Thức ăn ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng và phát triển của con người

Ánh sáng ảnh hưởng đến tất cả chúng ta theo những cách khác nhau. Có một số người muốn giơ tay và chào những tia nắng ban mai với sự cui vẻ, có những người lại cực kì ghét chúng. Con người chúng ta có những phản ứng khác nhau khi đối mặt với ánh nắng mặt trời thì cây trồng cũng thế. Vậy ánh sáng mặt trời ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng như thế nào?

Tại sao cây cần ánh sáng?

Bạn có thể nhớ lại các lớp học Hóa học hay sinh học cũ của mình khi thảo luận về vấn đề quang hợp, thì ánh sáng mặt trời ảnh hưởng đến sự phát triển của thực vật như thế nào? Có lẽ bạn sẽ nhớ lại công thức này: 6H2O + 6CO2 -> C6H12O6 + 6O2.

Có vẻ hơi khó hiểu với các chữ và số.

Mô tả này dễ hiểu hơn một chút nếu bạn quên tất cả những thứ phương trình hóa học: thực vật sử dụng ánh sáng, nước và carbon dioxide để tạo ra đường, được chuyển đổi thành ATP (thứ cung cấp năng lượng cho mọi sinh vật) bằng hô hấp tế bào.

Chất diệp lục hấp thụ năng lượng mặt trời. Carbon dioxide đi vào lá thông qua các lỗ nhỏ. Rễ hút nước từ đất. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ cho cây phát triển.

Vì vậy bạn có thể hiểu nôm na: Ánh sáng mặt trời cũng đóng vai trò như “thức ăn” của cây trồng vậy

Những loại ánh sáng nào thực vật cần?

Không phải tất cả các loại ánh sáng là hoàn toàn giống nhau. Dưới đây là một lời giải thích nhanh chóng về những gì ánh sáng mà cây thực sự cần và sử dụng.

Quang phổ ánh sáng:

Hầu hết mọi người đã quen thuộc với sự phân hủy của ánh sáng thành các màu như hiển thị bởi một cầu vồng sau cơn bão. Quang Phổ bao gồm các màu sắc cũng như nhiều loại khác của các bước sóng, giống như tia vũ trụ và tia gamma.

Bức Xạ Quang Hợp:

Một câu hỏi đặt ra: màu sắc của ánh sáng có ảnh hưởng đến sự phát triển của cây không?

Chúng tôi sử dụng nanomet để đo bước sóng. Thực vật sử dụng các phạm vi nanomet khác nhau cho các giai đoạn tăng trưởng khác nhau. Phạm vi hữu ích cho cây trồng gọi là Bức xạ quang hợp – chúng có bước sóng từ 400 nm đến 700 nm (bức xạ ánh sáng nhìn thấy) có hiệu quả đối với quang hợp.

Tuy nhiên, Các bước sóng ánh sáng màu tím và màu xanh lam, 400 đến 490 nanomet, kích thích giai đoạn sinh trưởng của thực vật, trong khi các bước sóng màu vàng-cam-đỏ được sử dụng để ra hoa và đậu quả. Vì vậy, khi chọn đèn để sử dụng cho cây của bạn, hãy bỏ qua đèn xanh lục và nhắm đến các bước sóng ngắn hơn của màu tím và xanh lam hoặc các bước sóng dài hơn của màu vàng, cam và đỏ.

Các vấn đề liên quan đến ánh sáng của cây trồng:

Cây phát triển tốt như thế nào phụ thuộc vào ba yếu tố: bước sóng, thời gian và cường độ.

Bước sóng:

Chúng tôi đã đề cập đến các bước sóng mà thực vật thích. Bên cạnh đó sẽ có những bước sóng mà không thích hợp với cây trồng. Các nanomet tia cực tím khác nhau có thể không làm ảnh hưởng đến cây trồng của bạn nhưng một số phạm vi có thể cực kỳ bất lợi.

