Thế nào là nhân giống thuần chủng cho vi dụ Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả

Nhân giống thuần chủng là cho giao phối giữa các cá thể đực và cái của cùng một giống để thu được đời con mang 100% gene của giống đó.

Mục lục

  • 1 Mục đích
  • 2 Nhược điểm
  • 3 Điều kiện
  • 4 Các hình thức
  • 5 Xem thêm
  • 6 Tham khảo
  • 7 Liên kết

Mục đíchSửa đổi

  • Tạo nên tính đồng nhất về các đặc điểm ngoại hình và tính năng sản xuất của các cá thể trong cùng một giống.
  • Sử dụng để hoàn thiện các giống bằng cách giữ gìn, củng cố và nâng cao ở đời sau có những giá trị vốn có của nó.

Nhược điểmSửa đổi

  • Đối với giống thuần nguyên thủy, giống địa phương có năng suất thấp khi dùng nhân giống thuần chủng để nâng cao phẩm chất giống sẽ đòi hỏi nhiều thời gian.

Điều kiệnSửa đổi

  • Giống thuần chủng phải có số lượng lớn và phân bố tương đối rộng.
  • Phải nghiên cứu các đặc điểm hình thái và sản xuất, xác định độ liên quan về huyết thống.
  • Phải tiến hành nuôi dưỡng chọn lọc gia súc non và gia súc hậu bị theo định hướng của giống thuần.

Các hình thứcSửa đổi

  • Nhân giống thuần chủng đồng huyết.
  • Nhân giống thuần chủng không đồng huyết
  • Nhân giống theo dòng.

Xem thêmSửa đổi

Tham khảoSửa đổi

  • Giáo trình chăn nuôi.Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 2000.TS Trần Văn Tường.

Liên kếtSửa đổi

18/06/2021 7,459

A. Phải có mục đích rõ ràng.

B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.

Đáp án chính xác

C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.

D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.

2

0

2.- Sự sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của các bộ phận trong cơ thể. VD: con bò tăng cân nặng lên 2kg

- Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phân trong cơ thể. VD: gà mái bắt đầu đẻ trứng.

3

3

1.
Trong quá trình thực hiện nhân giống thuần chủng cần chú ý tránh giao phối cận huyết. Giao phối giữa các bố mẹ có quan hệ huyết thống sẽ gây ra hiện tượng suy hoá cận huyết ở đời con. Biểu hiện của suy hoá cận huyết là sự giảm sút của những tính trạng liên quan tới khả năng sinh sản và khả năng sống của vật nuôi. Những tính trạng có hệ số di truyền thấp thường có mức độ suy hoá cận huyết cao, ngược lại những tính trạng có hệsố di truyền cao mức độ suy hoá cận huyết thường thấp. Mức độ suy giảm này tuỳ thuộc vào hệ số cận huyết, hệ số cận huyết càng cao suy hoá cận huyết càng lớn.

7

1

Câu 1

0

2

3.- Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi cái sinh sản+ Giai đoạn mang thai+ Nuôi thai+ Nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng+ chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ+ Giai đoạn nuôi conTạo sữa nuôi conNuôi cơ thể mẹ

Hồi phục cơ thể sau đẻ và chuẩn bị cho kỳ sinh đẻ sau

1

0

câu 3Giai đoạn mang thai:+ Nuôi thai.+ Nuôi cơ thể mẹ+ Hồi phục sau sanh.=> Phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho từng giai đoạn nhất là protêin, chất khoáng (Ca, P…) và vitamin (A, B1, D, E…).

=> Phải chú ý đến chế độ vận động, tắm chải… nhất là cuối giai đoạn mang thai. Theo dõi và chawm socs kịp thời khi vật nuôi đẻ để bảo vệ đàn vật nuôi sơ sinh.

1

0

câu 4Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt.Giữ ấm cơ thể cho bú sữa đầu vì sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể.Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.

Cho vật nuôi non vận động và tiếp xúc với ánh sáng nhất là nắng sớm; giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi non

1

0

3.+ Giai đoạn mang thaiNuôi thaiNuôi cơ thể mẹ và tăng trưởngchuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ+ Giai đoạn nuôi conTạo sữa nuôi conNuôi cơ thể mẹ

+Hồi phục cơ thể sau đẻ và chuẩn bị cho kỳ sinh đẻ sau

1

0

cau 5- Bệnh truyền nhiễm: do các vi sinh vật gây ra (như vi rút, vi khuẩn,...) gây ra lây lan nhanh thành dịch và làm tổn thất nghiêm trọng cho nghành chăn nuôi(như bệnh tả lợn, bệnh toi gà...)

- Bệnh không truyền nhiễm: do các vật kí sinh như giun, sán, ve,..gây ra. Các bệnh không phải do vi sinh vật gây ra, không lây lan nhanh thành dịch, khôn làm chết nhiều vật nuôi gọi là bệnh thông thường

1

0

5.- Bệnh truyền nhiễm do các sinh vật(như vi rút,vi khuẩn...)gây ra,lây lan nhanh thành dịch và làm tổn thất nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi

- Bệnh không truyền nhiễm do vật kí sinh như:giun,sán,ve...gây ra.

