tấm polime sau đó lồng ghép với vải nềnCán: ghép các lớp polime với nền vải sau đó tiến hành cán nóngĐặc điểm cơ bản của các phương pháp sx da nhân tạo là có thểhình thành nên các loại sp da có kích thước dày mỏng khác nhau,có màu sắc khác nhau tùy theo yêu cầu sdCó thể tạo da sản phẩm có tính chất đồng đều cao,nhẵn, mịnCó khả năng cơ giới hóa và tự động hóa quá trình sx do đó tạo rađc nhiều sp khác nhau với năng xuất lao động caoTính chấtDa nhân tạo cũng đáp ứng những tính chất tương tưh như da thiênnhiên về độ bền về các tính chất sd như mịn mặt đông đều. nhượcđiểm tính chất thẩm thấu kém hơn so với da thiên nhiênLông thúLông thú thiên nhiên được tạo ra từ một số loài động vật như chồncáo thỏ cừu…và có thể ở dưới các dạng khác nhau như dạng lôngthú chưa qua quá trình chế biến17Môn vật liệu dệt mayLông thúnhân tạoVải giả lông thú kiểu dệt thoi: có thể thực hiện theo kiểu dệt phứctạp tạo ra dạng cắt sợiVải giả lông thú kiểu dệt kim khi đó hình thành các đầu sợi đan kếthợp hệ thống sợi bổ sung xen kẽ các vòng sợiVải dán trên cơ sở của lớp vải nền sau đó dán các lớp xơ lên bềmặt vảiVải giả lông thú kiểu khâu: sd các loại máy chuyên dùng để khâucác bề mặt vải nềnXƠ HÓA HỌC: đáp ứng nhu cầu dan số, giá thành cao-> xơ hóa học xuấthiệnTính chất Xơ vitxcoNguyênXenlulo lấy từ gỗ: thông, tùng, tre, nứa…liệu banSợi vitxco được chia thành hai loại chínhđầuSợi vitxco biến tính có hàm lượng xenlulo cao 98%, ở dạng sợibên, mềm, mịn thường pha với tơ tằm dệt lụa, satin….n= 4000-450Sợi vitxco thông thường để dệt các loại vải lanh, phip. N= 300350Khối1,49-1,52g/cm3lượngĐộ bềnĐộ bền: độ bền cơ học tính theo ứng lực đứt từ 30-70kgl/mm2, độcơ họcbền tương đối từ 14-21,5 CN/tex, đọ giãn đứt 6-30% cao hơn xơbôngNướcDễ hút ẩm, háo nước, dễ thấm mồ hôi, hàm lượng xơ trong đkc là12% rất nhạy cảm với sự thay đổi độ ẩm, dễ trương nở trong mtnước và độ bền cơ học của xơ ở trạng thái ướt bị giảm 20-50%so với khi khôAxitKém bền, mức độ phá hủy phụ thuộc vào nhiệt độ, nồng độ, thờigian tác dụngBazoTrương nở mạnh ở nhiệt độ thường, với tác dụng của dụng dịchkiềm loãng ở nhiệt độ cao có mặt đồng thời của oxi không khí thìvitxco bị phá hủy mạnhĐộ bền cơ học kém hơn so với xơ bôngDễ bị hòa tan trong dung dịch ammoniac đồngOxi hóa- Không bềnChất khử bềnNhiệt độ Có tính nhiệt dẻo, ở 100-1200C tăng độ bền , sấy ở 1500C trongthời gian dài xơ giảm độ bền nghiêm trọngAsmtKém bền với asmt-> cứng, giòn, màu sác biến đổiSử dụng Vải may quần áo mặc ngoài, cà vạt, chỉ thêu hoặc pha len làm vảimay mặc quần áo dệt kim, pha với bông làm vải may quàn áo lót..