Tổng kết cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần 2

Hãy cho biết cách đánh quân Nguyên của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai.

Đề bài

Hãy cho biết cách đánh quân Nguyên của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 58 - 60 để suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

Cách đánh quân Nguyên của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai (1285):

- Đoàn kết lực lượng toàn dân để đánh giặc.

- Khi thế giặc mạnh, thực hiện rút lui để bảo toàn lực lượng, chuẩn bị cho cuộc phản công tiêu diệt quân địch.

- Tiến hành kế sách “vườn không nhà trống”.

- Khi thời cơ đến, tiến hành phản công tiêu diệt quân giặc, giành thắng lợi hoàn toàn.

Loigiaihay.com

  • Việc nhà Trần chuẩn bị chống quân xâm lược đã có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến ?

    Trước mỗi lần kháng chiến và phân tích tác dụng của từng lĩnh vực được chuẩn bị chu đáo với tăng cường tiềm lực cho nhân dân kháng chiến

  • Hốt Tất Liệt chủ trương xâm lược Cham-pa và Đại Việt nhằm mục đích gì ? Tại sao quân Nguyên đánh Cham-pa trước khi đánh Đai Viêt ?

    Năm 1279, nước Nam Tống bị tiêu diệt, Trung Quốc hoàn toàn bị Mông cổ thống trị. Vua Nguyên là Hốt Tất Liệt ráo riết thực hiện âm mưu xâm lược Cham-pa và Dại Việt

  • Em hãy nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất.

    Thái sư Trần Thủ Độ khảng khái trả lời vua Trần "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo".

  • Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ.

    - Tháng 1 — 1258, ba vạn quân Mông cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, tiến vào xâm lược Đại Việt.

  • Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?

    Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?

Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai ?

Đề bài

Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào đã học và kiến thức cả bài để so sánh, nhận xét.

Lời giải chi tiết

* Giống nhau:

- Cả hai lần nhà Trần đều huy động nhân dân thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.

- Khi thế giặc mạnh, chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị cho trận chiến chiến lược.

* Khác nhau:

- Trong lần 3, nhà Trần chủ động mai phục và tiêu diệt đoàn thuyền chở quân lương của giặc, đẩy chúng lâm vào tình thế khó khăn, thiếu thốn.

- Chủ động xây dựng trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng, tiêu diệt gọn lực lượng quân giặc, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.

Loigiaihay.com

  • Tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên.

    Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, tăng cường quân số ở những nơi hiểm yếu, nhất là vùng biên giới và vùng biển.

  • Hãy nêu một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ ba.

    Hai lần xâm lược Đại Việt đều bị thất bại, vua Nguyên càng tức giận nên quyết tâm đánh Đại Việt lần thứ ba để trả thù.

  • Hãy cho biết cách đánh quân Nguyên của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai.

    khi quân Nguyên hùng mạnh mới tấn công xâm lược nước ta, thì nhà Trần đã thực hiện các chủ trương kế sách gì và khi thời cơ đến,

  • Việc nhà Trần chuẩn bị chống quân xâm lược đã có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến ?

    Trước mỗi lần kháng chiến và phân tích tác dụng của từng lĩnh vực được chuẩn bị chu đáo với tăng cường tiềm lực cho nhân dân kháng chiến

  • Hốt Tất Liệt chủ trương xâm lược Cham-pa và Đại Việt nhằm mục đích gì ? Tại sao quân Nguyên đánh Cham-pa trước khi đánh Đai Viêt ?

    Năm 1279, nước Nam Tống bị tiêu diệt, Trung Quốc hoàn toàn bị Mông cổ thống trị. Vua Nguyên là Hốt Tất Liệt ráo riết thực hiện âm mưu xâm lược Cham-pa và Dại Việt

Hãy cho biết cách đánh quân Nguyên của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai?

