Vì sao tỉ lệ mắc giun sán ở nước ta còn có

[ Điểm đánh giá5/5 ]1 người đã bình chọn

Đã xem: 2814 | Cật nhập lần cuối: 2/25/2021 2:00:16 PM

Tình hình nhiễm giun sán ký sinh trùng tại Việt Nam

Việt Nam là một trong những đất nước nằm ở vùng cận xích đạo, nên điều kiện ở nước ta thời tiết vô cùng thuận lợi cho giun sán ký sinh trùng sự phát triển. Mặt khác do nước ta khoảng 80% dân làm nông nghiệp và điều kiện vệ sinh môi trường còn kém, thói quen canh tác cũng như sinh hoạt của người dân càng tạo điều kiện thuận lợi cho giun sán ký sinh trùng tấn công con người dễ dàng gây bệnh. Hiện nay bệnh ký sinh trùng giun sán cũng chưa được mọi người quan tâm với mức độ phổ biến và độ nặng do nhiễm bệnh giun sán gây ra. Nên rất nhiều trường hợp nhiễm bệnh giun sán gây hậu quả nặng mà không được biết tới để kịp thời xử lý là những trường hợp đáng tiếc vô cùng.

Khu vực Nam Trung bộ cũng là một khu vực có tỉ lệ nhiễm bệnh ký sinh trùng giun sán cao trong cả nước. Đây là khu vực đa dạng bao gồm cả thành phố lớn, khu vực đồng bằng, miền núi, vùng nông thôn đều có đủ, giữa các vùng có thói quen sinh hoạt khác nhau cũng liên quan đến các bệnh ký sinh trùng giun sán.

Tuy ở Việt Nam bệnh giun sán ký sinh trùng mới được chú ý tới gần đây nhiều hơn nhưng trên thế giới thì bệnh giun sán ký sinh là một trong những bệnh được người ta quan tâm hàng đầu. Không phân biệt vùng miền, độ tuổi, ai cũng có thể bị tấn công bởi các con ký sinh trùng giun sán. Tuy nhiên mức độ bệnh phân bố cũng không đồng đều, nó phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế, thói quen trong sinh hoạt ăn uống, vệ sinh ngoài môi trường và vệ sinh bản thân từng cá nhân.

Các loại giun sán thường gặp hiện nay thường có:

Nhóm các loại giun truyền qua đất: Giun đũa, giun móc, giun mỏ, giun tóc...những loại giun tròn này phát triển tốt ở các nước cận nhiệt đới nhiệt đới trong đó có Viêt Nam. Trẻ em có tỷ lệ nhiễm bệnh cao hơn người lớn do trẻ em hay chưa biết giữ vệ sinh, thói quen mút tay, cắn móng tay, trẻ nhỏ thường lê la dưới sàn nhà dơ bẩn và chưa biết phòng bệnh rửa tay xà phòng thường xuyên. Trẻ em từ hai tuổi trở lên tại Việt Nam đều cần được tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần theo khuyến cáo của TCYTTG.

Sán chó dân gian thường gọi hay là nhiễm ấu trùng giun đũa chó mèo hiện nay gây bệnh rất nhiều cho người và tồn tại ở nhiều nơi. Yếu tố nguy cơ dễ nhiễm bệnh nằm ở những gia đình có vật nuôi chó mèo, đặc biệt khu vực sống là nơi có môi trường ẩm ướt, đất, khí hậu nóng ẩm giúp cho trứng giun sán tồn tại được lâu hơn khi ở môi trường bên ngoài.

Tại sao Việt Nam nhiều người nhiễm giun sán

Trẻ em nhiễm ấu trùng giun đũa chó di chuyển dưới da trước và sau khi điều trị.

Sán dây bò và ấu trùng sán lợn (Taenia spp): bệnh này phân bố khắp nơi trên thế giới, tuy nhiên ở mỗi vùng thì có những chủng khác nhau. Bệnh do sán dây Taenia solium là chủng phổ biến nhất ở các nước châu Mỹ, châu Á châu Âu. Bệnh do sán dây Taenia asiatica thì chỉ thấy ở vùng Đông Nam Á và các nước châu Á phổ biến hơn. Thường gặp bệnh này ở những người hay ăn thịt sống, thịt chưa chín, hoặc tái như phở bò tái, gỏi sống… trong thịt có nhiễm nang sán trước đó nếu không được nấu chín kỹ sẽ bị nuốt vào cơ thể và phát triển thành con sán dây trưởng thành hoặc tồn tại ở dạng ấu trùng tấn công vào các cơ quan nội tạng trong cơ thể.