Độ bền cao làm sợi mành, sợi cốt trong chế tạo lốp ô tô, xe máy,18Môn vật liệu dệt maydây đai…Vitxco biến tính sử dụng trong y tế, dệt vải chông lửa, chống hóachấtGiặt bằng xà phòng trung tính ở nhiệt độ không quá 400C, bảoquản nơi khô ráoNhận biết Cảm quan: vải cứng và bóng, khi thấm nước vải trở nên cứng hơn,dễ xé rách, nếu cầm 1 đoạn sợi kéo đứt bị xù lông, xơ to đều vàcứngNhiệt học: khi đốt vải cháy nhanh, có mùi giấy cháy, lượng tro ít vàchỉ có ở đầu đốt, còn lại hầu như không có troTính chất AxetatSơ lượcNguyên liệu ban đầu : xenlulo ở dạng xơ bông ngắnCấu tạoTriaxetat [C6H7O2(OCOCH3)3]n n=300=400Diaxetat( axetat) : [C6H7O2OH(OCOCH3)2]n n=250-300Khối1,3-1.32g/cm3lượngĐộ bềnXơ axetat Độ bền tương đối từ 9-12CN/tex, độ giãn đứt ở trạngcơ họcthái khô 22-30%, trạng thái ướt 28-35%,Xơ triaxetat độ bền tương đối 11-15CN/tex, độ giãn đứt ở trạng tháikhô 25%, ướt 38%NướcXơ axetat khó trương nở trong nước, trương nở mạnh trọng cácdung dịch hữu cơ đặc biệt bị hòa tan trong axeton, metylen clorua,dicloetan…có khả năng hút ẩm tốt hơn triaxetatở đktc hàm ẩm xơ triaxetat 3,5%. Axetat 6,5%, hàm ẩm thấp-> dễphát sinh tĩnh điện khi bị ma sát-> khó khăn trong quá trình dệt vàgia công cơ họcxơ axetat ở trạng thái ướt giảm bền 40-45%, còn triaxetat giảmbền 20-25%AxitTương đối bền với axit vô cơ loãng. Kém bền với các axit hữu cơđậm đặc như axit axetic CH3COOH, axit foocmic HCOOH, các axitnày có khả năng hòa tan( ở dạng phân hủy) axetat ở ngay nhiệt độthườngBazoKém bền với kiềmOxi hóaTương đối bềnSo vơi xơ axetat, xơ triaxetat nói chùng bền hơn dưới tác dụng củaaxit,kiềm và chất oxy hóa.Nhiệt độ Axetat Tương đối bền ở nhiệt độ 95-1050C, ở nhiệt độ 140-1500Cnó đã bị mềm và biến dạng, ở 230-2500C bị nóng chảy và phânhủyTriaxetat ở nhiệt độ 1700C trong vòng 10 ngày chỉ giảm bền 30%,bị nóng chảy ở 290-3000CVsv,Bền với tác dụng của vsv, không bị nấm mốc và mối phá hoạiAsmtBền vững dưới tác dụng của ánh sang và khí quyển,19Môn vật liệu dệt mayCó độ bóng cao, có thể kéo sợi nguyên chất pha với các loại khácnhư pha với tơ tằm dệt ra các mặt hang lụa để hạ giá thành sảnphẩm, là vải lót cho áo jacket, vest, hang dệt kim…pha len để mayhàng mùa đôngĐộ bền độ hút ẩm thấp, độ mài mòn không cao, tính năng nhiễmđiện, độ nhàu lớn nên dùng may áo quần mặc ngoài, các mặt hàngtrang trí.So với vitxco axetat có ưu điểm như giảm bền trong môi trườngnước, có thể nhân được sợi mảnh hơn, độ bền ma sát thấp, giữđược hình dáng không co khi giặt, do độ dẫn điện thấp dễ tích