Âm thanh có thể truyền qua chất nào năm 2024

Với các bài Giải Vở bài tập Khoa Học lớp 4 Bài 42: Sự lan truyền âm thanh hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi và làm bài tập trong VBT Khoa học lớp 4.

Bài 1 (trang 59 Vở bài tập Khoa Học lớp 4): Viết chữ Đ vào ô trống trước câu trả lời đúng, chữ S vào ô trống trước câu trả lời sai.

Lời giải:

Quảng cáo

SÂm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên ĐCàng đứng xa nguồn âm thì nghe càng nhỏ SÂm thanh có thể truyền qua chất rắn, chất khí nhưng không thể truyền qua chất lỏng. SÂm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, không thể truyền qua chất lỏng và chất rắn. ĐÂm thanh có thể truyền qua nước biển.

Bài 2 (trang 59 Vở bài tập Khoa Học lớp 4): Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Trường hợp nào sau đây cho thấy âm thanh có thể truyền qua nước?

Lời giải:

  1. Khi mở vòi nước chảy vào chậy, ta nghe thấy tiếng nước chảy.

(b) Một người lặn ở dưới nước và nghe thấy tiếng gõ vào mạn thuyền.

(c) Cá chạy ra xa bờ khi có người bước mạnh trên bờ.

(d) Bạn ở hình dưới đây có thể nghe được tiếng chuông đồng hồ.

Quảng cáo

Bài 3 (trang 60 Vở bài tập Khoa Học lớp 4): Một bạn gõ trống tại A. Hãy viết hai điều kiện để một bạn khác (bình thường về thính giác) đứng ở B nghe được tiếng chuông.

Lời giải:

- Gõ không quá nhỏ.

- Không đứng quá xa.

Xem thêm các bài giải Vở bài tập Khoa Học lớp 4 hay nhất, chọn lọc khác:

  • Bài 43 - 44: Âm thanh trong cuộc sống
  • Bài 45: Ánh sáng
  • Bài 46: Bóng tối
  • Bài 47: Ánh sáng cần cho sự sống

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

ĐỀ THI, BÀI TẬP CUỐI TUẦN,GÓI THI ONLINE DÀNH CHO KHỐI TIỂU HỌC

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và bài tập cuối tuần, gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Loạt bài Giải Vở bài tập Khoa học 4 | Giải VBT Khoa học lớp 4 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung VBT Khoa học 4.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Tìm những từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau:Âm thanh có thể truyền qua các môi trường ….(1)…, ….(2)….và …….(3)…..nhưng âm không thể truyền qua ….(4)…. Nói chung, các chất rắn truyền âm ….(5)….chất lỏng, các chất lỏng truyền âm ….(6)….chất khí. Khi âm truyền trong một môi trường, âm bị hấp thụ dần nên càng xa….(7)…., âm càng nhỏ dần đi rồi….(8)….

Âm thanh là các dao động cơ học (biến đổi vị trí qua lại) của các phân tử, nguyên tử hay các hạt làm nên vật chất và lan truyền trong vật chất như các sóng. Âm thanh, giống như nhiều sóng, được đặc trưng bởi tần số, bước sóng, chu kỳ, biên độ và vận tốc lan truyền (tốc độ âm thanh).

Đối với thính giác của người, âm thanh thường là sự dao động, trong dải tần số từ khoảng 16 Hz đến khoảng 20 000 Hz, của các phân tử không khí, và lan truyền trong không khí, va đập vào màng nhĩ, làm rung màng nhĩ và kích thích bộ não. Tuy nhiên âm thanh có thể được định nghĩa rộng hơn, tuỳ vào ứng dụng, bao gồm các tần số cao hơn hay thấp hơn tần số mà tai người có thể nghe thấy, không chỉ lan truyền trong không khí mà còn truyền trong bất cứ vật liệu nào. Trong định nghĩa rộng này, âm thanh là sóng cơ học và theo lưỡng tính sóng hạt của vật chất, sóng này có thể coi là dòng lan truyền của các hạt phonon, các hạt lượng tử của âm thanh.