Thời lượng:

Thời gian bao lâu cây trồng ở dưới ánh mặt trời sẽ ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của nó. Tất nhiên tùy vào từng loại cây trồng cần thời lượng ánh sáng khác nhau

Cường độ

Cường độ đề cập đến mức độ mạnh của ánh sáng và đi đôi với thời gian. Nếu ánh sáng quá mạnh, cây trồng sẽ thiêu đốt, trở nên héo úa. Nếu nó không đủ mạnh, chúng cũng không đủ để phát triển mạnh.

Đèn trồng cây rong nhà so với ánh sáng mặt trời: nên chọn loại nào?

Ảnh hưởng của đèn trong nhà đến những cây trồng của bạn phụ thuộc vào loại bóng đèn bạn chọn. Mặc dù ánh sáng mặt trời sẽ luôn có lợi thế tự nhiên đối với chất lượng, cung cấp mọi thứ mà cây cần để phát triển, nhưng bóng đèn toàn phổ hiện nay gần như tương đương với nhiệm vụ mà ánh sáng mặt trời mang đến.

Tìm hiểu thêm: Tại sao đèn LED lại được ứng dụng vào trồng cây?

Cây trồng của bạn có nhu cầu ánh sáng riêng cần phải được đáp ứng. Dù trồng cây trong nhà hay ngoài trời thì cây trồng của bạn cũng cần đến ánh sáng. Nếu có điều kiện đất trồng tốt hay trồng ngoài trời, còn không có thể lựa chọn pháp trồng trông nhà với đèn trồng cây

- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn là nguyên liệu được có thể sử dụng để tăng số lượng và tăng kích thước tế bào, hình thành các cơ quan và hệ cơ quan. Các chất dinh dưỡng còn là nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của động vật.

+ Đối với động vật biến nhiệt, nhiệt độ xuống thấp (trời rét) làm thân nhiệt của động vật giảm theo. Khi đó, các quá trình chuyển hoá trong cơ thể giảm, thậm chí bị rối loạn; các hoạt động sống của động vật như sinh sản, kiếm ăn... giảm. Vì thế. quá trình sinh trưởng và phái triển chậm lại.

+ Đối với động vật hằng nhiệt, khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (trời rét), do thân nhiệt cao hơn nhiều so với nhiệt độ môi trường nên động vật mất rất nhiều nhiệt vào môi trường xung quanh. Để bù lại số lượng nhiệt đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định, cơ chế chống lạnh được tăng cường, quá trình chuyển hoá ở tế bào tăng lên, các chất bị ôxi hoá nhiều hơn. Nếu không được ăn đầy đủ để bù lại các chất đã bị ôxi hoá (tăng khẩu phần  ăn so với ngày hình thường) động vật sẽ bị sút cân và dễ mắc bệnh, thậm chí có thể chết. Tuy nhiên, vào những ngày trời rét, nếu được ăn uống đầy đủ, động vật sẽ tăng cân do cơ thể tăng cường chuvển hoá và tích luỹ các chất dự trữ để chống rét.

- Tắm nắng cho trẻ khi ánh sáng yếu giúp đẩy mạnh quá trình hình thành xương của trẻ. Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trò chuyển hoá canxi để hình thành xương, qua đó ảnh hưởng lên quá trình sinh trưởng và phát triển của trẻ.

Câu hỏi in nghiêng trang 155 Sinh 11 Bài 39

Cho vài ví dụ về các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật và người.

Lời giải:

Ví dụ về các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật và người.

Nhân tố ngoại cảnh

Ví dụ

Nhiệt độ

Cá chép là loài cá thích ứng rộng với nhiệt độ. Giới hạn nhiệt độ cho phép cá chép từ 0 - 400C, chết ở nhiệt độ dưới 0 và trên 45oC nhiệt độ thích hợp từ 20 - 280C.