0

1

6.
- Tính chất lí học: nhiệt độ, màu sắc, độ trong và sự chuyển động của nước.

0

0

7. Chăm sóc tôm, cá:- Thời gian cho ăn: vào buổi sáng từ 7-8 giờ.- Cách cho ăn: cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường.* Quản lí:- Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…

- Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá.

0

0

8. Phải coi trọng việc phòng bệnh cho động vật thủy sản vì:Tôm, cá số lượng nhiều ,sống dưới nước khó bắt để kiểm tra và chữa bệnh. Khi chữa thì rất tốn kém.Phương pháp phòng bệnhKiểm tra vệ sinh môi trường nước thường xuyên. Ao và nước hợp vệ sinh đúng kĩ thuậtThức ăn đủ lượng và chất

Dùng thuốc phòng bệnh cho cá, tôm.

0

0

5/Bệnh truyền nhiễm do các sinh vật(như vi rút,vi khuẩn...)gây ra,lây lan nhanh thành dịch và làm tổn thất nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi.

Bệnh không truyền nhiễm do vật kí sinh như:giun,sán,ve...gây ra

0

0

cau 6Tính chất lí học: nhiệt độ, màu sắc, độ trong và sự chuyển động của nước.cau 7 Chăm sóc tôm, cá:- Thời gian cho ăn: vào buổi sáng từ 7-8 giờ.- Cách cho ăn: cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường.* Quản lí:- Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…

- Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá

0

0

câu 8 Chăm sóc tôm, cá:- Thời gian cho ăn: vào buổi sáng từ 7-8 giờ.- Cách cho ăn: cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường.* Quản lí:- Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…- Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá

- het -

0

0

1. Thế nào là nhân giống thuần chủng?Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống bằng cách cho các đực giống và cái giống của cùng một giống giao phối với nhau.VD:Gà Lơ Go - Gà Lơ Go: Nhân giống thuần chủngLợn móng cái - Lợn móng cái: Nhân giống thuần chủngLợn Lan đơ rát - Lợn Lan đơ rát: Nhân giống thuần chủngLàm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả cao?-Để nhân giống thuần chủng đạt kết quả tốt:+Phải có mục đích rõ ràng.+Chọn phối tốt, tránh giao phối cận huyết.

+Không ngừng chọn lọc và nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.

0

1

2. Thế nào là sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?cho VD?- Sự sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của các bộ phận trong cơ thể.VD :Con heo tăng cân nặng lên 20 kg- Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phân trong cơ thể.VD:Con bò bắt đầu đẻ con- Các yếu tố gây ảnh hưởng đến sự sinh dưỡng và sự phát dục của vật nuôi là:+ Các đặc điểm về di truyền

+ Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu.

0

1

3. Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản tốt cần chú ý những giai đoạn nào?cho VD?- Chăm sóc vận động, tắm chải hợp lí nhất là cuối giai đọan mang thai.- Nuôi dưỡng phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng theo từng giai đọan, nhất là protein, chất khoáng và vitamin.- Vật nuôi cái sinh sản có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con.VD:

Khi bò đang trong giai đoạn phát triển ta phải cho nó ăn đầy đủ chất thì nó mới to và khỏe được

0

0

5. Phân biệt bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm?-Bệnh truyền nhiễm: do các vi sinh vật gây ra (như vi rút, vi khuẩn,...) gây ra lây lan nhanh thành dịch và làm tổn thất nghiêm trọng cho nghành chăn nuôi(như bệnh tả lợn, bệnh toi gà...)

- Bệnh không truyền nhiễm: do các vật kí sinh như giun, sán, ve,..gây ra. Các bệnh không phải do vi sinh vật gây ra, không lây lan nhanh thành dịch, khôn làm chết nhiều vật nuôi gọi là bệnh thông thường

0

0

6. Trình bày tóm tắt tính chất lí học của môi trường thủy sản?Tính chất lí học :Nhiệt độ :Sự phân hủy các chất hữu cơ.– Sự tỏa nhiệt của đất ở đáy ao.– Nguyên nhân chính là cường độ chiếu sáng của mặt trời.* Nhiệt độ có ảnh hưởng đến tiêu hóa, hô hấp và sinh sản của tôm cá.Độ trong :– Độ trong là tiêu chí đánh giá độ tốt, xấu của nước nuôi thủy sản.– Là biểu thị mức độ ánh sáng xuyên qua mặt nước.Màu nước : – Màu nõn chuối hoặc vàng lục.– Màu tro đục, xanh đồng. – Màu đen, mùi thối.Sự chuyển động của nước :

– Có 3 hình thức chuyển động : sóng, đối lưu, dòng chảy.

Trả lời nhanh trong 10 phútnhận thưởng

Xem chính sách

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI

Trước Sau

Video liên quan

Chủ đề