Thor nữ là ai

Jane Foster – nhân vật Thor phiên bản nữ được cho là sắp sửa xuất hiện trong phần phim mới nhất về Thần Sấm.

Trước khi dự án thứ tư của Thor trong Vũ trụ điện ảnh Marvel được chính thức lên kệ, đã có nhiều tin đồn xoay quanh việc Marvel sẽ giới thiệu đến người xem một thân phận hoàn toàn mới của cô bạn gái Thor – Jane Foster sau khi trở thành Thần Sấm phiên bản nữ.

Vì thế trước khi được ra rạp để thưởng thức Thor: Love and Thunder, hãy cùng LAG.VN tìm hiểu những điều cần biết về nhân vật này.
Nguồn gốc sức mạnh

Nhân vật Jane Foster lần đầu xuất hiện trong truyện tranh Journey to Mystery #84 phát hành vào năm 1962. Theo đó, cô nàng sau khi quen biết đã được Thor đưa đến Asgard và được ban cho sự bất tử. Sau đó, Odin tước đi sức mạnh này vì cho rằng cô không đủ can đảm để sở hữu nó, đồng thời đưa cô nàng quay trở lại Trái đất và xóa ký ức về quãng thời gian có được sức mạnh bất tử ở Asgard. Thế nhưng sau đó ở phần truyện của Thor, Jane Foster chiếm được quyền sử dụng búa Mjolnir sau khi Thor không còn ‘xứng đáng’. Điều đó chứng tỏ rằng cô nàng là người có đủ khả năng để trở thành một Thor phiên bản nữ.

Thực chất ban đầu Jane Foster chính là Thor bản nữ

Theo nguyên tác truyện tranh, thực chất khi Mjolnir còn nằm ở Mặt trăng đã có sự kết nối đối với người yêu cũ của Thor thông qua thần giao cách cảm. Sau khi được Heimdall đưa đến lấy vũ khí, cơ thể của Jane Foster đã lập tức có sự biến đổi và có được sức mạnh tương đương Thần Sấm. Tuy nhiên việc cô nàng quyết định giấu kín danh tính của mình đã khiến Thần Sấm “phát điên” vì không biết ai là người đang điều khiển cây búa. Sức mạnh của Thor bản nữ Sau khi nâng được búa Mjolnir, Jane Foster đã có được tất cả sức mạnh cũng như quyền năng của Thần Sấm, chẳng hạn như bay, thao túng điện trường, sấm sét và cả thời tiết…

Và cũng giống như Thor, mỗi khi nhấc búa thần lên, sức mạnh của cô nàng càng được nhân lên gấp bội, cơ thể sau đó cũng được ngay lập tức bao bọc bởi chiếc mũ sắt và bộ giáp giống của Thor.

Share

[rule_2_plain] [rule_3_plain]

Jane Foster – nhân vật Thor phiên bản nữ được cho là sắp sửa xuất hiện trong phần phim mới nhất về Thần Sấm.

Trước khi dự án thứ tư của Thor trong Vũ trụ điện ảnh Marvel được chính thức lên kệ, đã có nhiều tin đồn xoay quanh việc Marvel sẽ giới thiệu đến người xem một thân phận hoàn toàn mới của cô bạn gái Thor – Jane Foster sau khi trở thành Thần Sấm phiên bản nữ.

Vì thế trước khi được ra rạp để thưởng thức Thor: Love and Thunder, hãy cùng LAG.VN tìm hiểu những điều cần biết về nhân vật này.
Nguồn gốc sức mạnh

Nhân vật Jane Foster lần đầu xuất hiện trong truyện tranh Journey to Mystery #84 phát hành vào năm 1962. Theo đó, cô nàng sau khi quen biết đã được Thor đưa đến Asgard và được ban cho sự bất tử. Sau đó, Odin tước đi sức mạnh này vì cho rằng cô không đủ can đảm để sở hữu nó, đồng thời đưa cô nàng quay trở lại Trái đất và xóa ký ức về quãng thời gian có được sức mạnh bất tử ở Asgard. Thế nhưng sau đó ở phần truyện của Thor, Jane Foster chiếm được quyền sử dụng búa Mjolnir sau khi Thor không còn ‘xứng đáng’. Điều đó chứng tỏ rằng cô nàng là người có đủ khả năng để trở thành một Thor phiên bản nữ.

