2 sào bằng bao nhiêu m2

Bài viết chia sẻ khái niệm, công thức và cách quy đổi 1 sào bằng bao nhiêu m2, mẫu, công đất, hỗ trợ bạn đọc biết các quy ước về sào Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ, phục vụ tốt nhất cho công việc nghiên cứu, học tập hay tính toán diện tích nông nghiệp mua bán, sử dụng sau này.

Sào là hệ thống đo lường cổ của Việt Nam, thường được sử dụng để đo đạc diện tích đất nông nghiệp. Là khái niệm phổ biến, tuy nhiên, ở mỗi vùng miền tại Việt Nam lại có những quy ước khác nhau về diện tích đất ứng với 1 sào.

Vậy thực chất 1 sào bằng bao nhiêu m2? 1 sào Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam bộ tương đương với bao nhiêu m2 đất? Cùng 9mobi.vn tìm hiểu câu trả lời ở bài viết dưới đây

1 sào ruộng Bắc Bộ bằng bao nhiêu m2? 1 sào Tây Nguyên, 1 sào Nam bộ là bao nhiêu m2?

1. 1 sào ruộng là bao nhiêu m2

Nếu như thế giới sử dụng hệ đo lường chuẩn là m, km, ha,..., thì người dân các vùng miền tại Việt Nam vẫn sử dụng hệ đo lường cổ như sào, mẫu, công đất để đo lường diện tích đất nông nghiệp sử dụng. (Để hiểu rõ hơn về "sào", các bạn có thể tham khảo thêm khái niệm "sào" trên Wiki Tại Đây)

Theo quy ước về diện tích đất nông nghiệp thì:

- 1 sào Bắc Bộ bao nhiêu m2: 1 sào Bắc bộ = 360m2

- 1 sào Tây Nguyên bằng bao nhiêu m2: 1 Sào Trung bộ = 497m2

- 1 sào Nam bộ bằng bao nhiêu m2: 1 sào Nam bộ = 1000m2

Tuy nhiên, ở các tỉnh Nam bộ, khái niệm "sào" ít được sử dụng hơn. Người miền Nam hay thay thế "sào" bằng khái niệm "công đất". 1 công đất ở đây được hiểu là 1 sào Nam Bộ (1 công tầm nhỏ tương đương với 1000m2, 1 công tầm lớn ứng với diện tích 1296m2)

2. Tìm hiểu thêm về các đơn vị đo lường cổ của Việt Nam

Theo quy ước trong nông nghiệp thì:

- 1 mẫu = 10 sào hay 1 mẫu = 10 công

- 1 thước Bắc Bộ = 24m2.

- 1 thước Trung Bộ = 33.33 m2

- Đối với các tỉnh Nam bộ, 1 công tầm nhỏ tương đương với 1000m2, 1 công tầm lớn ứng với diện tích 1296m2)

Các quy ước về hệ đo lường diện tích cổ của Việt Nam.

Nhìn chung, các quy ước về sào, công đất nông nghiệp ở các vùng miền khác nhau sẽ khác nhau. Người dân, đặc biệt là người có nhu cầu thuê mướn, mua hoặc sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây, làm ăn kinh tế,,.. cần phải hiểu rõ quy ước về khái niệm "sào đất", "công đất" tại địa phương mà mình muốn sử dụng đất. Một người miền Bắc không thể sử dụng khái niệm sào, cách quy đổi diện tích đất ở miền Bắc để tính toán cho sào đất của người miền Trung, miền Nam và ngược lại.

Bài viết trên đây của 9mobi.vn đã chia sẻ cho bạn những thông tin hữu ích về các đơn vị đo lường cổ của người Việt Nam trước đây và hướng dẫn bạn cách quy đổi sào, mẫu ra đơn vị m2. Nếu bạn muốn sử dụng các hệ đo lường diện tích quốc tế, phổ biến và nhiều người biết hơn, các bạn có thể tham khảo bài viết 1 ha bằng bao nhiêu m2 của 9mobi.vn

1 lạng bằng bao nhiêu g, kg 1 lít nước bằng bao nhiêu m3 1 tấc bằng bao nhiêu cm? 1 micromet bằng bao nhiêu mm, met 1 Rupiah Indonesia bằng bao nhiêu tiền Việt Nam

Câu hỏi: Một sào bằng bao nhiêu m2? Khác nhau Bắc, Trung, Nam

Lời giải:

Cách quy đổi 1 sào bằng bao nhiêu m2 của cả 3 miền như sau:

- Bắc Bộ

  • 1 sào = 360m2
  • 1 mẫu = 10 sào = 3600 m2

- Trung Bộ

  • 1 sào = 500m2
  • 1 mẫu = 10 sào = 5000 m2

- Nam Bộ

  • 1 sào = 1000m2
  • 1 mẫu = 10 sào = 10000 m2

Các bạn có thể tháy các phép quy đổi từ1 sào sang m2của cả 3 vùng miền hoàn toàn là khác nhau đúng không nào. Nếu chúng ta không hiểu rõ được cách quy đổi từng vùng miền thì cách tính sẽ bị sai lệch đi.

Nếu bạn không biết đến vấn đề này bạn là người bắc vào nam mà cãi nhau vấn đề đổi từ1 sào sang mét vuôngthì dưới đây Toploigiai sẽ giúp các bạn tìm hiểu rõ hơn nhé.

1.Tìm hiểu về đơn vị đo lường đất đai truyền thống

Cách tính này chỉ áp dụng cho 2 vùng Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Bởi thời điểm bấy giờ Nam Kỳ đang bị thực dân Pháp khống chế và áp dụng hệ thước đo mét của người Pháp. Cũng là hệ thước đo tiêu chuẩn được áp dụng cho tới bây giờ. Thế nên mới có sự khác biệt của 1 sào Nam Bộ lại là 1000m2.

Thế nhưng cho đến năm 1898 cây thước Điền Xích lại chỉ còn được áp dụng ở khu vực Trung Kỳ. Bởi vào năm 1898 toàn quyền Pháp Paul Doumer đã đưa ra một quy định. Bắt buộc toàn bộ khu vực Bắc Kỳ phải sử dụng hệ thước đo 0,4m. Đây chính là một đoạn của thực dân Pháp nhằm tăng khống diện tích ruộng đất thực tế để áp thuế lên người nông dân. Chính vì thế mà từ thời điểm này cho đến naydiện tích 1 mẫuở Bắc Kỳ bị thu hẹp lại còn 3.600m2 tương đương 1 sào Bắc Kỳ bằng 360m2.

Trải qua bao thăng trầm và thay đổi của lịch sử. Giá trị truyền thống của đơn vị sào trong cách đo ruộng đất ở mỗi vùng miền của nước ta. Vẫn có sự khác nhau 1 sào bằng bao nhiêu m2 còn phụ thuộc vào từng vùng miền khác nhau. Cho đến bây giờ người dân từng vùng vẫn quen với giá trị truyền thống của từng vùng. Như vậy:

1 sào Bắc Bộ = 360m2

1 sào Trung Bộ = 497m2

1 sào Nam Bộ = 1000m2

Các đơn vị đo lường cổ của Việt Nam khác:

Theo quy ước trong nông nghiệp thì:

- 1 mẫu = 10 sào hay 1 mẫu = 10 công

- 1 thước Bắc Bộ = 24m2.

- 1 thước Trung Bộ = 33.33 m2

- Đối với các tỉnh Nam bộ, 1 công tầm nhỏ tương đương với 1000m2, 1 công tầm lớn ứng với diện tích 1296m2)

Nhìn chung, các quy ước về sào, công đất nông nghiệp ở các vùng miền khác nhau sẽ khác nhau. Người dân, đặc biệt là người có nhu cầu thuê mướn, mua hoặc sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây, làm ăn kinh tế,,.. cần phải hiểu rõ quy ước về khái niệm "sào đất", "công đất" tại địa phương mà mình muốn sử dụng đất. Một người miền Bắc không thể sử dụng khái niệm sào, cách quy đổi diện tích đất ở miền Bắc để tính toán cho sào đất của người miền Trung, miền Nam và ngược lại.

2. Lịch sử về thước đo cũng như đơn vị đo lường truyền thống của nước ta

Hệ thước đo ruộng đất

Theo sử sách ghi lại vào năm Gia Long thứ 5 nhà vua thời bấy giờ. Đã cho chế tác ra cây thước Trung Bình đầu tiên để sử dụng đo đạc thống nhất đơn vị đo ruộng đất trên toàn quốc. Bởi lý do trước đây sử dụng hệ thước đo ruộng đất cổ quá phức tạp và có sự sai số nhiều.

