Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào

– Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 50°C. Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao.

– Nhiệt độ ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí, tập tính của sinh vật:

Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào

+ Đối với thực vật: Thực vật vùng nóng thường có lá xanh quanh năm, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao. Thực vật vùng lạnh, về mùa đông, cây thường rụng lá, chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày cách nhiệt.

Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào

+ Đối với động vật: Động vật vùng nóng thường có kích thước nhỏ hơn, động vật vùng lạnh có kích thước lớn hơn, lông dày và dài hơn.

+ Một số động vật còn có tập tính lẩn tránh nơi quá nóng hoặc quá lạnh bằng cách: chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè,…

– Dựa vào khả năng thích nghi với nhiệt độ, sinh vật được chia thành 2 nhóm:

+ Sinh vật biến nhiệt: là những sinh vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.

+ Sinh vật hằng nhiệt: có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thú và con người.

II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật

– Độ ẩm không khí và đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

– Đối với thực vật: tùy khả năng thích nghi với độ ẩm, thực vật được chia thành 2 nhóm là thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn.

+ Thực vật ưa ẩm: Sống nơi ẩm ướt, lá to và mỏng, tầng cutin rất mỏng. Khả năng điều tiết nước yếu, gặp điều kiện khô hạn như khi nắng nóng quá cây thoát nước nhanh nên bị héo.

+ Thực vật ưa hạn: có các cơ chế chống mất nước (lá tiêu giảm hoặc biến thành gai, phiến lá dài hẹp), dự trữ nước (thân có nhiều tế bào chứa nước, khi gặp mưa cây tích luỹ một lượng nước trong cơ thể, trong củ), lấy nước (rễ mọc sâu trong lòng đất, hoặc lan rộng để hấp thụ nước,…), trốn hạn (khi khô hạn lâu, hoạt động sinh lí của cây yếu, ban ngày lỗ khí đóng để hạn chế mất nước; hạt rụng xuống, ngủ nghỉ khi gặp điều kiện thuận lợi thì nảy mầm).

Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào

Sự thích nghi của thực vật nơi khô hạn

– Đối với động vật: tùy thuộc vào khả năng thích nghi với độ ẩm, động vật được chia thành 2 nhóm động vật ưa ẩm và động vật ưa khô.

+ Động vật ưa ẩm (ếch, nhái, giun đất…) nhu cầu về độ ẩm môi trường hoặc trong thức ăn cao. Da ẩm ướt và là cơ quan trao đổi nước, khí của cơ thể (ếch nhái). Hoạt động nhiều vào ban đêm, trong bóng râm hoặc trốn tránh vào các hang hốc. Vào mùa đông lạnh hoặc khi thiếu nước thì ếch nhái có thể ngủ thời gian dài trong hang hoặc vùi mình trong bùn ẩm ướt.

+ Động vật ưa khô sống được ở nơi có độ ẩm thấp, thiếu nước lâu dài. Có một số đặc điểm: Chống thoát hơi nước (giảm lỗ chân lông, hoá sừng, phân khô, nước tiểu ít), chứa nước (tích luỹ dưới dạng mỡ (bướu ở lạc đà), ốc miệng có nắp chứa nước), lấy nước (chủ động tìm nguồn nước, sử dụng các loại nước (lạc đà sử dụng cả nước mặn), uống nước nhiều, một số ĐV có thể tạo nước trong có thể nhờ quá trình phân giải mỡ), trốn hạn (khi thời tiết khô thì di trú đến nơi có độ ẩm cao và ổn định, di cư trốn hạn (nhiều loài côn trùng), hoạt động về đêm,…)

Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào

Các loài động vật tiêu biểu ở vùng khô hạn

Nhiều loài sinh vật chỉ có thể sống ở nơi ấm áp (vùng nhiệt đới), nhưng ngược lại có loài chỉ sống nơi giá lạnh (vùng đới lạnh). Khi chuyển những sinh vật đó từ nơi ấm áp sang nơi lạnh (hoặc ngược lại) thì khả năng sống của chúng bị giảm, nhiều khi không thể sống được.

1. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật

- Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0 – 500C.

- Tuy nhiên:

+ Có một số sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao. Ví dụ:

Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào

+ Có một số sinh vật sống được nơi có nhiệt độ rất thấp. Ví dụ:

Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào

- Ở thực vật, cây chỉ quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ từ 20 – 300C. Nhiệt độ trên 400C và dưới 00C cây ngừng quang hợp và hô hấp.

