Việt Nam có bao nhiều Viện nghiên cứu

  • Khoa giáo
  • Khoa học - Công nghệ

Việt Nam có bao nhiều Viện nghiên cứu
Danh sách 10 cơ sở nghiên cứu hàng đầu của Việt Nam trong 4 nhóm lĩnh vực.
Current Index, một bảng xếp hạng nhánh của Nature Index, vừa công bố danh sách 10 cơ sở nghiên cứu của Việt Nam giai đoạn từ 1/7/2019-30/6/2020 trong 4 nhóm lĩnh vực: Khoa học Vật lý, Hóa học, Khoa học Trái đất và Môi trường, Khoa học sự sống. Phương pháp đánh giá của Nature Index dựa vào 2 chỉ số: AC (Article Count) là số lượng bài báo khoa học của đơn vị/quốc gia trong khung thời gian đang xét, được công bố trên những tạp chí có ảnh hưởng cao; FC (Fractional Count) là tỉ lệ đóng góp của các tác giả từ đơn vị/quốc gia đó. Nếu bài báo có 10 tác giả, thì mỗi tác giả được chấm 1/10 điểm.   Trong giai đoạn từ 1/7/2019-30/6/2020, số bài báo AC của Việt Nam là 74, số bài báo tính theo FC là 15,27. Trong đó, ngành Khoa học Vật lý chiếm số điểm FC cao nhất với 9,77 điểm. Tiếp theo sau là ngành Hóa học với 2,46 điểm FC. Ngành Khoa học sự sống có 1,7 điểm. Cuối cùng là ngành Khoa học Trái đất và Môi trường có 1,8 điểm. Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) vẫn là đơn vị dẫn đầu danh sách các cơ sở giáo dục đại học, nghiên cứu trong nước về nghiên cứu khoa học với 33 điểm AC; 3,52 điểm FC. Xếp thứ 2 và thứ 3 là Trường ĐH Duy Tân và Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Trường ĐH Phenikaa - một trường đại học tư thục còn trẻ tuổi - cũng có mặt trong bảng xếp hạng đứng ở vị trí thứ 4. Những vị trí còn lại lần lượt là: Trung tâm quốc tế khoa học và giáo dục liên ngành - Quy Nhơn (ICISE); ĐH Quốc gia TP.HCM; Đơn vị nghiên cứu lâm sàng ĐH Oxford tại Việt Nam (OUCRU); ĐH Quốc gia Hà Nội; Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới (TP.HCM); Trường ĐH Kỹ thuật Lê Quý Đôn. Xét ở góc độ quốc gia và vùng lãnh thổ, với dữ liệu từ 1/7/2019 – 30/6/2020, Việt Nam xếp thứ 53 quốc gia và vùng lãnh thổ về số lượng và chất lượng các công bố khoa học trên thế giới. Ở giai đoạn này, Mỹ vẫn giữ vững ngôi đầu với FC là 20081,59 - gấp 1,5 và 4,46 lần các quốc gia xếp thứ 2 và thứ 3 là Trung Quốc và Đức. Ở khu vực Đông Nam Á, Singapore xếp vị trí 17 với FC là 602,5; Thái Lan xếp vị trí thứ 41 với FC là 47,4. Nature Index chọn lọc ra 82 tạp chí hàng đầu thế giới từ hàng chục nghìn tạp chí quốc tế uy tín để đưa vào đánh giá xếp hạng, thuộc 4 nhóm lĩnh vực: Khoa học Vật lý, Hóa học, Khoa học Trái đất và Môi trường, Khoa học sự sống. Current Index là bảng xếp hạng được công bố liên tục hàng tháng, với dữ liệu đầu vào là những bài báo được công bố trong vòng một năm kể từ tháng đó trở về trước. Bảng này cho sẽ phép đánh giá mức độ tích cực trong công bố quốc tế xuyên suốt một năm gần nhất của một đơn vị nghiên cứu hoặc một quốc gia.

Nhật Nam


Các cơ sở giáo dục đại học và các viện nghiên cứu của Việt Nam có tên trong top 10 của Bảng xếp hạng này gồm:

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Trường Đại học Phenikaa; Trường Đại học Duy Tân; Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm quốc tế Khoa học và giáo dục liên ngành, Trường Đại học Tôn Đức Thắng, Đại học Quốc gia Hà Nội;

Trung tâm nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford (tại Việt Nam); Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu cấu trúc Nano và phân tử (thuộc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh).

Việt Nam có bao nhiều Viện nghiên cứu

10 trường đại học, viện nghiên cứu Việt Nam có nhiều công bố quốc tế nhất

Bảng xếp hạng Nature Index công bố mỗi năm phản ánh về quy mô công bố và mức độ sự hợp tác nghiên cứu chất lượng cao ở cấp cơ sở giáo dục đại học/nghiên cứu, cấp quốc gia và khu vực.

Nature Index chọn lọc ra 82 tạp chí hàng đầu thế giới từ hàng chục nghìn tạp chí quốc tế uy tín như: Nature, Cell, Science, Nano Letters, Geophysical Research Letters, Journal of The American Chemical Society, Macromolecules… để đưa vào đánh giá xếp hạng, thuộc các lĩnh vực khoa học tự nhiên, sự sống và khoa học trái đất.

Kết quả xếp hạng Nature Index về công bố của quốc gia, tổ chức nghiên cứu và các cơ sở giáo dục đại học được tính bằng hai tiêu chí:

Số bài viết (Article Count, AC): Được tính cho quốc gia hoặc tổ chức nghiên cứu nếu bài báo đó do một hoặc nhiều tác giả đến từ quốc gia đó hoặc tổ chức đó thực hiện, bất kể có bao nhiêu đồng tác giả đến từ bên ngoài tổ chức hoặc quốc gia đó.

Tỷ lệ công bố (Fractional Count, FC): Là tỷ lệ phần trăm tính theo công thức số tác giả của cơ sở giáo dục đại học (hoặc quốc gia) và số cơ sở giáo dục đại học chủ quản của các tác giả đó trên một bài viết. Để tính toán FC, tất cả các tác giả được coi là đóng góp như nhau cho một bài viết. Mỗi bài viết có chỉ số FC kết hợp tối đa là 1.0.

Trường Đại học Phenikaa lần đầu tiên được vào Bảng xếp hạng này.  PGS.TS Phạm Thành Huy – Hiệu trưởng nhà trường – cho biết: "Nature Index thực chất là một cơ sở dữ liệu địa chỉ công tác của các tác giả công bố nghiên cứu khoa học trên các tạp chí chất lượng cao. Từ cơ sở dữ liệu này, người sử dụng có thể trích xuất ra được các bảng xếp hạng "sản lượng công bố" nghiên cứu khoa học cho từng khu vực hoặc quốc gia, cũng như danh sách các mối liên kết khoa học của một quốc gia hoặc trường/viện với các quốc gia và các trường viện/khác".

Nhật Hồng

Current Index, một bảng xếp hạng nhánh của Nature Index, vừa công bố top 10 cơ sở nghiên cứu của Việt Nam giai đoạn từ 1/7/2019 – 30/6/2020 trong 4 nhóm lĩnh vực: Khoa học Vật lý, Hóa học, Khoa học Trái đất và Môi trường, Khoa học sự sống.

Theo Bảng xếp hạng Nature Index, top 10 cơ sở nghiên cứu hàng đầu của Việt Nam như sau:

Việt Nam có bao nhiều Viện nghiên cứu

Phương pháp đánh giá của Nature Index dựa vào 2 chỉ số là AC (Article Count) – số lượng bài báo khoa học của đơn vị/quốc gia trong khung thời gian đang xét, được công bố trên những tạp chí có ảnh hưởng cao và FC (Fractional Count) – tỉ lệ đóng góp của các tác giả từ đơn vị/quốc gia đó. Nếu bài báo có 10 tác giả, thì mỗi tác giả được chấm 1/10 điểm.  

Trong giai đoạn từ 1/7/2019 – 30/6/2020, số bài báo AC của Việt Nam là 74, số bài báo tính theo FC là 15,27. Trong đó, ngành Khoa học Vật lý chiếm số điểm FC cao nhất với 9,77 điểm. Tiếp theo sau là ngành Hóa học với 2,46 điểm FC. Ngành Khoa học sự sống có 1,7 điểm. Cuối cùng là ngành Khoa học Trái đất và Môi trường có 1,8 điểm.

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) vẫn là đơn vị dẫn đầu danh sách các cơ sở giáo dục đại học, nghiên cứu trong nước về nghiên cứu khoa học với 33 điểm AC; 3,52 điểm FC.

Xếp thứ 2 và thứ 3 là Trường ĐH Duy Tân và Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Trường ĐH Phenikaa - một trường đại học tư thục còn trẻ tuổi - cũng có mặt trong bảng xếp hạng đứng ở vị trí thứ 4. 

Những vị trí còn lại lần lượt là: Trung tâm quốc tế khoa học và giáo dục liên ngành - Quy Nhơn (ICISE); ĐH Quốc gia TP.HCM; Đơn vị nghiên cứu lâm sàng ĐH Oxford tại Việt Nam (OUCRU); ĐH Quốc gia Hà Nội; Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới (TP.HCM); Trường ĐH Kỹ thuật Lê Quý Đôn.

Xét ở góc độ quốc gia và vùng lãnh thổ, với dữ liệu từ 1/7/2019 – 30/6/2020, Việt Nam xếp thứ 53 quốc gia và vùng lãnh thổ có số lượng và chất lượng công bố tốt nhất trên thế giới. 

Ở giai đoạn này, Mỹ vẫn giữ vững ngôi đầu với FC là 20081,59 - gấp 1.5 và 4.46 lần các quốc gia xếp thứ 2 và thứ 3 là Trung Quốc và Đức.

Ở khu vực Đông Nam Á, Singapore xếp vị trí 17 với FC là 602,5; Thái Lan xếp vị trí thứ 41 với FC là 47,4.

Nature Index chọn lọc ra 82 tạp chí hàng đầu thế giới từ hàng chục nghìn tạp chí quốc tế uy tín để đưa vào đánh giá xếp hạng, thuộc 4 nhóm lĩnh vực: Khoa học Vật lý, Hóa học, Khoa học Trái đất và Môi trường, Khoa học sự sống.

Theo Nature Research, Current Index là bảng xếp hạng được công bố liên tục hàng tháng, với dữ liệu đầu vào là những bài báo được công bố trong vòng một năm kể từ tháng đó trở về trước. Vì vậy, có thể hiểu bảng này cho sẽ phép đánh giá mức độ tích cực trong công bố quốc tế xuyên suốt một năm gần nhất của một đơn vị nghiên cứu hoặc một quốc gia.

Thúy Nga

Việt Nam có bao nhiều Viện nghiên cứu

 - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam là đơn vị dẫn đầu về số lượng công bố quốc tế trên cả nước trong thời gian từ ngày 1/3/2019 đến ngày 29/2/2020.

Các cơ sở giáo dục đại học và các viện nghiên cứu của Việt Nam có tên trong top 10 của Bảng xếp hạng này gồm:

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam;

Trường Đại học Phenikaa;

Trường Đại học Duy Tân;

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội;

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh;

Trung tâm quốc tế Khoa học và giáo dục liên ngành;

Trường Đại học Tôn Đức Thắng;

Đại học Quốc gia Hà Nội;

Trung tâm nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford (tại Việt Nam);

Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu cấu trúc Nano và phân tử (thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh).

Việt Nam có bao nhiều Viện nghiên cứu
Theo Bảng xếp hạng Nature Index, Việt Nam có 10 đại học, viện nghiên cứu dẫn đầu về số lượng công bố quốc tế trong thời gian từ 1/8/2018 đến 31/7/2019. (Ảnh minh họa: Nhà trường cung cấp)

Bảng xếp hạng Nature Index công bố mỗi năm phản ánh về quy mô công bố và mức độ sự hợp tác nghiên cứu chất lượng cao ở cấp cơ sở giáo dục đại học/nghiên cứu, cấp quốc gia và khu vực. Nature Index chọn lọc ra 82 tạp chí hàng đầu thế giới từ hàng chục nghìn tạp chí quốc tế uy tín như: Nature, Cell, Science, Nano Letters, Geophysical Research Letters, Journal of The American Chemical Society, Macromolecules… để đưa vào đánh giá xếp hạng, thuộc các lĩnh vực khoa học tự nhiên, sự sống và khoa học trái đất. Kết quả xếp hạng Nature Index về công bố của quốc gia, tổ chức nghiên cứu và các cơ sở giáo dục đại học được tính bằng hai tiêu chí: Số bài viết (Article Count, AC): Được tính cho quốc gia hoặc tổ chức nghiên cứu nếu bài báo đó do một hoặc nhiều tác giả đến từ quốc gia đó hoặc tổ chức đó thực hiện, bất kể có bao nhiêu đồng tác giả đến từ bên ngoài tổ chức hoặc quốc gia đó. Tỷ lệ công bố (Fractional Count, FC): Là tỷ lệ phần trăm tính theo công thức số tác giả của cơ sở giáo dục đại học (hoặc quốc gia) và số cơ sở giáo dục đại học chủ quản của các tác giả đó trên một bài viết. Để tính toán FC, tất cả các tác giả được coi là đóng góp như nhau cho một bài viết. Mỗi bài viết có chỉ số FC kết hợp tối đa là 1.0.

Thùy Linh