Thực chất ban đầu Jane Foster chính là Thor bản nữ

Theo nguyên tác truyện tranh, thực chất khi Mjolnir còn nằm ở Mặt trăng đã có sự kết nối đối với người yêu cũ của Thor thông qua thần giao cách cảm. Sau khi được Heimdall đưa đến lấy vũ khí, cơ thể của Jane Foster đã lập tức có sự biến đổi và có được sức mạnh tương đương Thần Sấm. Tuy nhiên việc cô nàng quyết định giấu kín danh tính của mình đã khiến Thần Sấm “phát điên” vì không biết ai là người đang điều khiển cây búa. Sức mạnh của Thor bản nữ Sau khi nâng được búa Mjolnir, Jane Foster đã có được tất cả sức mạnh cũng như quyền năng của Thần Sấm, chẳng hạn như bay, thao túng điện trường, sấm sét và cả thời tiết…

Và cũng giống như Thor, mỗi khi nhấc búa thần lên, sức mạnh của cô nàng càng được nhân lên gấp bội, cơ thể sau đó cũng được ngay lập tức bao bọc bởi chiếc mũ sắt và bộ giáp giống của Thor.

Share

[rule_2_plain] [rule_3_plain]

#Tất #tần #tật #những #điều #bạn #cần #biết #về #Thor #phiên #bản #nữ #Phần

Trong huyền thoại German, Thor (tiếng Bắc Âu cổ: Þórr, þur, "người tạo ra sấm sét") là một vị thần Aesir gắn liền với với tia chớp, sấm sét, bão, cây sồi, sức mạnh, bảo vệ và thánh hoá.

Thor nữ là ai

Thor và bọn khổng lồ

Ngoài tên Þórr trong tiếng Bắc Âu cổ, Thor còn có các tên khác trong tiếng Anh cổ là Þunor và trong tiếng Đức cổ là Donar (chữ rune Bản mẫu:Runic þonar). Tất cả các hình thức tên của Thor đều bắt nguồn từ tiếng German nguyên thủy Þunraz (nghĩa là sấm sét).

Thor là một vị thần nổi bật được nhắc đến trong suốt lịch sử của các dân tộc German, từ các vùng Germania Đế quốc La Mã chiếm đóng đến các vùng di cư của người German trong Thời kỳ Di cư, đến sự phổ biến của anh trong Thời đại Viking. Khi đối mặt với quá trình truyền đạo Ki-tô giáo ở Scandinavia, biểu tượng có hình chiếc búa của anh, Mjölnir, được mặc và tên các vị thần trong tôn giáo Bắc Âu cổ bao gồm tên của Thor đã chứng minh cho sự phổ biến của anh. Do bản chất của tập sao lục German, chuyện kể về Thor trong thần thoại Bắc Âu là được chứng nhận duy nhất trong tiếng Bắc Âu cổ. Thần thoại Bắc Âu, phần lớn được ghi chép ở Iceland trong tài liệu làm từ nhiên liệu truyền thống có nguồn gốc từ Scandinavia, kể nhiều câu chuyện về Thor. Trong những nguồn này, Thor có ít nhất 15 cái tên khác nhau. Anh là chồng của nữ thần tóc vàng Sif, là người yêu của jötunn Járnsaxa, và thường được mô tả là có mắt hung dữ, tóc đỏ và râu đỏ.[1]

Những chuyện kể về thần Thor chủ yếu về việc ông tiêu diệt bọn khổng lồ, nhưng ông cũng có yêu một cô khổng lồ tên là Jarnsaxa và có một đứa con trai với cô này tên là Magni. Do là con lai của Thor với người khổng lồ, cậu Magni này khi mới 3 ngày tuổi đã mạnh hơn cha mình. Snorri Sturluson có kể một chuyện trong cuốn Edda bằng văn xuôi rằng khi tên vô địch của bọn khổng lồ là Hrungnir tới Asgard để gây sự, Thor đang đi vắng, nên các vị thần sợ hắn và mời vào uống rượu. Hrungnir nói khoác rằng hắn sẽ giết hết các vị thần và dỡ nóc Valhalla đem về. Chỉ có nữ thần Freya là đủ can đảm để đứng rót rượu cho tên khổng lồ để câu giờ. Hắn lại nói khoác rằng sẽ uống cạn rượu của các vị thần, sau đó sẽ bắt Freya và Sif, vợ thần Thor đem về. Đúng lúc đó, Thor trở về, nhưng tên khổng lồ thách đấu tay đôi với ông, vì thế Thor để hắn đi. Bọn khổng lồ hợp sức lại để nặn ra một tên khổng lồ bằng đá cao đến 9 dặm, nhưng chúng không tìm được một trái tim đủ to, nên lấy một trái tim của con ngựa cái đặt vào. Khi Thor cưỡi cỗ xe dê đến đấu trường, tên khổng lồ đá có trái tim nhát gan nên bỏ chạy mất. Thor quăng búa sét đánh Hrungnir, còn tên khổng lồ quăng một cặp sừng lên đánh Thor. Chiếc búa đụng phải cái sừng văng mất, nhưng một mảnh vỡ của cái sừng đánh trúng đầu Thor. Thần Thor ngã từ trên trời xuống, và Hrungnir chuẩn bị giết ông thì cái búa rơi xuống, đánh trúng tên khổng lồ. Nhưng xác chết của hắn đè trúng Thor, và ông không thể đứng dậy. Khi các vị thần kéo đến, không ai đủ sức để nhấc xác tên khổng lồ dậy, cho đến khi con trai 3 ngày tuổi của Thor là Magni đến và nhấc lên bằng một tay.

