Trong số các phản ứng hóa học sau phản ứng oxi hóa -- khử là

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài giảng: Bài 17: Phản ứng oxi hóa khử - Cô Phạm Thu Huyền [Giáo viên VietJack]

   Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất trong phản ứng hay phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

Quảng cáo

       - Chất khử [chất bị oxh] là chất nhường electron

       - Chất oxh [chất bị khử] là chất thu electron.

       - Quá trình oxh [sự oxh] là quá trình nhường electron.

       - Quá trình khử [sự khử] là quá trình thu electron.

    Ví dụ:

    Quá trình thay đổi số oxi hóa:

Fe0 → Fe2+ + 2e

    - Số oxi hóa của sắt tăng từ 0 đến +2. Nguyên tử sắt là chất khử. Sự làm tăng số oxi hóa của sắt được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt.

    - Nguyên tử sắt nhường electron, là chất khử. Sự nhường electron của nguyên tử sắt được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt.

Cu2+ + 2e → Cu

    - Số oxi hóa của đồng giảm từ +2 xuống 0. Ion đồng là chất oxi hóa. Sự làm giảm số oxi hóa của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

    - Ion đồng nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

    ⇒ Phản ứng của sắt với dung dịch đồng sunfat cũng là phản ứng oxi hóa - khử vì tồn tại đồng thời sự oxi hóa và sự khử.

Quảng cáo

    Bước 1: Xác định số oxh của các nguyên tố để tìm chất oxi hoá và chất khử.

    Bước 2: Viết quá trình oxh và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.

    Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxh và chất khử sao cho tổng số electron cho bằng tổng số electron nhận.

    Bước 4: Đặt hệ số của các chất oxh và khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số các chất khác. Kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố và cân bằng điện tích hai vế để hoàn thành PTHH.

    Ví dụ: Lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử sau:

NH3 + Cl2 → N2 + HCl

    Bước 1:

    Số oxh của N tăng từ -3 lên 0: Chất khử.

    Số oxh của Cl giảm từ 0 xuống -1: Chất oxh.

    Bước 2:

    Quá trình oxi hóa :

    Quá trình khử:

    Bước 3:

    Quá trình oxi hóa:

    Bước 4: Viết PTHH

2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

Quảng cáo

    - Phản ứng oxi hóa - khử là một trong những quá trình quan trọng nhất của thiên nhiên:

    Sự hô hấp, quá trình thực vật hấp thụ khí cacbonic giải phóng oxi, sự trao đổi chất và hàng loạt quá trình sinh học khác đều có cơ sở là các phản ứng oxi hóa - khử.

    - Ngoài ra: Sự đốt cháy nhiên liệu trong các động cơ, các quá trình điện phân, các phản ứng xảy ra trong pin và trong ăcquy đều bao gồm sự oxi hóa và sự khử.

    Hàng loạt quá trình sản xuất như luyện kim, chế tạo hóa chất, chất dẻo, dược phẩm, phân bón hóa học, ... đều không thực hiện được nếu thiếu các phản ứng oxi hóa - khử.

Xem thêm các phần Lý thuyết Hóa học lớp 10 ôn thi THPT Quốc gia khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

phan-ung-hoa-hoc-phan-ung-oxi-hoa-khu.jsp

Phản ứng oxi hóa khử là gì ? Phản ứng oxi hóa khử được lập dựa trên những bước nào ? Quy trình thực hiện cần làm gì ? Bạn đã thắc mắc những nội dung như vậy đúng không ?

Cùng tìm ngay đáp án dưới bài viết dưới đây của chúng tôi ngay nhé !

Tham khảo bài viết khác:

  • Phân bón hóa học là gì
  • Triglixerit là gì ?

    Phản ứng oxi hóa khử là gì ?

– Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất trong phản ứng hay phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

+] Chất khử [chất bị oxh] là chất nhường electron

+] Quá trình oxh [sự oxh] là quá trình nhường electron.

+] Quá trình khử [sự khử] là quá trình thu electron.

   Quá trình thay đổi số oxi hóa

Fe0 → Fe2+ + 2e

– Nguyên tử sắt là chất khử. Sự làm tăng số oxi hóa của sắt được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt.

– Nguyên tử sắt nhường electron, là chất khử. Sự nhường electron của nguyên tử sắt được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt.

Cu2+ + 2e → Cu

– Số oxi hóa của đồng giảm từ +2 xuống 0. Ion đồng là chất oxi hóa. Sự làm giảm số oxi hóa của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

– Ion đồng nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

⇒ Phản ứng của sắt với dung dịch đồng sunfat cũng là phản ứng oxi hóa – khử vì tồn tại đồng thời sự oxi hóa và sự khử.

    Các bước thực hiện để lập phương trình oxi hóa khử

+] Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố để tìm chất oxi hoá và chất khử.

+] Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.

+] Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxh và chất khử sao cho tổng số electron cho bằng tổng số electron nhận.

+] Bước 4: Đặt hệ số của các chất oxh và khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số các chất khác. Kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố và cân bằng điện tích hai vế để hoàn thành PTHH.

       Bài tập Phản ứng Oxi hóa khử

    1. Phản ứng oxi hóa khử Al + HNO3

– Xác định số oxi hóa của các nguyên tử thay đổi

    2. Phản ứng oxi hóa khử của KMnO4

1] KMnO4 +HCl -> MnCl2+KCl +Cl2 +H2O
2]. KMnO4 -> K2MnO4 +MnO2 +O2

– Hướng dẫn giải:

    3. Phản ứng oxi hóa khử của Cu + H2SO4

Xác định chất khử, chất oxi hóa và cân bằng phản ứng hóa – khử trên bằng phương pháp thăng bằng electron.

– Hướng dẫn giải:

Cám ơn bạn đã theo dõi bài viết này của chúng tôi, theo dõi trang web donghanhchocuocsongtotdep.vn để không bỏ lỡ những thông tin hay và hấp dẫn nhé !

I. KHÁI NIỆM

1. Phản ứng oxi hoá - khử

- Khái niệm: Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron  giữa các chất phản ứng.

- Dấu hiệu nhận biết: Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

2. Chất khử (chất bị oxi hoá)

- Khái niệm: Chất khử là chất có khả năng nhường e (cho e). 

- Dấu hiệu nhận biêt: 

+ Sau phản ứng, số oxi hoá của chất khử tăng.

+ Chất khử có chứa nguyên tố chưa đạt đến mức oxi hoá cao nhất.

Chú ý: Nguyên tố ở nhóm XA có số oxi hoá cao nhất là +X.

3. Chất oxi hoá (chất bị khử)

- Khái niệm: Chất oxi hoá là chất có khả năng nhận e (thu e).

- Dấu hiệu:

+ Sau phản ứng, số oxi hoá của chất oxi hoá giảm.

+ Chất oxi hoá có chứa nguyên tố có mức oxi hoá chưa phải thấp nhất.

Chú ý: Kim loại có số oxi hoá thấp nhất là 0, phi kim thuộc nhóm xA thì số oxi hoá thấp nhất là (x - 8).

4. Sự khử và sự oxi hoá

- Sự khử (quá trình khử) của một chất là làm cho chất đó nhận electron hay làm giảm số oxi hoá của chất đó.

- Sự oxi hoá (quá trình oxi hoá) của một chất là làm cho chất đó nhường electron hay làm tăng số oxi hoá của chất đó.

Trong số các phản ứng hóa học sau phản ứng oxi hóa -- khử là

II. ĐIỀU KIỆN CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ

     Phải có sự tham gia đồng thời của chất khử và chất oxi hóa. Chất khử và chất oxi hóa phải đủ mạnh.

III. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ

     Phản ứng oxi hoá - khử được chia thành nhiều loại khác nhau:

- Phản ứng oxi hóa - khử thông thường: chất khử và chất oxi hóa ở 2 phân tử chất khác nhau.

C + 4HNO3 đặc → CO2 + 4NO2 + 2H2O

Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O

- Phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử: chất khử và chất oxi hóa thuộc cùng 1 phân tử nhưng ở 2 nguyên tử khác nhau (thường gặp là phản ứng nhiệt phân).

AgNO3 → Ag + NO2 + O2

Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + O2

- Phản ứng tự oxi hóa - khử, chất khử đồng thời cũng là chất oxi hóa (chất khử và chất oxi hoá thuộc về cùng một nguyên tố trong một phân tử chất).

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O

4KClO3 → 3KClO4 + KCl

video tham khảo: