Xin giấy phép an toàn thực phẩm ở đâu

Xin giấy phép an toàn thực phẩm ở đâu

Đừng quên xin giấy phép an toàn thực phẩm nếu bạn đang kinh doanh ngành nghề này. Chỉ từ 12.000.000đ (tùy lĩnh vực và quy mô cơ sở), trong vòng 15 ngày, Anpha sẽ thay bạn hoàn thành mọi thủ tục xin giấy phép VSATTP.

Tùy vào quy mô sản xuất kinh doanh và từng trường hợp cụ thể khi làm thủ tục xin giấy phép an toàn thực phẩm mà lệ phí nộp nhà nước sẽ khác nhau. Bạn có thể tham khảo biểu phí theo đường dẫn sau:

Xin giấy phép an toàn thực phẩm ở đâu

Xin giấy phép an toàn thực phẩm ở đâu

Khi sử dụng dịch vụ làm giấy VSATTP tại Anpha, bạn chỉ cần cung cấp các thông tin sau:

1. Bản sao công chứng GPKD;

2. Bản sao công chứng giấy chứng nhận sức khỏe của chủ cơ sở và các nhân viên trực tiếp làm việc tại cơ sở;

3. Bản thiết kế mặt bằng cơ sở sản xuất, kinh doanh.

Trên thực tế, nếu tự thực hiện thủ tục đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm, bạn vừa phải tham gia tập huấn kiến thức VSATTP, vừa phải chuẩn bị nhiều loại giấy tờ mà quy trình xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm lại khá phức tạp.

  1. Bản sao công chứng GPKD;

  2. Đơn đề nghị xin cấp giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm;

  3. Bản thiết kế mặt bằng cơ sở sản xuất, kinh doanh;

  4. Bảng thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ đảm bảo VSATTP theo quy định;

  5. Giấy chứng nhận về kiến thức VSATTP của chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia sản xuất;

  6. Giấy xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở/chủ HKD cá thể và các nhân viên trực tiếp làm việc tại cơ sở;

Theo Luật An toàn thực phẩm, 3 cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm là:

1. Bộ Y tế:

  • Đối với các thực phẩm nhập khẩu;

  • Đối với thực phẩm bảo vệ sức khỏe phụ gia, thực phẩm hỗn hợp có công dụng mới, phụ gia thực phẩm không thuộc danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng hoặc không đúng đối tượng sử dụng trong thực phẩm do Bộ Y tế quy định.

Tóm lại, Sở Y tế sẽ cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP đối với các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống và cơ sở chế biến.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:

  • Đối với sản xuất ban đầu nông, lâm, thủy sản, muối bao gồm toàn bộ quá trình từ trồng trọt đến thu hoạch;

  • Đối với các chợ đầu mối, đấu giá nông sản.

3. Bộ Công thương:

  • Đối với các loại rượu, bia, nước giải khát, sữa chế biến, dầu thực vật, sản phẩm chế biến bột và tinh bột và các thực phẩm khác theo quy định của Chính phủ;

  • Đối với các chính sách, quy định, điều kiện kinh doanh tại chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích;

  • Đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm.

Tóm lại, Sở Công thương sẽ cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP đối với các cơ sở sản xuất và kinh doanh thực phẩm.

Lưu ý: Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm có hiệu lực 3 năm. Sau khi được cấp giấy, cơ quan chức năng sẽ kiểm tra một lần nữa. Nếu cơ sở vi phạm quy định về sản xuất, kinh doanh sẽ bị thu hồi giấy phép được cấp.

Hiện nay, 3 cơ quan đủ thẩm quyền cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện VSATTP là Bộ Y Tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương. Tùy vào từng hoạt động kinh doanh mà cơ quan cấp giấy chứng nhận VSATTP sẽ khác nhau.

Xem chi tiết:Cơ quan cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm.

Tùy vào quy mô doanh nghiệp lớn hay nhỏ, loại thực phẩm kinh doanh, sản xuất và từng trường hợp cụ thể mà chi phí làm thủ tục xin giấy phép VSATTP sẽ khác nhau. Để được hỗ trợ tư vấn miễn phí và báo giá, liên hệ ngay Anpha theo số 0938 268 123 (TP. HCM) hoặc 0984 477 711 (Hà Nội).

Hồ sơ và quy trình xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm khá phức tạp, đòi hỏi doanh nghiệp phải chuẩn bị khá nhiều các giấy tờ khác nhau. Tuy nhiên, khi sử dụng dịch vụ làm giấy VSATTP tại Anpha, bạn chỉ cần cung cấp 3 thông tin sau: Bản sao công chứng GPKD; Bản sao công chứng giấy chứng nhận sức khỏe; Bản thiết kế mặt bằng cơ sở sản xuất, kinh doanh. Các công văn, giấy tờ còn lại, Anpha sẽ thay bạn thực hiện.

Giấy phép VSATTP có hiệu lực sử dụng trong vòng 3 năm. Trong vòng 6 tháng, tính đến ngày hết hạn của giấy chứng nhận VSATTP, cơ sở phải làm thủ tục xin cấp lại giấy chứng nhận.

Tùy theo lĩnh vực và quy mô kinh doanh mà bạn đăng ký VSATTP tại Bộ Y Tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hay Bộ Công thương. Nếu bạn có bất cứ thắc mắc hoặc cần hỗ trợ tư vấn miễn phí, gọi ngay Anpha theo số 0938 268 123 (TP. HCM) hoặc 0984 477 711 (Hà Nội).

Gọi cho chúng tôi theo số 0938 268 123 (TP. HCM) hoặc 0984 477 711 (Hà Nội) để được hỗ trợ.