Cây thước Trung Bình này đã được sử dụng làm thước đo tiêu chuẩn để đo đất. Mãi cho đến năm 1801, cây thước Điền xích có từ thời nhà Lê. Được một người dân ở Cổ Linh, Gia Lâm trình lên. Lúc này vua Nguyễn mới xác minh lại và cho áp dụng lưu hành. Thước Điền Xích làm thước đo tiêu chuẩn để đo đạc đất đai.

Như vậy kể từ năm 1810 trở đi cây thước tiêu chuẩn. Được sử dụng để đo lại ruộng đất vào thời kỳ nhà Nguyễn chính là Điền Xích. 1 thước Điền Xích có giá trị là 47cm, theo đó 1 mẫu ruộng của ta. Được tính bằng cách xác định diện tích 1 hình vuông với mỗi cạnh là 150 thước. Như vậy giá trị cho ra là 1 mẫu bằng 4.970m2 mà 1 mẫu được quy ước là 10 sào. Tính ra 1 sào bằng 497m2.

Hệ thước mộc

Hệ thước mộc hay còn gọi là thước ta là do năm 1898. Theo quyết định toàn quyền Paul Doumer hệ thước mộc đã được hợp nhất với hệ thước điền. Và giá trị của cây thước này vào thời đó là 40cm. Trong hệ thước mộc được chia thành 3 loại thước là thước đo độ dài, thước kỹ thuật và thước tín ngưỡng.

Hệ thước đo độ dài

Hệ thước đo độ dài thời kỳ nhà Nguyễn được gọi là thước Kinh. Có độ dài dao động trong khoảng từ 42,4cm đến 42,5cm và cũng là cơ sở để tính toán 1 sào bằng bao nhiêu m2. Thế nhưng khi thước Kinh được hợp nhất với thước Điền. Theo quy định của thực dân Pháp thì độ dài của thước chỉ còn lại 40cm. Hệ thước này được sử dụng để đo chiều dài của đường đi hay cột, kèo, gian, chái….. hay như khoảng cách giữa các khu vực cũng được đo bằng hệ thước này.

Hệ thước kỹ thuật

Hệ thước kỹ thuật sẽ bao gồm các loại thước được sử dụng trong nghề mộc. Là chủ yếu như thước đinh, thước sàm, thước vuông, thước Nách….Những cây thước này tuy có khác nhau về hình dáng thế nhưng giá trị. Thì lại giống nhau đều sử dụng giá trị chung của cây thước Kinh.

Tìm hiểu thêm kích thước lỗ ban

Ngày nay, thước Lỗ Ban được lưu truyền rất phổ biến cả ở Trung Quốc. Đài Loan, Hồng Kông và cả Việt Nam. Ngay trong nước ta thước Lỗ Ban cũng có rất nhiều biến thể phong phú để thuận tiện phục vụ trong công việc. Tuy nhiên giá trị của thước vẫn được giữ nguyên và không có gì thay đổi. Nhất là đối với lĩnh vực sản xuất đồ gỗ và lĩnh vực bất động sản.

Đặc biệt là trong lĩnh vực bất động sản thì các thông số liên quan đến nhà đất. Công trình kiến trúc xây dựng rất quan trọng. Những thông số này phải tương ứng với những thông số may mắn. Có ghi trên thước Lỗ Ban thì mới có thể đem lại tài lộc cho gia chủ. Nhiều khi vô tình một thông số nào đó vô tình rơi đúng bào trực hung hại. Không may mắn sẽ đem lại nhiều điều không may mắn cho gia chủ. Mà đối với mỗi người thì việc xây dựng nhà cửa là chuyện lớn cả đời. Không thể lơ là sơ suất trong việc lựa chọn và thiết kế xây dựng bất kỳ chi tiết nhỏ nhặt nào trong nhà mà chúng ta có thể coi thường được.

Như vậy với những thông tin trong bài viết trên hy vọng các bạn. Có thể nắm rõ được thông tin về giá trị 1 sào bằng bao nhiêu m2. Từ đó có thể có cái nhìn khách quan hơn trong việc đo đạc và mua bán đất đai nhà cửa.

Một số phép quy đổi đơn vị đo diện tích chuẩn quốc tế như sau:

+ 1 ha = 0,01 km2 = 10.000 m2

+1 mẫu Bắc Bộ = 0.36 hecta

+1 mẫu Trung Bộ = 0.5 hecta

+1 mẫu Nam Bộ = 1.3 hecta

+1 sào Bắc bộ = 0.036 hecta

+1 sào Trung Bộ = 0.05 hecta

+1 sào Nam Bộ = 0.13 hecta

Video liên quan

Chủ đề