 

"Ôi, thật là một cô dâu đáng yêu!" (1902) bởi Elmer Boyd Smith.

Một câu chuyện khác nổi tiếng của thần Thor được ghi lại trong bài thơ cổ "Bài ca của Thrymr". Một hôm thần Thor thức giấc và thấy cây búa thần của mình đã biến mất. Ông cùng Loki đến Folkvang để mượn chiếc áo choàng lông ó của nữ thần Freya. Loki dùng chiếc áo để biến thành một con ó đi tìm chiếc búa. Khi gặp Thrymr, là vua của người khổng lồ tuyết, hắn nói rằng chính hắn đã chôm chiếc búa sét của Thor. Thrymr nói rằng hắn vô cùng giàu có, và có đủ mọi thứ châu báu trên đời, chỉ muốn một điều duy nhất là cưới nữ thần Freya làm vợ, nếu được, hắn sẽ trả lại cây búa. Loki trở lại thiên đình và đến nói với Freya, nhưng vị nữ thần nổi giận lôi đình khiến nhà cửa rung chuyển. Thần Heimdall sau đó gợi ý rằng Thor nên biến giả thành Freya và đến đám cưới để lấy lại cây búa. Thế là Thor mượn chiếc vòng cổ của Freya, và đi cùng Loki đến vùng đất của bọn khổng lồ, cải trang thành Freya và cô hầu gái. Thrymr rất mừng và tổ chức tiệc cưới thật to, mời toàn bộ bà con đến dự, nhưng ngay lập tức bị sốc vì "Freya" ăn nguyên một con bò, tám con cá hồi và uống cạn 3 thùng rượu. Loki trong lốt cô hầu gái vội nói rằng Freya đã không ăn trong 8 ngày vì quá lo lắng cho đám cưới. Thrymr lại lén nhìn "Freya", nhưng chỉ thấy một cặp mắt rực lửa. Loki trong lốt cô hầu gái vội nói rằng Freya đã không ngủ trong 8 ngày vì quá lo lắng cho đám cưới. Cuối cùng thì Thrymr cũng đưa cho "Freya" chiếc búa, và thần Thor lột bỏ lớp cải trang, và dùng chiếc búa để giết toàn bộ gia đình của tên vua khổng lồ.

Kẻ thù số một của thần Thor là Jörmungandr, con rắn khổng lồ, con của Loki. Ở Ragnarok, Thor giết được con rắn, nhưng trước khi chết nó phun nọc độc vào người ông và Thor chỉ đi được 9 bước rồi chết. Hai con trai của Thor là Modi và Magni nhặt được chiếc búa thần của cha và trở thành thần sét.

Ngày nay, ngày thứ Năm trong tiếng Anh là "Ngày của Thor" (Thursday) và được dịch từ tiếng Latin, thứ Năm là ngày của Jupiter, thần sét của thần thoại La Mã.

  • Sif

  1. ^ Về huyền tích râu hung và biệt danh "râu hung" của Thor, xem H.R. Ellis Davidson, Gods and Myths of Northern Europe, 1964, repr. Harmondsworth, Middlesex: Penguin, 1990, ISBN 0-14-013627-4, p. 85, trích dẫn Saga of Olaf Tryggvason trong Flateyjarbók, Saga of Erik the Red, và Flóamanna saga. Đoạn mở đầu quyển Prose Edda nói mơ hồ rằng "Tóc ông ấy còn đẹp hơn cả vàng."

