Vì sao đất chua lại nghèo dinh dưỡng nêu các biện pháp làm tăng độ phì nhiêu cho đất

Câu 2 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Đề bài

Giải thích tại sao: Đất chua lại nghèo dinh dưỡng?

Lời giải chi tiết

Đất chua là đất có pH axit.

Đất có pH axit thường ít các nguyên tố dinh dưỡng vì các nguyên tố này bị các ion hiđrô (H+) thay thế trên bề mặt keo đất và khi ở dạng tự do thì dễ bị rửa trôi. Vì vậy người ta nói: đất chua thì nghèo dinh dưỡng.

Loigiaihay.com

  • Vì sao đất chua lại nghèo dinh dưỡng nêu các biện pháp làm tăng độ phì nhiêu cho đất

    Câu 3 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 3 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  • Vì sao đất chua lại nghèo dinh dưỡng nêu các biện pháp làm tăng độ phì nhiêu cho đất

    Câu 4 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 4 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  • Vì sao đất chua lại nghèo dinh dưỡng nêu các biện pháp làm tăng độ phì nhiêu cho đất

    Câu 5 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 5 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  • Vì sao đất chua lại nghèo dinh dưỡng nêu các biện pháp làm tăng độ phì nhiêu cho đất

    Câu 1 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 1 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  • Vì sao đất chua lại nghèo dinh dưỡng nêu các biện pháp làm tăng độ phì nhiêu cho đất

    Dựa vào các nhân tố trên hãy nêu cách tính lượng phân bón nitơ cần thiết cho một thu hoạch định trước.

    Dựa vào các nhân tố trên hãy nêu cách tính lượng phân bón nitơ cần thiết cho một thu hoạch định trước. Cho biết: nhu cầu dinh dưỡng đối với nitơ của lúa là 14g nitơ/kg chất khô, khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất = 0. Hệ số sử dụng phân bón 60% và để có một thu hoạch là 15 tấn/ha.

Đất chua lại nghèo dinh dưỡng

Trang trước Trang sau

Bài 2 trang 27 sgk Sinh học 11 nâng cao: Giải thích tại sao: Đất chua lại nghèo dinh dưỡng?

Lời giải:

Quảng cáo

Đất có pH axit có lượng ion H+ cao, các ion này chiếm chỗ các nguyên tố khoáng trên bề mặt keo đất, đẩy các nguyên tố khoáng vào dung dịch đất. Khi mưa các nguyên tố khoáng tự dọ này bị rửa trôi theo dòng nước, vì vậy đất nghèo dinh dưỡng

<
Quảng cáo

Xem tiếp các bài Giải bài tập Sinh học lớp 11 nâng cao khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Trang chủ » Biện pháp cải tạo tăng độ phì nhiêu cho đất

Biện pháp cải tạo tăng độ phì nhiêu cho đất

Vì sao đất chua lại nghèo dinh dưỡng nêu các biện pháp làm tăng độ phì nhiêu cho đất

1. Độ phì nhiêu của đất là gì?

Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là tổng hợp các điều kiện, yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt. Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp đủ nước, oxy và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đảm bảo năng suất cao, đồng thời không chứa các chất có hại cho cây. Đây là một trong những yếu tố quyết định năng suất cây trồng.

2. Các chỉ tiêu đánh giá độ phì nhiêu của đất

Đất có độ xốp cao: > 50% thể tích là kẽ hở để có khả năng chứa đủ nước và không khí cho nhu cầu của cây và vi sinh vật phát triển.

Giàu các nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng, bao gồm các nguyên tố đa lượng, trung lượng và vi lượng.

Giàu chất hữu cơ (>5%) để cung cấp thức ăn cho cây và cho vi sinh vật đất. Tạo độ xốp và tăng tính đậm của đất.

Khả năng trao đổi ion cao để giữ gìn dinh dưỡng và tiết dần cho cây hấp thụ.

Giàu vi sinh vật có ích, gồm vi sinh vật tạo dinh dưỡng và vi sinh vật đối kháng.

3. Nguyên nhân làm giảm độ phì nhiêu của đất

Mất dinh dưỡng do thu hoạch cây trồng

Cây hút dinh dưỡng từ đất nhưng chỉ có các bộ phận không thu hoạch được để lại trên ruộng đồng và trả lại dinh dưỡng cho đất, như các lá cây bị rụng trước khi thu hoạch, hệ thống rễ trong đất (trừ các loại cây lấy củ). Đôi khi, các rác thải nông nghiệp còn lại được sử dụng làm thức ăn gia súc, chất đốt hoặc bị đốt bỏ tại đất canh tác.

Xói mòn đất canh tác

Tình trạng đất bị xói mòn, rửa trôi cũng mang theo một lượng dinh dưỡng đáng kể làm cho thiếu hụt dinh dưỡng và giảm độ phì nhiêu trong đất, gây ảnh hưởng đến đến năng suất và phẩm chất nông sản.

Vì sao đất chua lại nghèo dinh dưỡng nêu các biện pháp làm tăng độ phì nhiêu cho đất

Sự chuyển đổi các chất dinh dưỡng thành dạng khó tiêu

Khi bón quá nhiều các loại phân bón hóa học vào đất mà cây không thể hấp thụ hết, kết hợp với các thành phần và điều kiện trong đất dẫn đến việc chuyển đổi các chất thành dạng khó tiêu, thường xảy ra chủ yếu với nguyên tố P và các nguyên tố vi lượng.

Sự bay hơi

Sự bay hơi của đất, đặc biệt đối với chất đạm (N) có thể làm mất đến 50% lượng nước và các chất dinh dưỡng trong đất, làm đất giảm dinh dưỡng và độ ẩm, giảm độ phì nhiêu của đất.

Thấm sâu xuống khỏi vùng rễ

Các chất trong đất đôi khi bị thấm sâu và vượt khỏi vùng rễ của cây trồng. Thường xảy ra đối với các nguyên tố K, Mg, Ca, B và N.