Mục lục

Diễn biếnSửa đổi

Năm 1258, quân Mông Cổ từng thất bại ở Đại Việt trong việc tìm cách mở một hướng từ phía Nam để đánh vào lãnh thổ Nam Tống.

Năm 1279, Nam Tống hoàn toàn bị Đại Nguyên thôn tính. Tháng 8 năm này, hoàng đế nhà Nguyên là Hốt Tất Liệt ra lệnh đóng thuyền chiến chuẩn bị đánh Đại Việt và Nhật Bản.[4]

Đụng độ đầu tiênSửa đổi

Năm 1281, vua Nguyên đòi vua Trần vào chầu. Vua Trần cáo bệnh từ chối và cử chú mình là Trần Di Ái sang thế. Vua Nguyên nhân cơ hội này phong Trần Di Ái làm An Nam quốc vương và gửi thư cho vua Trần thông báo việc lập Di Ái thay vua Trần. Lúc này, vua Trần là Trần Nhân Tông và Thái thượng hoàng là Trần Thánh Tông.

Ngày 27 tháng 11 năm 1281, nhà Nguyên thành lập An Nam tuyên úy ty và cử Buyan Tamur làm An Nam tuyên úy sứ đô nguyên soái, Sài Thung và Qugar làm phó. Khoảng đầu tháng 1 năm 1282, Sài Thung được lệnh đem hơn 1.000 quân người Hán trong quân đội Nguyên hộ tống Trần Di Ái về Đại Việt làm vua. Tuy nhiên, vua Trần Nhân Tông đã cho người đón đánh khiến Trần Di Ái sợ trốn về nước Nguyên, chỉ còn Sài Thung sang.[5]

Sau những sự kiện này, quan hệ ngoại giao vốn bằng mặt nhưng không bằng lòng giữa hai nước suốt từ năm 1258 trở nên căng thẳng với ít nhân nhượng. Nhà Trần nhiều lần từ chối các yêu cầu của nhà Nguyên như việc vào năm 1283 nhà Nguyên yêu cầu nhà Trần giúp binh lương cho việc chinh phạt Chiêm Thành (Trần Nhân Tông trả lời rằng nước nghèo nên không thể cấp binh lương nhiều được). Không những vậy, Đại Việt còn gửi quân sang chi viện cho Chiêm Thành (2 vạn quân binh và 500 chiến thuyền). Còn Sài Thung thực hiện một thái độ cư xử hống hách ngay giữa triều đình nhà Trần.[6]

Mặt trận ở nước láng giềng.Sửa đổi

Cuối năm 1282, Toa Đô (Sogetu) chỉ huy một hạm đội hải quân Nguyên sang đánh Chiêm Thành. Quân Chiêm yếu thế rút khỏi kinh đô vào rừng núi chống cự, Toa Đô đánh nhiều lần không được. Nhà Trần điều quân và thuyền chiến sang giúp Chiêm chống quân Nguyên.

Năm 1283, Hốt Tất Liệt sáp nhập hành tỉnh Kinh Hồ - Chiêm Thành làm một, biến những vùng đất đã chiếm được của Chiêm Thành trở thành căn cứ phía Nam để đánh Đại Việt.

Khoảng cuối tháng 12 năm 1284 đầu tháng 1 năm 1285, Toa Đô viết thư tâu với vua Nguyên rằng:

"Giao Chỉ liền đất với Chân Lạp, Chiêm Thành, Vân Nam, Xiêm, Miến, nên lập tỉnh ngay trên đất ấy và đóng quân trấn giữ ở ba đạo Việt Lý,[7] Triều Châu, Tỳ Lan,[8] lấy lương ở đó cấp cho quân sĩ, tránh được việc vận tải đường biển mệt nhọc".[9]

Đề nghị đó được Hốt Tất Liệt đồng tình. Đại Việt rơi vào tình thế trước mặt sau lưng đều có hiểm họa. Chiến tranh chuẩn bị bùng nổ.

Video liên quan

Chủ đề