So sánh tính khử của hi và hcl năm 2024

Vì sao người ta có thể điều chế hiđro clorua (HCl), hiđro florua (HF) bằng cách cho dung dịch \(H_2SO_4\) đặc tác dụng với muối clorua hoặc florua, nhưng không thể áp dụng phương pháp này để điều chế hiđro bromua (HBr) hoặc hiđro iotua (HI) ? Viết PTHH của các phản ứng điều chế các hiđro halogenua.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại lý thuyết về nhóm halogen. Tại đây

Quảng cáo

So sánh tính khử của hi và hcl năm 2024

Lời giải chi tiết

Điều chế HF, HCl bằng cách cho \(H_2SO_4\) đặc tác dụng với muối florua, clorua vì \(H_2SO_4\) là chất oxi hoá không đủ mạnh để oxi hoá được HF và HCl. Nói cách khác, HF và HCl có tính khử yếu, chúng không khử được \(H_2SO_4\) đặc

\(CaF_2 + H_2SO_4 → CaSO_4 + 2HF\)

\(NaCl + H_2SO_4 → NaHSO_4 + HCl\)

Nhưng không thể dùng phương pháp trên để điều chế HBr và HI vì \(H_2SO_4\) đặc oxi hoá được những chất này thành \(Br_2\) và \(I_2\). Nói cách khác, HBr và HI là những chất có tính khử mạnh hơn HCl và HF.

tính khử tăng chứ bạn :v nhóm halogen thì tính oxi hóa giảm thôi chứ tính khử tăng

trong nhóm halogen thì tính oxi hóa giảm: mạnh nhất là flo yếu nhất là iot

Từ HF ---> HI tính axit tăng dần.

Lý do:

-Từ F -> I bán kính nguyên tử tăng dần. Xét quá trình phân ly tạo ra ion H+ của các axit HX ( X = halogen ): HX -> H+ + X-- Từ HF ---> HI do bán kính halogen tăng dần nên độ bền liên kết H-X kém bền dần, dễ đứt ra theo kiểu dị li để tạo ra cation và anion.

- Các anion tương ứng X- được tạo ra theo thứ tự từ F- ---> I- có độ bền tăng dần do mật độ điện tích âm được giải tỏa rộng hơn .=> Kết luận cuối cùng về thứ tự tăng dần tính axit.

- Có thể có ai đó còn thắc mắc là tại sao flo có độ âm điện rất cao do vật liên kết H-F sẽ rất phân cực và khả năng phân ly ra ion hiđroni của HF phải rất cao => tính axit của nó phải mạnh. Tuy nhiên cần lưu ý rằng chính vì có độ âm điện cao và bán kính bé nên H-F tồn tại ở dạng polyme mạch thẳng do tạo liên kết hiđro :-( H-F - H-F - H-F )- ở đây kí hiệu "---" là chỉ liên kết hiđro. Liên kết hiđro sẽ làm cho nguyên tử H bị giữ chặt hơn và việc tách ion hiđroni H+ ra sẽ khó khăn hơn => tính axit của HF không cao. Nếu xét sâu hơn ta sẽ còn thấy các ảnh hưởng của dung môi , tuy nhiên trong box PT này không nên nói quá nhiều về vấn đề này. (Nếu bạn nào còn muốn tham khảo thêm thì có thể tìm kiếm thông tin ở một số diễn đàn Hóa học lớn như Olympiavn.org hoặc Chemvn.net)

CM tính khử của các halogen tăng dần theo thứ tự: HF → HCl → HBr → HI.

-Ta có thể dùng pư của axit halagenua với H2SO4 đặc, xem các sản phẩm để KĐ tính khử mạnh hay yếu.

-Hoặc ta có thể dùng các pư sau:Cl2 + 2HBr → 2HCl + Br2.Br2 + 2HI → 2HBr + I2. Qua các pư trên cho ta thấy Br2 có tính oxi hóa mạnh hơn I2; HI có tính khử mạnh hơn HBr.

- Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Br2; HBr có tính khử mạnh hơn HCl.(do : chất khử mạnh hơn bị oxi hóa thành chất khử yếu hơn và chất oxi hóa mạnh hơn bị khử thành chất oxi hóa yếu hơn). Và theo tính chất bắc cầu, ta có: Cl2 > Br2 > I2 (xét về tính oxi hóa)HI > HBr > HCl (xét theo tính khử)Ngoài ra ta còn có thể so sánh giữa F2 và các halogen khác: F2 có tính oxi hóa rất mạnh, nó phân hủy nước ở nhiệt độ thường tạo thành HF và O2. (điều này các halogen khác không làm được)HF là 1 axit yếu, nó phân li không hoàn toàn trong dd, và để CM nó yếu hơn HCl hay HBr, HI thì ta có thể cho nó t/d với 1 kim loại như Al chẳng hạn.

Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.

So sánh tính khử của hi và hcl năm 2024

Từ HF -> HI, tính khử tăng dần (khả năng nhường e của halogen để tăng số oxh tăng), tính axit tăng dần (vì liên kết H-X ngày càng kém bền vững hơn).

Việc điều chế HF là dễ dàng nhất, HI khó khăn nhất (xét phản ứng cộng hidro của halogen) vì tính oxi hoá giảm dần của các halogen.

Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ? (1) bán kính nguyên tử ; (2) tổng số electron ; (3) tính kim loại, tính phi kim ; (4) số electron lớp ngoài cùng ; (5) độ âm điện ; (6) nguyên tử khối ; (7) tính axit, bazơ của oxit và hiđroxit ; (8) hóa trị của các nguyên tố ; (9) năng lượng ion hóa.

D

(1), (3), (4), (5), (7), (8), (9).

Nguyên tử có độ âm điện lớn nhất là

Trong một nhóm A của bảng hệ thống tuần hoàn khi đi từ trên xuống dưới thì

A

Bán kính nguyên tử giảm dần.

B

Bán kính nguyên tử tăng dần.

Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 thì có số lớp electron trong nguyên tử là

Phát biểu nào sau đây chưa chính xác: Trong một chu kì

A

đi từ trái sang phải các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

B

đi từ trái sang phải các nguyên tố được sắp xếp theo chiều nguyên tử khối tăng dần.

C

các nguyên tử đều có cùng số lớp electron.

D

đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì độ âm điện tăng dần.

Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là

Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là

Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có

B

số lớp electron như nhau.

C

số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau.

D

cùng số electron s và p.

Oxit cao nhất của 1 nguyên tố ứng với công thức RO2. Nguyên tố R là

Nguyên tố D có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 4p3. Vị trí của D trong bảng tuần hoàn là :

Kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng? Trong một chu kì,theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì

B

Nguyên tử khối tăng dần.

C

Tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, còn tính phi kim tăng dần.

D

Tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng yếu dần đồng thời tính axit tăng dần.

Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:

Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tố trên có dạng là

Phát biểu nào sau đây là sai?

A

Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

B

Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.

C

Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.

D

Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.

Bán kính nguyên tử các nguyên tố được mô tả trong bảng sau :

Từ bảng mô tả trên ta có thể phát biểu như sau:

A

Trong 1 chu kì khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.

B

Trong 1 nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.

C

Trong 1 nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại tăng, tính phi kim tăng.

D

Trong 1 chu kì khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.

Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai ?

A

Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.

B

Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

C

Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.

D

Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.

Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn do Men-đê-lê-ép công bố được sắp xếp theo chiều tăng dần

D

độ âm điện của nguyên tử.

Chọn phát biểu không đúng :

A

Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm chính (nhóm A) có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau.