Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 trang 10

Bài 1

Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB, trung điểm N của đoạnthẳng BC, trung điểm P của đoạn thẳng DC, trung điểm Q của đoạn thẳng AD trong hình bên (bằng cách tô đậm rồi ghi tên mỗi điểm đó).

Đang xem: Vở bài tập toán lớp 3 tập 2 bài 94 luyện tập trang 10

Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 trang 10

Sau đó viết tên các đoạn thẳng thích hợp vào chỗ chấm :

AM = ……… ; ……… = NC

DP = ………; ……… = AQ. 

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức : Trung điểm của một đoạn thẳng nằm cách đều hai điểm đầu của đoạn thẳng và chia đoạn thẳng đó thành hai phần bằng nhau.

Lời giải chi tiết:

Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 trang 10

(displaystyle AM = MB = {1 over 2}AB) 

(displaystyle BN = NC = {1 over 2}BC)

(displaystyle DP = PC = {1 over 2}DC)

(displaystyle DQ = AQ = {1 over 2}AD)

Bài 2

Xác định trung điểm của mỗi đoạn thẳng rồi ghi tên trung điểm của đoạn thẳng đó :

a) AB = 4cm

Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 trang 10

b) MN = 6cm

Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 trang 10

Phương pháp giải:

Dùng thước đo độ dài đoạn thẳng rồi chia thành hai phần bằng nhau.

Đánh dấu điểm trên đoạn thẳng đã cho. 

Lời giải chi tiết:

a)

– Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài là 4cm.

– Chia nhẩm : 4cm : 2 = 2cm.

– Đặt vạch 0cm của thước trùng với điểm A, mép thước trùng với đoạn thẳng AB, chấm điểm I trên đoạn thẳng AB sao cho I tương ứng với vạch 2cm của thước. Trung điểm I của thước đã được xác định.

Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 trang 10

b)

– Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài là 6cm.

– Chia nhẩm : 6cm : 2 = 3cm.

– Đặt vạch 0cm của thước trùng với điểm M, mép thước trùng với đoạn thẳng MN, chấm điểm O trên đoạn thẳng MN sao cho O tương ứng với vạch 3 của thước. Trung điểm O của thước đã được xác định.

Xem thêm: Khóa Học Lái Xe Ô Tô Bao Lâu ? Học Lái Xe Ô Tô Tốn Thời Gian Bao Lâu

Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 trang 10

Bài 3

Thực hành:

a) Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD (gấp đoạn thẳng AD trùng với đoạn thẳng BC) rồi đánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng DC.

Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 trang 10

b) Tương tự : Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD (gấp đoạn thẳng DC trùng với đoạn thẳng AB) rồi đánh dấu trung điểm M của đoạn thẳng AD và trung điểm N của đoạn thẳng BC.

Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 trang 10

Phương pháp giải:

 Đọc từng bước rồi gấp tờ giấy theo hướng dẫn.

Lời giải chi tiết:

Tự thực hành gấp giấy.

Bài 4

Xác định trung điểm M, N, P, Q của các cạnh AB, BC, CD, DA của hình vuông ABCD, dùng thước nối các trung điểm đó sẽ được hình vuông MNPQ. Tô màu hình vuông MNPQ.

Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 trang 10

Phương pháp giải:

 – Dùng thước đo các cạnh rồi đánh dấu trung điểm của mỗi cạnh.

– Nối các điểm vừa vẽ được để tạo thành hình vuông.

Xem thêm: Công Thức Tính Nhanh Thể Tích Tứ Diện Đều Cạnh A, Công Thức Tính Thể Tích Tứ Diện Đều Cạnh A

– Tô màu theo ý thích. 

Lời giải chi tiết:

Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 trang 10

lingocard.vn

Sub đăng ký kênh giúp Ad nhé !

Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 trang 10

Bình luận Chia sẻ Bình chọn: 4.6 trên 18 phiếu

Bài tiếp theo

Giải vở bài tập Toán 3 bài 94: Luyện tập điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng trang 10, 11 Vở bài tập Toán 3 tập 2 giúp các em học sinh luyện tập nhận diện được điểm ở giữa cho trước, cách xác định trung điểm của đoạn thẳng và các bài tập vận dụng liên quan. Mời các em cùng tham khảo lời giải chi tiết.

>> Bài trước: Giải vở bài tập Toán lớp 3 bài 93: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

Giải Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 trang 10, 11

  • Bài 1 trang 10 Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2
  • Bài 2 trang 10 Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2
  • Bài 3 trang 10 Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2
  • Bài 4 trang 11 Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2

Bài 1 trang 10 Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2

Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB, trung điểm N của đoạn thẳng BC, trung điểm P của đoạn thẳng DC, trung điểm Q của đoạn thẳng AD trong hình bên (bằng cách tô đậm rồi ghi tên mỗi điểm đó).

Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 trang 10

Sau đó viết tên các đoạn thẳng thích hợp vào chỗ chấm:

AM = ……… ; ………. = NC

DP = ………. ; ……… = AQ.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức: Trung điểm của một đoạn thẳng nằm cách đều hai điểm đầu của đoạn thẳng và chia đoạn thẳng đó thành hai phần bằng nhau.

Lời giải chi tiết:

Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 trang 10

AM = MB =

Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 trang 10
AB

BN = NC = BC

DP = PC = DC

DQ = AQ = AD

Bài 2 trang 10 Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2

Xác định trung điểm của mỗi đoạn thẳng rồi ghi tên trung điểm của đoạn thẳng đó:

a. AB = 4cm

Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 trang 10

b. MN = 6cm

Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 trang 10

Phương pháp giải:

Dùng thước đo độ dài đoạn thẳng rồi chia thành hai phần bằng nhau.

Đánh dấu điểm trên đoạn thẳng đã cho.

Lời giải chi tiết:

a.

– Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài là 4cm.

- Chia nhẩm: 4cm : 2 = 2cm.

- Đặt vạch 0cm của thước trùng với điểm A, mép thước trùng với đoạn thẳng AB, chấm điểm I trên đoạn thẳng AB sao cho I tương ứng với vạch 2 của thước. Trung điểm I của thước đã được xác định.

Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 trang 10

b. – Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài là 6cm.

- Chia nhẩm: 6cm : 2 = 3cm.

- Đặt vạch 0cm của thước trùng với điểm M, mép thước trùng với đoạn thẳng MN, chấm điểm O trên đoạn thẳng MN sao cho O tương ứng với vạch 3 của thước. Trung điểm O của thước đã được xác định.

Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 trang 10

Bài 3 trang 10 Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2

Thực hành:

a. Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD (gấp đoạn thẳng AD trùng với đoạn thẳng BC) rồi đánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng DC.

Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 trang 10

b. Tương tự: Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD (gấp đoạn thẳng DC trùng với đoạn thẳng AB) rồi đánh dấu trung điểm M của đoạn thẳng AD và trung điểm N của đoạn thẳng BC.

Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 trang 10

Phương pháp giải:

Đọc từng bước rồi gấp tờ giấy theo hướng dẫn.

Lời giải chi tiết:

Tự thực hành gấp giấy.

Bài 4 trang 11 Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2

Xác định trung điểm M, N, P, Q của các cạnh AB, BC, CD, DA của hình vuông ABCD, dùng thước nối các trung điểm đó sẽ được hình vuông MNPQ. Tô màu hình vuông MNPQ.

Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 trang 10

Phương pháp giải:

- Dùng thước đo các cạnh rồi đánh dấu trung điểm của mỗi cạnh.

- Nối các điểm vừa vẽ được để tạo thành hình vuông.

- Tô màu theo ý thích.

Lời giải chi tiết:

Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 trang 10

>> Bài tiếp theo: Giải vở bài tập Toán 3 bài 95: So sánh các số trong phạm vi 10000

......................................

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 10, 11 tập 2 là tài liệu ôn tập Chương 3 với các bài tập Toán lớp 3 cơ bản, giúp các em học sinh luyện tập các dạng Toán lớp 3 đạt kết quả tốt nhất, góp phần củng cố thêm kiến thức của các em. Bài tập toán lớp 3: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng được tổng hợp cả Lý thuyết và bài tập cơ bản, là nội dung ôn tập môn Toán phù hợp với các em học sinh lớp 3 khi ở nhà ôn tập.

Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

  • Lý thuyết Toán lớp 3: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng
  • Giải Toán lớp 3 trang 98, 99: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng
  • Bài tập Toán lớp 3: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

Trên đây, VnDoc.com đã giới thiệu tới các bạn Giải vở bài tập Toán lớp 3 bài 94: Luyện tập. Các em học sinh có thể tham khảo đề thi học kì 1 lớp 3, đề thi học kì 2 lớp 3 đầy đủ, chuẩn bị cho các bài thi môn Toán lớp 3 cùng môn Tiếng Việt lớp 3 đạt kết quả cao. Mời các em cùng tham khảo, luyện tập cập nhật thường xuyên.

  • Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 3 Hay nhất
  • Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 3 Hay chọn lọc
  • Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 3
  • Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3
  • Đề kiểm tra giữa học kì 2 lớp 3 môn tiếng Anh
  • Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 3 đầy đủ các môn

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 3, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 3 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 3. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.