Bệnh Sán lá gan lớn, sán lá gan nhỏ: Nhiễm sán lá gan lớn và lá gan nhỏ là bệnh bao phủ trên thế giới, ước tính ít nhất khoảng 2,4 triệu người bị nhiễm ở khoảng hơn 70 nước, đặc biệt là những nước có nuôi nhiều cừu, trâu, bò,...ăn cỏ. Những nơi nuôi cá nước ngọt và ăn gỏi cá sẽ dễ dàng nhiễm một trong hai loại sán lá này.

Làm thế nào để an toàn cho cơ thể bạn thoát khỏi bệnh giun sán ký sinh trùng?

Nếu chỉ dựa vào các biểu hiện của triệu chứng lâm sàng thì chẩn đoán bệnh nhiễm ký sinh trùng giun sán rất khó khăn, có thể bỏ sót hoặc nhầm lẫn dẫn tới chẩn đoán sai bệnh vì các triệu chứng lâm sàng thường gần giống nhau với nhiều bệnh nội khoa, bệnh ở các nội tạng khác. Để chẩn đoán chính xác bệnh giun sán, ngoài các triệu chứng lâm sàng, và các yếu tố dịch tễ, nơi sống, thói quen sinh hoạt để hướng tới chẩn đoán xác định bệnh. Chính xác hơn nữa là người bệnh sẽ được chỉ định lấy mẫu để xét nghiệm, có thể là huyết thanh, mẫu phân. Mỗi loại giun sán ký sinh trùng đều có phương pháp xét nghiệm khác nhau, có nhiều hóa chất và kit để thực hiện, vì vậy nên cần phải khám bởi bác sĩ chuyên khoa ký sinh trùng để được sử dụng hóa chất tốt nhất tìm ra bệnh.

Bs. Lê Giang

Câu 23: Vì sao tỉ lệ mắc giun sán ở nước ta còn cao?

1. Các thói quen: không rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh; ăn gỏi sống; ăn thức ăn tái; dùng phân tươi tưới rau... thường xảy ra.

2. Việc phòng trừ bệnh giun sán nhằm chữa và hạn chế mầm bệnh ở các giai đoạn ít được coi trọng.

3. Điều kiện khí hậu thuận lợi cho giun sán kí sinh và phát tán quanh năm.

4. Vì còn ăn thịt chó mèo. Số câu đúng là:

A.1. B. 2. C. 3. D. 4.

Các câu đúng là: 1,2,3

Chúc bạn học tốt<3

Nếu thấy hay và bổ ích hãy vote 5* và câu trả lời hay nhất nhé!

Vì sao tỉ lệ mắc giun sán ở nước ta còn cao? 1. Các thói quen: không rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh; ăn gỏi sống; ăn thức ăn tái; dùng phân tươi tưới rau... thường xảy ra. 2. Việc phòng trừ bệnh giun sán nhằm chữa và hạn chế mầm bệnh ở các giai đoạn ít được coi trọng. 3. Điều kiện khí hậu thuận lợi cho giun sán kí sinh và phát tán quanh năm. 4. Vì còn ăn thịt chó mèo. Số câu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Hay nhất

Tỉ lệ người mắc bệnh giun-sán ở nước ta rất cao, nhất là trẻ em (trên 90%). Giun-sán ngoài lấy tranh chất dinh dưỡng của người, còn sinh ra độc tố gây hại cho người,có thể gây ra tắc ruột hoặc tắc ống mật.

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Vì sao tỉ lệ mắc giun sán ở nước ta còn cao?

A. Điều kiện khí hậu không thuận lợiB. Việc phòng trừ bệnh giun sán nhằm chữa và hạn chế mằm bệnh ở các giai đoạn được coi trọngC. Các thói quen: không rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh; ăn gỏi sống.... thường xảy ra

D. Vì còn ăn thịt chó mèo

Các câu hỏi tương tự

Trong các biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để phòng ngừa giun sán cho người ?

1. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội.

2. Sử dụng nước sạch để tắm rửa.

3. Mắc màn khi đi ngủ.

4. Không ăn thịt lợn gạo.

5. Rửa sạch rau trước khi chế biến.

Số ý đúng là

A. 2


B. 3

C. 4

D. 5

 Có bao nhiêu biện pháp phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người trong số những biện pháp dưới đây?

1. Uống thuốc tẩy giun định kì.

2. Không đi chân không ở những vùng nghi nhiễm giun.

3. Không dùng phân tươi bón ruộng.

4. Rửa rau quả sạch trước khi ăn và chế biến.

5. Rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

Số ý đúng là

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2