Nhiệt độ ảnh hưởng đến thời gian nở của trứng cá chép:
Nhiệt độ 20 - 240C thời gian nở của trứng từ 72 - 60 giờ.
Nhiệt độ 24 - 270C thời gian nở của trứng từ 60 - 52 giờ.
Nhiệt độ 16 - 170C thời gian nở của trứng từ 96 - 120 giờ

Thức ăn

Khi bị thiếu vitamin D sẽ dẫn tới bệnh còi xương ở trẻ em và bệnh loãng xương ở người lớn. Khi sử dụng vitamin D liều cao, kéo dài sẽ dẫn đến nhiễm độc do thừa vitamin D, làm tăng calci huyết và dẫn đến hàng loạt triệu chứng như đau đầu, chóng mặt, chán ăn, khô miệng, chuột rút, táo bón, buồn nôn, đau cơ, đau xương., mạch máu bị vôi hóa..Nhiều trường hợp còn gây tổn thương thận, tăng huyết áp, loạn nhịp tim, trẻ bị chậm lớn, dị tật bào thai, khó thở, co giật,

Ánh sáng

Để rút ngắn thời gian phát triển ở cá hồi (Salvelinus fontinalles) người ta tăng cường độ chiếu sáng.

Hoặc như cá chép nuôi ở những ruộng lúa vùng Quế Lâm (Trung Quốc) do ảnh hưởng của ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao, nên tuy cơ thể cá còn nhỏ (150-250 gam) nhưng đã thành thục sinh dục sớm (1 tuổi). Dựa vào hiện tượng đó, ngư dân vùng Quảng Đông (Trung Quốc) đã thúc đẩy cá chép đẻ sớm bằng cách hạ mực nước trong ao nuôi vào mùa xuân để tăng cường độ ánh sáng và nhiệt độ nước cho cá thành thục sinh sản sớm.

Câu hỏi in nghiêng trang 155 Sinh 11 Bài 39

- Tại sao thức ăn có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật?

- Tại sao nhiệt độ xuống thấp (trời rét) lại có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật?

- Tại sao cho trẻ nhỏ tắm nắng vào sáng sớm hoặc chiều tối (khi ánh sáng yếu) sẽ có lợi cho sinh trưởng và phát triển của chúng?

Lời giải:

- Thức ăn có là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến sinh trưởng và phát triển của động vật vì: tất cả các hoạt động sống của sinh vật đều cần năng lượng, năng lượng được tổng hợp từ các chất dinh dưỡng cung cấp từ thức ăn qua hoạt động tiêu hóa.

- Nhiệt độ xuống thấp (trời rét) lại có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật vì:

    + Đối với động vật biến nhiệt là khi nhiệt độ môi trường xuống thấp làm thân nhiệt của động vật giảm theo. Các quá trình chuyển hóa trong cơ thể giảm hoặc bị rối loạn; các hoạt động sống của động vật như sinh sản, kiếm ăn,…giảm. Vì thế quá trình sinh trưởng và phát triển chậm lại.

    + Đối với động vật hằng nhiệt là khi nhiệt độ môi trường xuống thấp, do thân nhiệt cao hơn nhiều so với nhiệt độ môi trường nên động vật mất rất nhiều nhiệt đồng nghĩa với việc mất nhiều năng lượng vào môi trường xung quanh. Để bù lại số lượng nhiệt đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định, cơ chế chống lạnh được tăng cường, quá trình chuyển hóa ở tế bào tăng lên, các chất oxi hóa nhiều hơn. Nếu không được ăn đầy đủ để bù lại các chất đã bị chuyển hóa trong quá trình duy trì thân nhiệt thì động vật sẽ bị sút cân và đễ mắc bệnh, thậm chí có thể chết. Nói cách khác nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình đồng hóa và dị hóa của động vật. Khi nhiệt độ xuống thấp, động vật phải tăng cường quá trình dị hóa để cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của sinh vật.

- Cho trẻ nhỏ tắm nắng vào sáng sớm hoặc chiều tối (khi ánh sáng yếu) sẽ có lợi cho sinh trưởng và phát triển của chúng vì tắm nắng giúp phát triển hệ xương của trẻ. Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trò quan trọng đối với việc hấp thụ canxi của cơ thể, củng cố sức mạnh của hệ xương và hỗ trợ răng chắc khỏe. Ngoài ra, việc cho bé tắm nắng buổi sáng còn giúp hệ thống miễn dịch hoạt động hiệu quả, nhờ đó mà có thể bảo vệ cơ thể khỏi nhiều căn bệnh.

Xem toàn bộ Soạn sinh 11: Bài 39. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)

Video liên quan

Chủ đề