- Cây sống ở vùng nhiệt đới và ôn đới có đặc điểm về hình thái khác nhau:

* Cây ở vùng nhiệt đới 

Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào

- Đặc điểm:

+ Lá biến thành gai, bề mặt lá có tầng cutin dày giúp hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao.

+ Thân mọng nước.

* Cây ở vùng ôn đới

Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào

- Đặc điểm: 

+ Về mùa đông, cây thường rụng lá giúp giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.

+ Thân và rễ có lớp bần dày tạo thành lớp bảo vệ cây.

- Động vật ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau:

+ Thú có lông sống ở vùng lạnh có lông dày hơn so với lông của thú sống ở vùng nóng.

+ Ở chim, thú cùng loài (hoặc loài gần nhau): ở vùng lạnh có kích thước lớn hơn ở vùng nóng.

Ví dụ: Gấu Bắc cực có bộ lông dày, cơ thể lớn hơn gấu ngựa ở Việt Nam.

Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào

- Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng hoặc lạnh quá bằng cách chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè, …

Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào

- Dựa vào sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật. Người ta chia sinh vật thành 2 nhóm:

+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Nhóm này gồm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.

Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào

+ Sinh vật hằng nhiệt: có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Nhóm này gồm các động vật có tổ chức cao như chim, thú và con người.

Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào

@71064@@71057@@71061@

- Độ ẩm không khí và độ ẩm của đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

+ Có những sinh vật thường xuyên sống trong nước hoặc trong môi trường ẩm ướt ven các bờ suối, dưới tán cây rừng rậm, …

+ Có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như hoang mạc, vùng núi đá, …

- Sinh vật sống ở những vùng có độ ẩm khác nhau có hình thái, cấu tạo khác nhau.

+ Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng: phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. Ví dụ:

Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào

+ Cây sống nơi ẩm ướt, ánh sáng mạnh: phiến lá hẹp, mô giậu phát triển. Ví dụ:

Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào

+ Cây sống nơi khô hạn: cơ thể mọng nước, lá và thân tiêu giảm, lá biến thành gai             

Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào

+ Động vật sống nơi ẩm ướt (ếch, nhái, ..) khi trời nóng cơ thể mất nước nhanh vì da chúng là da trần, bò sát khả năng chống mất nước hiệu quả hơn vì da có lớp vảy sừng bao bọc. 

Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào

- Dựa vào ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật người ta chia sinh vật thành các nhóm là thực vật ưa ẩm, thực vật chịu hạn, động vật ưa ẩm và động vật chịu hạn.

* Thực vật ưa ẩm:

+ Nơi sống: ruộng lúa nước, bãi ngập ven biển, dưới tán cây rừng.

+ Ví dụ:

Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào

* Thực vật chịu hạn:

+ Nơi sống: bãi cát, trên đồi, sa mạc, …

+ Ví dụ: 

Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào

* Động vật ưa ẩm:

+ Nơi sống: ao, hồ, trên cây, trong vườn, trong đất.

+ Ví dụ: 

Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào

* Động vật chịu hạn

+ Nơi sống: vùng cát khô, trên đồi, sa mạc.

+ Ví dụ:

Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào

@71062@@197890@

Độ ẩm không khí và đất ảnh hường nhiều đến sinh trường và phát triển của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...

Những ví dụ về ảnh hưởng của độ ầm iên sinh vật:

- Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như ở dưới tán rừng, ven bờ suối trong rừng cỏ phiến lá mòng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. Cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiểu ánh sáng như ven bờ ruộng, hồ ao cỏ phiến lá hẹp, mô giậu phát triển.

- Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai.

- Ếch nhái là động vật sống nơi ẩm ướt. Khi gặp điều kiện khô hạn, do da của ếch nhái là da trần nên cơ thể chúng mất nước nhanh chóng. Ngược lại. bò sát có da được phù vảy sừng nên khả năng chông mất nước có hiệu quả hom, nhiều loài bò sát thích nghi cao với môi trường khô ráo của hoang mạc.

Thực vật được chia thành hai nhóm : thực vật ưa ấm và chịu hạn. Động vật cũng có hai nhóm : động vật ưa ầm và ưa khô.