điệnnên làm vật liệu cách điệnQua chế biến gia công ở 120-1400C, kéo giãn sau đó tinh chế hóahọc tạo nên sợi fooctizan có độ bền cao từ 45-63CN/tex->vải dù,dây bềnNhận biết Tương tự vitxcoSử dụngTính chất Xơ poliamit(PA)Sơ lượcNguyên liệu ban đầu là Benzene và phenolCấu tạoNynol 6 [-HN-(CH2)5-CO-]nn= 150-200Nynol 66 [-HN-(CH2)4-CO-(CH2)6-CO-]n n=80-120Poliamit có cấu trúc mạch thẳng, không có nhánh nên đại phân tửcó độ định hướng cao.Mạch đại phân tử của sơ có chứa các nhóm polymetylen (-CH2-),các nhóm này lien kết với nhau bằng liên kết pectit (-CO-NH-)Mạch đại phân tử có chứa các nhóm –COOH- và –NH2 nên xơcũng có tính chất lưỡng tínhKhối1,14-1,15g/cm3lượngĐộ bền cơ họcứng lực đứt ở trạng thái khô từ 45-47kgl/mm2độ bền tương đới khi kéo đứt từ 45-75CN/tex, độ đàn hồi lớn, độgiãn hoàn toàn phục hồi chiếm tỷ lệ 35-40% độ giãn toàn phầnđộ bền vững khi mài mòn cao và độ bền này cao hơn các loại xơsợi khácNướcThay đổi theo hàm ẩm của môi trường, ở mttc (t0 = 200±2 độ ẩmtương đối không khí u= 65%±2 thì độ ẩm của xơ PA = 4-4,5% độẩm thấp -> khả năng tĩnh điện cao gây khó khăn trong qua trình giacông và gây khó chịu cho người mặct0 cao , or môi trường nước khả năng hút ẩm 8%, môi trường ướtgiảm bền không qua 10%, có khả năng độ bền trong môi trườngướt 10%bị trương nở trong các dung môi hữu cơAxitKém bền vững khi chịu td của axit đậm đặc và axit vô cơ ở nhiệt độcao20Môn vật liệu dệt mayBazoNhiệt độChất khửOxi hóaAsmtVsvSử dụngĐộ bền với kiềm tương đối caoKhả năng chịu nhiệt kém , 90-1000C bắt đầu thay đổi tính chất, xơgiảm bền nhanh, chuyển dạng chảy mềm, 1400C trong 5 ngày giảmbền 40%, giảm độ giãn 70%, trong nước sôi nylon 6, nynlon 66 cotừ 6-8%Tương đối bền với chất khử và muối trung tínhKém bềnKém bền vững với ánh sangĐộ bền cơ học và độ đàn hồi cao, độ mài mòn lớn, khối lượngriêng nhỏ -> sd rộng rãiKéo dãn nóng để giảm độ đàn hồi làm chỉ khâu dép, túi, sắc….Nhược điểm chịu nhiệt kém, ít hút ẩm, vải dùng may đồ lót làkhông hợp vệ sinhKhông giặt trong nước nóng quá 400C, tránh phơi ngoài nắng lâu,bảo quản nơi khô ráoNhận biết Cảm quan: mặt vỉ bóng, xơ sợi đều và bền, vải không bị nhàu nát,khi kéo đứt vải có độ đàn hồi cao, khó đứtTính chất Xơ polieste (PE, PES)Sơ lượcNguyên liệu ban đầu là các ản phẩm có chứa trong dầu mỏ, thanđáCó giá thành rẻ so với 1 số loại xơ hóa học khácCấu tạo[-CO-CO-O-(CH2)2-O-]nn=85-120Có mạch thẳng, lặp lại đều đặn nên có cấu trúc chặt chẽ hìnhthành vùng vi tinh thể -> khó hấp thụ hơi nước, khó phá vỡKhốilượngNướcAxitBazo1,38g/cm3ứng lực đứt ở trạng