Tính cách của những người thích năng

Thế nào là người hướng nội?

Người hướng nội là người chủ yếu hay có khuynh hướng yêu bản thân, chú trọng đến đời sống tinh thần cá nhân.

Họ thường thích các hoạt động mang tính đơn lẻ, tự mày mò, có thể tự giải quyết hơn là cùng tham gia với một nhóm đông người.

Ưu nhược điểm của người hướng nội là gì?

Cụ thể người hướng nội sẽ có những ưu nhược điểm:

– Ưu điểm

+ Khả năng làm việc độc lập của người hướng nội cao. Bởi họ có tính cách cá nhân hướng đến chiều sâu, thường dành thời gian của mình tìm hiểu sâu sắc những vấn đề mình quan tâm. Vì vậy, người hướng nội có tư duy mạch lạc, kế hoạch rõ ràng. Đây là điều quyết định đến hiệu quả làm việc của họ.

Người hướng nội có khả năng làm việc độc lập cao

+ Khả năng quan sát và tư duy của người hướng nội rất tốt. Bởi sự yên tĩnh và xu hướng tĩnh lặng trong tính cách giúp họ nhạy cảm và linh hoạt. Họ dễ dàng quan sát và nhận biết những gì xung quanh chính xác, chậm rãi đánh giá rồi mới quyết định hướng giải quyết. Thế nên, họ thường ít gặp thất bại.

+ Người hướng nội biết lắng nghe, dễ thấu hiểu và đồng cảm. Vì hướng đến chiều sâu trong các mối quan hệ, họ thường hiểu và cảm thông với người khác. Đây cũng là ưu điểm khiến những người hướng nội luôn nhận được sự tin tưởng trong công việc cũng như cuộc sống.

– Nhược điểm

+ Gặp khó khăn khi sống trong môi trường công sở, khi đi làm. Vì hầu hết công việc ở một công sở đều cần có sự tương tác, trao đổi. Với tính cách không thích tương tác như người hướng nội, đây là trở ngại lớn.

Người hướng nội thường gặp khó khăn khi tương tác xã hội

+ Người hướng nội thường bị ảnh hưởng bởi chứng âu lo. Do tính cách thường quy nghĩ đến chiều sâu, ở họ dần hình thành cảm giác lo lắng quá mức với những tình huống trong cuộc sống và công việc. Điều này ảnh hưởng tới não bộ.

1. Người hướng nội/hướng ngoại là gì?

Hướng nội hy hướng ngoại là một trong những đặc điểm tính cách chính được xác định trong nhiều lý thuyết tâm lý về tính cách.

Các thuật ngữ hướng nội và hướng ngoại được phổ biến thông qua công trình của nhà tâm lý học Carl Jung và sau đó trở thành phần trung tâm của các lý thuyết tâm lý khác (như Big-5 hay MBTI của Myers-Briggs). Theo ông, đặc điểm tính cách mọi người đều có cả hướng nội lẩn hướng ngoại. Tuy nhiên, họ sẽ thiên về cái này hơn cái kia.

Introvert (xanh lá) là Hướng nội; Ambivert (xanh lam) là khoảng giao thoa hướng nội với hướng ngoại; Extrovert (đỏ) là Hướng ngoại
  • Người hướng ngoại thường thích giao tiếp, hòa đồng, hoạt náo và thân thiện. Họ chú ý đến những điều diễn ra bên ngoài hơn là quay vào nội tâm bên trong. Họ có được năng lượng từ giao tiếp xã hội, vì vậy họ sẽ thích được sự chú ý trong đám đông. Lấy cảm hứng khi nói chuyện, làm việc với người khác. Đôi khi, họ sẽ cảm thấy nhàm chán khi ở một mình.
  • Người hướng nội thường tập trung vào đời sống nội tâm, trầm tính và dè dặt. Họ tập trung nhiều hơn vào những suy nghĩ, cảm xúc và tâm trạng bên trong hơn là người hướng ngoại. Họ không giống người hướng ngoại có được năng lượng từ giao tiếp xã hội, người hướng nội phải tiêu tốn năng lượng trong các tình huống xã hội.

