Tại sao chế độ tư hữu xuất hiện

Bạn có tự hỏi: “Tư hữu xuất hiện đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội nguyên thủy như thế nào?”. Hãy cùng ttmn.mobi giải đáp ngay sau đây!


Xã hội nguyên thủy hay xã hội thị tộc là giai đoạn đầu tiên và dài nhất trong lịch sử phát triển của loài người từ khi có con người xuất hiện trên Trái Đất. Vậy, tư hữu xuất hiện đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội nguyên thủy như thế nào? Hãy cùng ttmn.mobi đi tìm hiểu và giải đáp thắc mắc ngay bài viết dưới đây nhé!


Tư hữu là gì?

Tư hữu chính là thuộc quyền sở hữu cá nhân, thường được phân biệt với công hữu. Tư hữu bao gồm quyền tư hữu, chế độ tư hữu, ruộng đất tư hữu,… Tư hữu chính là ngọn nguồn sinh ra giai cấp và các quan hệ đối kháng giai cấp, sinh ra nhà nước và quyền lực của giai cấp thống trị nắm giữ.

Bạn đang xem: Vì sao xuất hiện tư hữu

Giải thích tính cộng đồng của thị tộc

Tính cộng đồng trong thị tộc được thể hiện mọi của cải được coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung, thậm chí là ở chung 1 nhà. Mọi người được hưởng thụ thành quả lao động như nhau, thành quả được chia đều cho mọi người.

Tại sao chế độ tư hữu xuất hiện

Trong lao động sản xuất thì yêu cầu của công việc và trình độ lao động thời nguyên thủy đòi hỏi sự hợp tác sức lực của nhiều người, của cả thị tộc. Họ cùng nhau săn bắn và kiếm thức ăn. Thức ăn kiếm được chưa nhiều, chưa đều nên mọi người cùng làm, cùng cố gắng nên cần phải công bằng.

Nguyên nhân nào xuất hiện tư hữu trong chế độ nguyên thuỷ?

Nguyên nhân xuất hiện tư hữu trong chế độ nguyên thủy là do sự xuất hiện của của cải dư thừa. Trong xã hội nguyên thủy, sự công bằng và bình đẳng là “nguyên tắc vàng” bởi vì người ta sống theo cộng đồng, dựa vào nhau.

Tuy nhiên, khi công cụ bằng kim loại xuất hiện, năng suất lao động tăng, của cải làm ra không chỉ nuôi sống con người mà còn dư thừa. Trong xã hội, một số người giữ chức phận khác nhau như: chỉ huy dân binh, chuyên trách về nghi lễ hoặc điều hành các công việc chung của thị tộc, bộ lạc,…

Những người này lợi dụng chức phận để chiếm một phần sản phẩm của xã hội cho riêng mình. Chẳng bao lâu, họ có nhiều của cải hơn người khác. Vì thế, do nguyên nhân đó, chế độ tư hữu xuất hiện.

Xem thêm: Thư Giãn Với Bộ Sưu Tập Những Cách Chơi Chữ Tiếng Anh Là Gì, Thú Chơi Chữ

Tư hữu xuất hiện đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội nguyên thủy như thế nào?

Chính vì tư hữu xuất hiện đã dẫn đến sự thay đổi trong xã hội nguyên thủy bao gồm:

Các mối quan hệ cộng đồng bị phá vỡ.Quan hệ gia đình cũng thay đổi theo, gia đình phụ hệ thay thế gia đình mẫu hệ.Lao động của các gia đình khác nhau dẫn đến số của cải của từng gia đình khác nhau. Mặt khác những người có chức quyền cao sẽ giữ số của cải dư thừa nhiều dẫn đến sự phân biệt giàu – nghèo xuất hiện.Xã hội bắt đầu có sự phân chia giai cấp.Xã hội thị tộc, bộ lạc bị phá vỡ. Con người đứng trước ngưỡng cửa của thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên – xã hội cổ đại.

Vì sao trong xã hội nguyên thuỷ lại không có chế độ tư hữu?

Trong xã hội nguyên thủy chúng ta không có chế độ tư hữu bởi vì con người ngày đó sống trong thị tộc, bộ lạc. Họ sống dựa vào nhau. Trong xã hội nguyên thủy thì sự công bằng và bình đẳng được ưu tiên hàng đầu.