thái khô 55-84kgl/mm2độ bền tương đối khi kéo đứt 55- 65CN/tex, cao hơn PA, ở trạngthái ướt độ bền của nó không bị giảm ,độ giãn đứt 25-40%, có khả năng co giãn và chống biến dạng caoHút ẩm kémMttc độ ẩm của xơ 0,4%, có khả năng cách điện, dễ phát sinh tĩnhđiện-> khó khăn qt kéo sợi,dệt, nhuộm-> khó chịu cho người mặcBền với dung môi hữu cơ: axeton, còn, benzene…PE bị hòa tan trong nitrobenzene, clophenolBền với axit loãng ở đk thường, tăng nồng độ 60%, nhiệt độ700C xơ bị phá hủy từng bộ phậnKém bền21Môn vật liệu dệt mayOxi hóaChất khửNhiệt độVsvAsmtSử dụngTương đối bềnTương đối bềnXơ nhiệt dẻo, khả năng chịu nhiệt tương đối cao1500C một vài giờ chưa thay đổi tính chất,, tăng 1000h giảm 50%độ bền, 2350C chuyển sang trạng thái mềm, 2750C chảy lỏngBền với as hơn hẳn poliamit, giảm độ bền dưới as tử ngoạiSd nguyên chất or pha với các xơ để kéo sợi dệt vải, sd nhiềutrong dệt thoi, dệt kim trang phục mùa đông, màn tuyn, chỉ khâu, sdở dạng sợi textual( giống lò xo)Nhận biết Cảm quan: mặ vải bóng, xơ đều, bền đẹp không bị nhàu nátNhiệt học : khi đốt cháy có hiện tượng cháy yếu bị chảy mềm, tắtngay rút ra khỏi lửa, khói trắng, tro vón cục, cúng màu nâu đen bópthấy dẻoTính chấtKhốilượngĐộ bềncơ họcNướcAxitBazoChất khửOxi hóaNhiệt độAsmtVsvSử dụngXơ poliacrylonitryl PAN1,17-1.18g/cm3Tương đối cao, ứng lực đứt 25-40kgl/mm2 độ bền tương đối khikéo đứt 35-40CN/tex, môi trường ướt giảm bền 5%, tăng giãn mtướt 5%,độ giãn khi đứt 15-30%, kém đàn hồi hơn polieste nhưngcao hơn poliamitCó khả năng chống biến dạng và giữ nếp, kém bền khi chịu ma sátHút ẩm kém, khó trương nở trong nước, độ ẩm thấp 1,5%, mt ướtgiảm bền 5%Bền vững trừ axit foocmic đậm đặcKém bền vữngBền vữngBền trước tác dụng của dung môi hữu cơXơ nhiệt dẻo nhưng cũng rất bền nhiệtở 1300C thời gian dài chưa làm thay đổi tc cơ lí, có khả năng chịunhiệt cao 2000c, or 2200C chuyển sang trạng thái mềm, nhiệt đôcao hơn nữa chuyển sang chảy lỏngĐộ bền cao, không bị nấm mốcCó khối lượng riêng nhỏ, đàn hồi lớn, ít dẫn điện, có khả năng giữnhiệt tốt , có hình dáng bên ngoài giống len lông cừuCó cấu trúc chặt chẽ và độ ngậm ẩm thấp nên khó nhuộm màu,không hợp vệ sinh trong may mặcGiặt bằng xà phòng trung tính22Môn vật liệu dệt mayXơ sợi tổng hợpChế tạo từ chất cao phân tử đc tổng hợp nên từ trưng luyện dầu mỏ, than đá,khí đốt….Là loại xơ có tính nhiệt dẻo, không háo nước và không có ái lực với nướcXơ polyvinylKhối lượng riêng 1,26g/cm3, ứng lực đứt của xơ 35-80kgl/mm2 độ bềntương đối khi kéo đứt 30-35CN/tex. Mt ướt độ bền giảm 10-15%. Độ giãnđứt 15-30%, độ mài mòn cao, khả năng đàn hồi cao, chống nhàu tốt, giữ nếp.Khả năng chịu nhiệt 1500C trong tgian dài giảm 30%. 