  • Arnold, Martin (2011). Thor: Myth to Marvel. Continuum. ISBN 978-1-4411-3715-9.
  • Astås, Reidar (1993). “Óláfr, St.”. Trong Pulsiano, Phillip (biên tập). Medieval Scandinavia, an Encyclopedia. NY and London: Garland. ISBN 0-8240-4787-7.
  • Bellows, Henry Adams (1923). The Poetic Edda. American Scandinavian Foundation.
  • Birley, Anthony R. (Trans.) (1999). Agricola and Germany. Oxford World's Classics. ISBN 978-0-19-283300-6.
  • Chrisholm, Hugh (Editor) (1910) Encyclopædia Britannica, vol. 9. The Encyclopædia Britannica Co.
  • Ellis Davidson, H. R. (1965). “Thor's Hammer”. Folklore. Taylor & Francis. 76 (1): 1–15. doi:10.1080/0015587X.1965.9716982. JSTOR 1258087.
  • Ellis Davidson, H. R. (1975). Scandinavian Mythology. Paul Hamlyn. ISBN 0-600-03637-5.
  • Dumézil, Georges (1973). Gods of the Ancient Northmen. University of California Press. ISBN 0-520-02044-8.
  • Greg, Robert Philips (1884). On the Meaning and Origin of the Fylfot and Swastika. Westminster: Nichols and Sons.
  • Hollander, Lee Milton (2007). Heimskringla: History of the Kings of Norway. University of Texas Press. ISBN 978-0-292-73061-8.
  • Grimm, Jacob (1882). Teutonic Mythology: Translated from the Fourth Edition with Notes and Appendix by James Stallybrass, volume I. Translated by James Steven Stallybrass. London: George Bell and Sons.
  • Johnston, Richard (ngày 24 tháng 7 năm 2013). “Shrew has a spine of godly strength”. Nature. doi:10.1038/nature.2013.13440. S2CID 87150582.
  • Larrington, Carolyne (1999). The Poetic Edda: A New Translation. Oxford University Press. ISBN 0-19-283946-2.
  • Lindahl, Carl; McNamara, John; Lindow, John biên tập (2002). “Olaf, Saint”. Medieval Folklore: A Guide to Myths, Legends, Tales, Beliefs, and Customs. Oxford: Oxford University Press. ISBN 9780195147711.
  • Lindow, John (1978). Swedish Folktales and Legends. University of California Press. ISBN 0-520-03520-8.
  • Lindqvist, Sune (1933). “Gotlands bildstenar”. Rig (bằng tiếng Swedish). 16 (3). ISSN 0035-5267.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  • MacLeod, Mindy; Mees, Bernard (2006). Runic Amulets and Magic Objects. Boydell Press. ISBN 1-84383-205-4.
  • Matasović, Ranko (2009). Etymological Dictionary of Proto-Celtic (bằng tiếng Anh). Brill. ISBN 9789004173361.
  • McKinnell, John; Simek, Rudolf; Düwel, Klaus (2004). Runes, Magic and Religion: A Sourcebook (PDF). Studia Medievalia Septentrionalia. 10. Vienna: Fassbaender. ISBN 978-3-900538-81-1.
  • Meulengracht Sørensen, Preben (1986). “Thor's Fishing Expedition”. Trong Steinsland, Gro (biên tập). Words and Objects: Towards a Dialogue Between Archeology and History of Religion. Oslo: Norwegian University Press. ISBN 82-00-07751-9.
  • Morris, Christopher G. (1992). Academic Dictionary of Science and Technology. Gulf Professional Publishing. ISBN 978-0-12-200400-1.
  • Orchard, Andy (1997). Dictionary of Norse Myth and Legend. Cassell. ISBN 0-304-34520-2.
  • Orel, Vladimir (2003). A Handbook of Germanic Etymology. Brill. ISBN 9004128751.
  • Reynolds, Richard (1994). Super Heroes: A Modern Mythology. University Press of Mississippi. ISBN 0-87805-694-7.
  • Robinson, George W. (Trans.) (1916). The Life of Saint Boniface by Willibald. Harvard University Press. life of boniface.
  • Sawyer, Birgit (2003). The Viking-Age Rune-Stones: Custom and Commemoration in Early Medieval Scandinavia. Oxford University Press. ISBN 0-19-820643-7.
  • Simek, Rudolf (2007). Dictionary of Northern Mythology. Translated by Angela Hall. D.S. Brewer. ISBN 978-0-85991-513-7.
  • Thorpe, Benjamin (1851). Northern Mythology, Compromising the Principal Traditions and Superstitions of Scandinavia, North Germany, and the Netherlands: Compiled from Original and Other Sources: Volume II: Scandinavian Popular Traditions and Superstitions. Lumley.
  • Thorpe, Benjamin (1907). The Elder Edda of Saemund Sigfusson. Norrœna Society. benjamin thorpe The Elder Edda of Saemund Sigfusson.
  • Turville-Petre, E. O. G. (1964). Myth and Religion of the North: The Religion of Ancient Scandinavia. London: Weidenfeld and Nicolson. OCLC 460550410.
  • De Vries, Jan (1957). Altgermanische Religionsgeschichte Volume 2. 2nd ed. (repr. 1970). Grundriß der germanischen Philologie, Volume 12/II. De Gruyter. (tiếng Đức)
  • Worsaae, J. J. A. (1882). The Industrial Arts of Denmark. Chapman and Hall. swastika thor.
  • Þórr - Thần thoại Bắc Âu
  • MyNDIR (My Norse Digital Image Repository) Illustrations of Þórr from manuscripts and early print books. Clicking on a thumbnail brings up the full image and information concerning it.
  • Northvegr Foundation, trang web giáo dục có rất nhiều tư liệu về thần thoại Bắc Âu Lưu trữ 2007-11-15 tại Wayback Machine

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thor_(thần_thoại)&oldid=67951416”