Tại sao chế độ tư hữu xuất hiện

Con người trong xã hội nguyên thủy phối hợp với nhau để kiếm thức ăn. Lượng thức ăn kiếm ra vừa đủ ăn và họ hưởng thụ thành quả bằng nhau. Chính vì thế không xuất hiện sự dư thừa. Đó là tính cộng đồng trong thị tộc.

Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã?

Xã hội nguyên thủy tan rã là do có sự xuất hiện của tư hữu. Với sự xuất hiện của kim loại, công cụ lao động được cải tiến. Điều đó làm tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa.

Tại sao chế độ tư hữu xuất hiện

Của cải của mỗi nhà mỗi khác nhau, có nhà nhiều của cải lại có nhà ít của cải thậm chí là không có của cải dẫn đến sự phân chia giàu – nghèo. Chính vì thế, xã hội nguyên thủy tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp, nhà nước – đó là xã hội cổ đại.

Thông qua bài viết trên, các bạn đã biết thêm thông tin tư hữu xuất hiện đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội nguyên thủy như thế nào rồi nhỉ? Nhớ chia sẻ bài viết này và đừng quên theo dõi ttmn.mobi để cập nhập thêm nhiều thông tin khác nữa nhé!

Chi tiết Chuyên mục: Bài 2: Xã hội nguyên thủy

- Trong xã hội nguyên thủy, sự công bằng và bình đẳng là “nguyên tắc vàng” vì lúc này chưa có sản phẩm dư thừa.

- Đến thời đại kim khí, của cải làm ra không chủ nuôi sống con người mà còn dư thừa.

- Những người có chức phận đã chiếm đoạt của dư thừa biến thành của riêng mình. Thế là tư hữu bắt đầu xuất hiện, quan hệ cộng đồng bị phá vỡ.

- Gia đình cũng thay đổi theo: Đàn ông làm các công việc nặng nhọc và giữ cai trò trụ cột gia đình, con cái theo họ cha → gia đình phụ hệ xuất hiện

- Khả năng lao động của các gia đình khác nhau đã thúc đẩy thêm sự phân biệt giàu – nghèo. Kẻ giàu, người nghèo, người có quyền, kẻ bị lệ thuộc đã xuất hiện. Từ đó xã hội bắt đầu phân chia giai cấp

(Nguồn: trang sgk Lịch Sử 10:)

Dưới đây, Bích Phượng sẽ giúp bạn khám phá chi tiết hơn về thuật ngữ tư hữu để chúng ta không trở nên lạc lõng trong dòng chảy lịch sử, cũng có thể nhận diện được bản chất của các chế độ đang tồn tại trong xã hội ở cả quá khứ cho tới hiện tại..

1. Tư hữu là gì?

Tư hữu được định nghĩa rất rõ trong từ điển tiếng Việt. Theo đó, tư hữu chính là quyền sở hữu tài sản thuộc về cá nhân. Thuật ngữ này được phân biệt với thuật ngữ công hữu. Trong tư hữu, chúng ta có thể tìm hiểu cụ thể về các khía cạnh liên quan bao gồm quyền tư hữu, ruộng đất tư hữu, chế độ tư hữu, … Về ý nghĩa, tư hữu chính là nguyên nhân, là mồi châm để hình thành nên giai cấp cũng như những mối quan hệ đối kháng giai cấp. Không những thế, cũng từ ngọn nguồn tư hữu mà nhà nước ra đời, quyền lực nằm trong tay giai cấp thống trị.

Tại sao chế độ tư hữu xuất hiện
Hiểu tư hữu là gì

Tư hữu là gì không chỉ được hiểu một cách dễ dàng dựa vào định nghĩa. Khái niệm này khá phức tạp với định nghĩa còn ẩn chứa nhiều yếu tố đặc thù, khó hiểu vì thế muốn làm sáng tỏ bản chất của tư hữu, bạn cần phải tìm hiểu những yếu tố này.

Chế độ tư hữu là một số giai cấp chiếm hữu riêng phục vụ cho mục đích lợi ích cá nhân. Chế độ này đối lập lại với chế độ nhân văn, vì lợi ích chung của cộng đồng xã hội. Chế độ tư hữu có đặc trưng là sự lợi dụng, phân chia giai cấp, tư sản vậy nên nó lại là nguồn phát sinh ra nhiều tiêu cực cho con người và đời sống xã hội.  

Liên quan đến tư hữu còn có quyền tư hữu. Đây là một cấu trúc về lý thuyết để thực thi xã hội. Qua đó, quyền tư hữu giúp xác định rõ các dùng và cách sở hữu đối với kinh tế hay nguồn tài nguyên.

Tại sao chế độ tư hữu xuất hiện
Chế độ tư hữu

Nếu đã hiểu tư hữu là gì, chúng ta đều nhận thấy chế độ này không vì cộng động mà hướng hoàn toàn đến lợi ích riêng tư. Vì thế đối với xã hội, tư hữu không có sự đóng góp và thậm chí còn gây ra những ảnh hưởng lớn cho sự phát triển chung của xã hội. Vậy thì bạn có tò mò vì sao một giá trị không đem lại điều tốt đẹp như thế lại được hình thành và tồn tại? Những dòng chia sẻ ngay sau đây sẽ đem tới cho bạn lời đáp hoàn hảo nhất.

Nguyên nhân thứ nhất đến từ sự dư thừa của cải hình thành nên tư hữu. Cơ chế này rất dễ hiểu, lý giải từ nguồn gốc xuất hiện tư hữu đó là thời kỳ xã hội nguyên thủy, con người lấy giá trị bình đẳng, công bằng làm nguyên tắc vàng do lối sống tập thể cộng đồng, dựa vào nhau để tồn tại. Chính quá trình hỗ trợ lẫn nhau này dẫn tới việc tạo ra của cải dư thừa. Số đó không được đem chia đều cho cộng đồng mà thường được thu về tay của những người đứng đầu như tù trưởng, tộc trưởng, thủ lĩnh và bô lão quân sự. 

Tại sao chế độ tư hữu xuất hiện
Nguyên nhân dẫn đến xuất hiện chế độ tư hữu

Trong khi công sức lao động được đóng góp chung như nhau thúc đẩy tăng gia sản xuất làm cho của cải được tạo ra ngày một nhiều lên. Những người được cử nắm giữ vai trò của người chỉ huy công việc chung trong thị tộc lợi dụng chức vị đảm đương để giữ riêng về mình một phần của cải, tài sản chung đó.

Việc tích lũy này để lại hệ quả rõ rệt đó là phân chia giàu nghèo. Vì có của cải nhiều cho nên các thị tộc không giết những tên tù binh bại trận mà thay vào đó sẽ giữ lại để làm nô lệ phục vụ các công việc lao động trong tộc. 

Vẫn với cơ chế tư hữu, đến cả những người lao động chung đó cũng bị chiếm làm “của riêng”. Ban đầu, nô lệ tù binh sẽ làm việc cho toàn bộ tộc nhưng một số thành phần có uy tín, có chức phận đã lợi dụng điều này để chiếm tù binh trở thành tay sai của riêng mình. Khi đó, những tay nô lệ đã bị đưa vào làm trong những gia đình quan lại, quý tộc

2.3. Tác hại khi chế độ tư hữu ra đời

Tại sao chế độ tư hữu xuất hiện
Những tác động tiêu cực của chế độ tư hữu

Tác hại lớn nhất của chế độ tư hữu đó chính là làm biến đổi bản chất, cơ chế của xã hội nguyên thủy. Cụ thể, những thay đổi này được thể hiện qua những đổ vỡ hay các biến đổi về bản chất như sau:

- Mối quan hệ cộng đồng thân tộc hoàn toàn bị phá vỡ

- Trong gia đình, các mối quan hệ cũng biến đổi rõ rệt. kiểu gia đình mẫu hệ bị thay đổi bởi gia đình phụ hệ. 

- Lao động ở từng gia đình đã phân chia nên khác biệt với nhau. Không còn chế độ làm chung hưởng chung một cách công bằng nữa, do đó gia đình có nhiều lao động thì sẽ có nhiều cửa cải và ngược lại. Bên cạnh đó, người có chức quyền sẽ giữ nhiều của cải dư thừa của xã hội nên dẫn tạo ra sự phân biệt giàu nghèo, kéo theo đó xã hội cũng bắt đầu phân chia giai cấp. 

- Kiểu xã hội bộ lạc, thị tộc với lối sinh hoạt cộng đồng, tôn sùng nguyên tắc công bằng đã bị phá vỡ hoàn toàn. Con người bước vào một xã hội bắt đầu có giai cấp, đó chính là xã hội cổ đại. 

Đến nay, chế độ tư hữu vẫn còn tồn tại. Vậy bạn có nhận diện được bóng dáng của chế độ này hay không và đối với xã hội hiện đại, chế độ tư hữu có sự ảnh hưởng như thế nào đến đời sống kinh tế, xã hội? Những vấn đề xoay quanh tư hữu đã được pháp luật phân tích rõ ràng và đưa ra những cơ sở xác đáng. Cùng tìm hiểu về chế độ này ở thời đại chúng ta đang sống nhé.

3. Chế độ tư hữu dưới góc nhìn của pháp luật

3.1. Chế độ tư hữu là tư liệu sản xuất trong xã hội tư bản chủ nghĩa

Tại sao chế độ tư hữu xuất hiện
Chế độ tư hữu có vai trò lợi ích không

Theo lý thuyết được xây dựng ở nền tảng xã hội học và kinh tế học thì thuật ngữ tư liệu sản xuất được định nghĩa là các yếu tố đầu vào để phục vụ mục đích sản xuất sản phẩm mang giá trị cao, đem lại lợi ích kinh tế lớn. Theo đó, tư liệu được nhận định là nguyên liệu, là công cụ lao động, là lực lượng sản xuất, tài nguyên từ tự nhiên, vốn đầu tư của nhà nước. 

Còn trong nông nghiệp, tư liệu sản xuất chính là công cụ làm nông như cuốc xẻng, là đất đai. Ở phạm vi xã hội khác, tư liệu sản xuất được nhận diện khác nhau. Tương tự vậy, ở xã hội công nghiệp thì tư liệu chính là nhà máy, là hầm mỏ; xã hội tri thức cơ nguồn tư liệu sản xuất chính là văn phòng và máy tính. 

Các tư liệu này đều có quyền sở hữu. Quyền này có giá trị quan trọng để phân loại ra những hệ thống kinh tế riêng biệt. Đối với nền kinh tế học cổ điển lại xác định khái niệm tư liệu sản xuất theo một cách khác, chúng chỉ là những yếu tố sản xuất mà không gồm con người hay vốn.

Chủ nghĩa Mác đưa ra quan điểm rằng việc xóa bỏ đi chế độ tư hữu là một việc cực kỳ hệ trọng. C.Mác là người đã thẳng thắn, mạnh dạn đứng lên để chỉ ra “tội lỗi” lớn của chế độ tư hữu buộc phải xóa bỏ nó. Ông đã nêu quan điểm của mình trong Bản thảo kinh tế  - triết học (1844) rằng chế độ tư hữu làm cho người ta trở nên tha hóa. Khi ở trong xã hội tư bản chủ nghĩa, tư hữu làm cho giá trị của người lao động chẳng khác nào máy móc, không thể phát huy hơn nữa sức mạnh tiềm ẩn ở bên trong. 

3.2. Quyền tư hữu có vai trò gì không?

Tại sao chế độ tư hữu xuất hiện
Quyền tư hữu

Quyền tư hữu cũng có vai trò nhất định đối với sự phát triển kinh tế, điều này được khẳng định bởi những nhà kinh tế học cổ điển nổi tiếng như Karl Marx và Adam Smith. Nếu có thể thực thi quyền tư hữu một cách bài bản thì có thể tạo nên động lực lớn để mỗi người lao động đều có tinh thần tích cực tham gia hoạt động kinh tế, xây dựng nên thị trường sôi động, hiệu quả. 

Đến đây, bài viết đã chỉ rõ tư hữu là gì kèm theo rất nhiều thông tin hữu ích về tư hữu, chế độ tư hữu. Đây không chỉ đơn giản là kiến thức lịch sử mà nó còn là thông tin quan trọng trong nền kinh tế mọi thời. Nắm chắc về tư hữu sẽ đem lại cho bạn cơ hội tận dụng những mặt tích cực của nó để thúc đẩy phát triển kinh tế.

Tìm hiểu về kinh tế tư nhân

Khám phá kinh tế tư nhân là gì qua bài viết này nếu như bạn đang có ý định phát triển hoạt động kinh doanh cá nhân. Qua đó, bạn cũng nắm bắt được những nguyên tắc vàng để xây dựng một nền kinh tế tư nhân bền vững. Bài viết sau đây là những nội dung hữu ích bạn nên tìm hiểu để nắm được bản chất của nền kinh tế tư nhân, phục vụ cho kế hoạch phát triển kinh tế sắp tới.

Kinh tế tư nhân là gì