2200C xơ bị mềm, khảnăng ngậm ẩm cao 5%, khó nhuộm màu vì là xơ nhiệt dẻoXơ, sợi pha tổng hợp ưu điểm của xơ thiên nhiên( thoáng mát, dễ hút ẩm,chịu nhiệt, giữ nhiệt tốt..) và xơ hóa học ( bền đẹp, khó bắt bụi, giặt nhanhsạch, chóng khô, ít nhàu..) khắc phục nhược điểm xơ hóa học ( dễ tĩnh điện,vải mặc bí, chịu nhiệt thấp…) xơ thiên nhiên (khó nhuộm màu, độ bền màimòn không cao, dễ bị co, bị nhàu nát…)Ưu điểm vải pha : vải đẹp, độ bền cao, dễ nhuộm màu, khó bắt bụi, ít nhàunát, mặc thoáng mát, giặt nhanh sạch mau khô và ít phải là….Sợi tổng hợp : rất bềnSợi bông : rất thoáng mátSợi vitxco: rất bóng, dễ nhuộm màuSợi tơ tằm; mêm mại, bóng mịn, thoáng mátSợi len: giữ nhiệt cao, ít nhăn, nhẹ và xốpTính chất công nghệ của xơĐộ dài (L) khoảng cách lớn nhất giữa hai đầu xơ khi duỗi thẳng. khoảng cáchlớn nhất H giữa hai đầu xơ ở trạng thái duỗi thẳng nhưng vẫn giữa lại độ uốnkhúc tự nhiên của xơĐộ dài trung bình số học La còn gọi là độ dài trung bình23Môn vật liệu dệt mayĐộ dài trung bình khối lượngĐộ dài chủ thể theo khối lượng Lm là độ dài nhóm xơ có khối lượng lớnnhấtĐộ dài LM là độ dài trung bình của nhóm xơ có nhiều xơ nhất, độ dài chủ thểLM luôn luôn nhỏ hơn độ dài chủ thể theo khối lượng LmĐộ dài phẩm chất Lp cách tính giống như đới với độ dài trung bình khốilượng nhưng bao gồm các xơ có độ dài lớn hơn độ dài chủ thể theo khốilượngÝ nghĩa của độ dàiĐối với xơ bông, xơ libe cơ bản, xơ amian đo bằng mm, xơ libe kĩ thuật dàitới hàng trăm cm. độ dài của tơ kén đạt tới hàng trăm mét, còn độ dài xơ hóahọc rất lớn và giới hạn bằng chiều dài của xơ sợi cuộn trên các ống sợiNó quyết định việc lựa chọn hệ thống kéo sợi, vơi sxow dài chọn hệ kéo sợitrải kĩ, xơ trung bình chọn trải thô…Độ mảnhĐặc trưng cho sự to nhỏ theo chiều ngang, độ mảnh càng lớn kích thước theochiều ngang càng nhỏĐặc trưng bằng đại lượng nghịch đảo của diện tích tiết diện ngang(1/mm2) m độ mảnh của xơ, sợiS tiết diện ngang của xơ, sợi (mm2)Chi số mét Nm24Môn vật liệu dệt mayL chiều dài đoạn sợiG khối lượng đoạn sợiChỉ số dùng để so sánh 2 sợi có khối lượng riêng tương đương Chi số Anh NePoun cố địnhHand khác nhau đối với từng nguyên liệuNm= 1.693 Nechỉ sd cho bôngNe= 0,59 Nm Chuẩn độ quốc tế1 ktex = 1000tex1tex = 1000mtex DonierL độ dài của xơ sợi( mm, m ,km)G khới lượng của xơ, sợi (mg, g, kg)Áp dụng với tơ hóa học và tơ tằm, donier là khối lượng tính bằng gam của cuộndây dài 9000m25