>> Xem thêm: Rối loạn lo âu xã hội: Nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị

Hướng nội hay hướng ngoại

Sau khi tham dự một bữa tiệc hoặc dành thời gian cho một nhóm đông người, nếu người hướng ngoại vô cùng thích thú thì người hướng nội sẽ cần cần phải “nạp năng lượng” lại bằng cách dành thời gian một mình.

1. Tâm trạng của bạn phụ thuộc vào môi trường

Có nghĩa là bạn là một người rất dễ thay đổi tâm trạng, năng lượng làm việc, tuỳ thuộc vào môi trường xung quanh bạn, ví dụ như thứ nhạc đang được phát, cách mọi người giao tiếp xung quanh chẳng hạn. Một bài nhạc trữ tình có lúc thì giúp bạn hưng phấn làm việc, nhưng có lúc lại làm bạn buồn ngủ. Một bài nhạc rock có lúc khiến bạn tràn đầy hứng khởi, nhưng có lúc thì khiến bạn đau cả đầu. Nói chung là vẫn một môi trường đó nhưng tâm trạng bạn lại khác nhau vào từng thời điểm, thế thì có thể bạn là một ambivert.

2. Bạn vừa thích làm việc với mọi người vừa không thích

Ví dụ như mình, bình thường khi đi làm rất thích tư vấn 1-1 cho các bạn trẻ, thích hướng dẫn các bạn làm việc này việc kia. Cũng có lúc mình rất thích công việc đi dạy, truyền cảm hứng cho các bạn trẻ về kiến thức và kinh nghiệm của mình. Nhưng có lúc thì mình lại thấy chây ì và lười kinh khủng, cứ nghĩ đến việc đi chia sẻ, đi tư vấn là lại thấy mệt mỏi, chẳng có động lực gì. Và nếu cả tuần mà đi thuyết trình và chia sẻ nhiều rồi, thì cuối tuần mình chỉ thích ở một mình ôm máy tính hoặc đi chơi với người yêu thôi.

3. Có người làm bạn thích, có người lại khiến bạn ghét

Có một vài người bạn mà bạn có thể dành cả tháng nói chuyện với họ cũng chả bao giờ hết chuyện. Gặp họ lúc nào cũng rất vui và cười đùa ẫm ĩ cả quán. Nhưng có những người thì bạn chả muốn gặp bao giờ, cứ nhìn thấy mặt là thấy khó chịu rồi, mất hết cảm hứng làm việc.

4. Bạn vừa nói nhiều, lại vừa nghĩ nhiều

Bạn có thể là một người nói nhiều và là người thường xuyên nói trong các cuộc hội thoại với bạn bè. Và bạn bè có thể nghĩ bạn là đứa nói nhiều như thế chắc chả có thời gian để nghĩ mấy vì mồm mép tép nhảy mà. Nhưng sự thật thì trong đầu bạn đang diễn ra một đống suy nghĩ mông lung về thế giới và tương lai, một vũ trụ những suy nghĩ mà bạn không thể hiện ra bên ngoài.

5. Bạn cần thời gian để cởi mở với người khác

Bắt chuyện với người lạ có vẻ hơi khó khăn với bạn và bạn không thích làm điều đó lắm. Nhưng một khi đã quen biết xíu xíu rồi, thì bạn lại rất thoải mái nói chuyện và tỉ tê tâm sự đủ thứ trên đời với người đó mà chẳng ngại ngần gì.

6. Bạn chỉ chọn bạn mà chơi

Khác với những người hướng ngoại rất quảng giao và nhiều bạn, bạn chỉ có một vài người bạn thân thôi, nhưng rất thân thiết với những người đó. Và bạn thấy rằng việc chỉ có một vài người bạn thân thiết như vậy cũng chẳng có vấn đề gì, quan trọng là chất lượng chứ cần gì số lượng.

Hướng nội là gì? Có ảnh hưởng từ gen di truyền hay không?

Parenting

Khi mà xã hội và nhà trường đều coi trọng những đặc điểm hướng ngoại như khả năng thuyết trình trước đám đông, làm việc nhóm, sự năng động, xông pha,.. liệu những người hướng nội có bị thiệt thòi? Hướng nội là gì, có phải do gen di truyền hay không, bạn có khả năng có những đặc điểm tính cách hướng ngoại hay không, hãy cùng Genetica tìm hiểu về vấn đề này nhé.

1. Ở bên mọi người trong thời gian dài khiến bạn kiệt sức, vì vậy bạn cần phải ở một mình để nạp năng lượng

Cả người hướng ngoại và hướng nội đều cần thời gian để nạp năng lượng. Nhưng theo Jennifer B. Kahnweiler , một tác giả và chuyên gia nói được chứng nhận, những người hướng ngoại cần một lượng ngắn hơn những người hướng nội. Colin DeYoung, một giáo sư tâm lý học, chỉ ra rằng những người hướng nội thường bị kiệt sức khi giao tiếp xã hội bởi vì những phần thưởng đến từ nó không kích thích họ. DeYoung cũng nói, “Những người hướng ngoại cũng bị kiệt sức khi giao tiếp xã hội, nhưng dù sao thì họ cũng có nhiều động lực hơn để tham gia vào nó, và cần phải giao lưu nhiều hơn trước khi họ bắt đầu cảm thấy kiệt sức. ” Nói cách khác, người hướng nội có thể đi dự tiệc và vẫn có nhiều niềm vui như người hướng ngoại, nhưng họ có thể có cách tiếp cận khác để “vui vẻ”. Ví dụ, người hướng ngoại có thể thích gặp gỡ những người mới; ngược lại, người hướng nội thích dành thời gian cho một vài người bạn chất lượng trước khi đi sớm để nạp năng lượng.

@Rawpixel

2. Bạn thích sự cô độc

Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng những người hướng ngoại được mọi người kích thích hơn; ngược lại, người hướng nội quan tâm nhiều hơn đến những đồ vật vô tri vô giác. Những người tham gia nghiên cứu được yêu cầu xem ảnh khuôn mặt và hoa và các nhà nghiên cứu ghi nhận hoạt động não bộ của họ. Theo kết quả, những người hướng ngoại cho thấy phản ứng cao hơn với các bức ảnh về khuôn mặt; trong khi đó, những người hướng nội có phản ứng cao hơn với những bức ảnh về hoa. Đây là lý do tại sao những người hướng nội có thể thích các hoạt động đơn độc, chẳng hạn như đọc, viết hoặc các môn thể thao đơn độc vì họ cảm thấy thỏa mãn hơn là tham gia vào các hoạt động nhóm hoặc xã hội. Nhìn chung, người hướng nội thích ở một mình, không phải vì họ không thích mọi người, mà là vì họ không nhấn mạnh tầm quan trọng của mọi người nhiều như người hướng ngoại.

@Rawpixel

Dấu hiệu bạn có thể là người hướng ngoại

Hướng nội và hướng ngoại là một trong những khía cạnh chính tạo nên mô hình năm yếu tố của tính cách. Ngày nay, có rất nhiều lời bàn tán về sự phân biệt giữa người hướng ngoại và người hướng nội, vốn được coi là 2 thái cực biệt lập. Trong khi đa số mọi người chỉ có một thái cực riêng biệt. Thì một số người có thể có cả 2 thái cực này, vừa mang đặc điểm hướng nội, đồng thời cũng mang đặc điểm hướng ngoại. Vì vậy, mặc dù bạn có thể có nhiều đặc điểm của người hướng ngoại, nhưng đôi khi bạn cũng có thể thấy mình có những đặc điểm giống với người hướng nội. .

Thế nào được coi là người hướng ngoại?

Về mặt tích cực, người hướng ngoại thường được mô tả là người nói nhiều, hòa đồng, năng động, nhiệt tình, thân thiện và không chịu được cảm giác chỉ có một mình. Về mặt tiêu cực, họ đôi khi được mô tả là kẻ thích gây chú ý, dễ bị phân tâm, họ không thể dành thời gian ở một mình.