Cả tiếng ồn và âm nhạc đều là các âm thanh. Trong việc truyền tín hiệu bằng âm thanh, tiếng ồn là các dao động ngẫu nhiên không mang tín hiệu.

Nguồn âm[sửa | sửa mã nguồn]

Các vật có thể phát ra âm thanh được gọi là nguồn âm. Trong quá trình phát ra âm thanh, các nguồn âm đều dao động

Các đặc trưng của âm thanh[sửa | sửa mã nguồn]

Đặc trưng vật lý[sửa | sửa mã nguồn]

Tần số là số dao động mà nguồn âm có thể thực hiện được trong 1 giây. Đơn vị tần số là Hertz. Tần số âm được xem là đại lượng quan trọng nhất của âm thanh.

Cường độ âm (I) là năng lượng được sóng âm truyền qua mỗi đơn vị diện tích được đặt vuông góc với phương truyền sóng trong mỗi đơn vị thời gian. Đơn vị đo cường độ âm là W/m² Gọi I0 là cường độ âm vừa đủ có thể nghe được (gọi là cường độ âm chuẩn). Khi đó biểu thức được gọi là Mức cường độ âm. Trong hệ SI, đơn vị đo mức cường độ âm là Ben (B), tuy nhiên trong thực tế, người ta thường dùng đơn vị dexiben(dB) do giá trị của đại lượng này khá nhỏ.

Đồ thị dao động âm là tập hợp các đồ thị dao động của tất cả các họa âm trong cùng một nhạc âm.

Đặc trưng sinh lý[sửa | sửa mã nguồn]

Cảm giác mà âm thanh gây ra cho cơ quan thính giác không chỉ phụ thuộc vào các đặc trưng vật lý của âm thanh đó mà còn phụ thuộc vào sinh lý của tai. Tai người phân biệt được các âm thanh khác nhau là do các đặc trưng sinh lý của âm thanh.

Các đặc trưng sinh lý bao gồm: độ cao, độ to và âm sắc. Mỗi đặc trưng sinh lý phụ thuộc vào 1 đặc trưng vật lý nhất định

Đặc trưng sinh lý và đặc trưng vật lý tương ứng. Đặc trưng sinh lý Đặc trưng vật lý Độ cao Tần số Độ to Mức cường độ âm Âm sắc Đồ thị dao động

Môi trường truyền âm[sửa | sửa mã nguồn]

Môi trường các chất rắn, chất lỏng và chất khí đều có thể truyền được âm thanh. Khi các nguồn âm dao động, các hạt cấu tạo nên chất đó cũng dao động khiến âm thanh được truyền đi

Âm thanh không thể truyền trong chân không vì trong chân không có các hạt không được cấu tạo liên kết với nhau.

Âm thanh có thể lan truyền qua những chất gì?

Âm thanh thì có thể truyền qua môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí. Các môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí được gọi là môi trường truyền âm. Âm thanh không thể truyền được trong môi trường chân không.

Âm thanh truyền qua chất gì tốt nhất?

Âm thanh cần môi trường trung gian để lan truyền. Nó lan truyền trong môi trường chất khí, lỏng và rắn. Âm thanh lan truyền trong môi trường chất lỏng tốt hơn chất khí, và thậm chí trong môi trường chất rắn (gỗ, đá, kim loại) còn tốt hơn chất lỏng.

Sóng âm truyền được trong môi trường nào tai sao?

Sóng âm chỉ có thể được truyền trong một môi trường nhất định: Với môi trường chất rắn, chất lỏng, chất khí thì sóng âm có thể truyền được. Trong môi trường chân không thì sóng âm không truyền được.

Âm thanh được chuyển như thế nào?

Âm thanh được tạo ra từ sự rung động của các hạt khí. Những rung động này di chuyển trong không khí như những sóng âm thanh. Sóng âm cũng có thể truyền qua môi trường chất lỏng và chất rắn. Âm thanh được đánh giá qua tần số (cao độ) và cường độ (độ lớn).