Một số đặc điểm chung liên quan đến tính hướng ngoại bao gồm:

  • Thích trở thành trung tâm của sự chú ý;
  • Thích làm việc nhóm;
  • Cảm thấy bị cô lập nếu như ở một mình quá lâu;
  • Thích giao tiếp bằng cách nói chuyện;
  • Thích nói về suy nghĩ và cảm xúc;
  • Tìm kiếm những người khác và các nguồn bên ngoài để tìm ý tưởng và cảm hứng;
  • Nhiều sở thích rộng lớn;
  • Có xu hướng hành động trước khi suy nghĩ;

Sự hướng ngoại có tương quan với một số kết quả khác nhau. Trong số những kết quả tích cực, người hướng ngoại có xu hướng dành nhiều thời gian hơn cho người khác, dành nhiều thời gian hơn cho các hoạt động xã hội và có xu hướng có nhiều bạn bè hơn. Nghiên cứu cũng cho thấy rằng những người hướng ngoại có xu hướng hạnh phúc hơn những người hướng nội cũng như ít mắc một số rối loạn tâm lý.

Liệu bạn có nghĩ rằng mình là một người có tính cách hướng ngoại? Nếu chưa chắc chắn, hãy tự kiểm tra bản thân với danh sách 5 đặc điểm chính phổ biến nhất với kiểu tính cách của người hướng ngoại nhé.

Video học lập trình mỗi ngày

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI HƯỚNG NỘI

Theo thống kê, có khoảng 50% dân số thế giới và 40% các nhà lãnh đạo là những người hướng nội, sống nội tâm. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể hiểu hết về thế giới của những người hướng nội.
Không ít người cho rằng, người hướng nội nhút nhát vì họ chọn suy nghĩ thay vì phát biểu, quan sát thay vì tham gia… nhưng trên thực tế, khi gặp được người hợp gu hoặc chủ đề họ yêu thích thì họ có thể trở nên hoạt ngôn hơn bất kỳ ai.

Thế nào là người hướng ngoại? Người hướng ngoại thích hợp công việc gì

September 19, 2019

13882

Share

Facebook

Twitter

Pinterest

Thế nào là người hướng ngoại? người hướng ngoại phù hợp với công việc gì?

Theo thống kê trên thế giới, những người hướng ngoại chiếm phần lớn hơn so với người hướng nội cùng những dấu hiệu khá dễ thấy. Người hướng ngoại sẽ có những thế mạnh riêng gần như đối lập với người hướng nội mà họ chỉ phát huy hết khả năng của mình khi đặt đúng môi trường và công việc phù hợp. Hãy cùng tìm hiểu sâu vào đặc điểm và thế mạnh nghề nghiệp phù hợp với người hướng ngoại cùng VinEdu.

Mục lục

  • Người hướng ngoại là gì?
  • Những dấu hiệu nhận biết người hướng ngoại
    • Thích mở rộng mối quan hệ
    • Nói rất nhiều
    • Thích các hoạt động nhóm
    • Năng động trong những sự kiện cộng đồng
    • Không ngại thể hiện bản thân
    • Thích lãnh đạo vào chỉ huy
    • Sợ cảm giác một mình
    • Khó khăn khi phải đối mặt với người hướng nội
    • Sợ thất bại
    • Luôn xông pha và ghét cảm giác ăn không ngồi rồi
  • Người hướng ngoại có những ưu và nhược điểm gì?
    • Ưu điểm
    • Nhược điểm
  • Những ngành nghề phù hợp với người hướng ngoại
    • Chuyên viên nhân sự
    • Diễn viên
    • Chuyên viên quan hệ công chúng ( PR )
    • Nhân viên bán hàng
    • Cố vấn tài tính
    • Hướng dẫn viên du lịch
    • Giáo viên
    • Nhân viên tư vấn
    • Nhân viên tổ chức sự kiện
    • Huấn luyện viên
    • Tiếp viên hàng không
    • Môi giới chứng khoán/ bất động sản
    • Tư vấn tuyển sinh đại học
    • Nha sĩ
    • Y tá

Video liên quan

Chủ đề