Bài 1 trang 29 sgk ngữ văn 7 tập 2 năm 2024

Câu 1: Trang 29 sgk ngữ văn 7 tập 2 Tìm trong các ví dụ dưới đây những câu đặc biệt và câu rút gọn.

  1. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. (Hồ Chí Minh)
  2. Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây... Bốn giây... Năm giây... Lâu quá! (Vũ Tú Nam)
  3. Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi. (Nguyễn Trí Huân)
  4. Chim sâu hỏi chiếc lá: - Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. (Trần Hoài Dương)

Tục ngữ là kho tàng tri thức quý giá. Chính vì vậy, Download.vn sẽ cung cấp bài Soạn văn 7: Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết.

Bài 1 trang 29 sgk ngữ văn 7 tập 2 năm 2024
Soạn bài Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết

Các bạn học sinh lớp 7 hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải ngay sau đây.

Soạn văn 7: Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết

Soạn bài Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết

Chuẩn bị đọc

Thiên nhiên tác động như thế nào đến cuộc sống của chúng ta?

Gợi ý:

Thiên nhiên có tác động to lớn đến cuộc sống của con người: Là môi trường sinh sống và sản xuất; Cung cấp tài nguyên phục vụ đời sống và sản xuất;...

Trải nghiệm cùng văn bản

Tác giả dân gian muốn nói về hiện tượng gì qua câu 6?

Gợi ý:

Tác giả dân gian muốn nói về các hiện tượng: Mùa hè ngày dài đêm ngắn, mùa đông ngày ngắn đêm dài.

Trả lời câu hỏi

Câu 1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết các câu trong văn bản trên là tục ngữ?

  • Hình thức: Ngắn gọn, hàm súc
  • Nội dung: Phản ánh kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên.

Câu 2. Các câu tục ngữ trên cùng nói về điều gì?

Các câu tục ngữ trên đều lí giải về các hiện tượng tự nhiên.

Câu 3. Điền số chữ, số dòng, số vế của các câu tục ngữ số 2, 4, 6 vào bảng sau (làm vào vở):

Câu

Số chữ

Số dòng

Số vế

1

8

1

2

2

8

1

2

4

13

1

3

6

14

2

2

Câu 4. Xác định các cặp vần từ câu tục ngữ số 2 đến số 6 và điền vào bảng dưới đây (làm vào vở):

Câu

Cặp vần

Loại vần

1

trưa - mưa

vần cách

2

hạn - tán

vần cách

3

may - bay

vần cách

4

đài - Hai

vần cách

5

mưa - vừa

vần cách

6

sáng - tháng

vần cách

Câu 5. Về hình thức, câu tục ngữ số 5 có gì khác biệt so với các câu còn lại?

Câu tục ngữ số 5 được viết theo thể thơ lục bát, có ba vế.

Câu 6. Theo em, các câu tục ngữ trên đây có thể giúp ích gì cho con người trong cuộc sống?

Các câu tục ngữ có thể giúp con người vận dụng vào cuộc sống hằng ngày: dự báo thời tiết để có biện pháp ứng phó.

Câu 7. Em hãy hình dung một tình huống giao tiếp có thể sử dụng một trong các câu tục ngữ trên. Sau đó, viết một đoạn đối thoại hoặc một đoạn văn về tình huống này với độ dài khoảng 5, 6 câu.

Gợi ý:

Mẫu 1

- Hôm nay bầu trời thật trong xanh. Chắc trời sẽ nắng. Một lát, mình đi chơi nhé, Thu?

- Không đâu, Lan ơi. Cậu nhìn xem, chuồn chuồn đang bay thấp kìa!

- Thế thì sao hả cậu?

- Thì là:

"Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm."

Mẫu 2

Trong giờ học môn Ngữ văn, chúng em được tìm hiểu về các câu tục ngữ với kinh nghiệm dự báo thời tiết. Cô giáo đã nêu ra câu hỏi cho cả lớp:

- Bạn nào có thể giải thích cho cô ý nghĩa của câu:

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối”

Rất nhiều bạn xung phong phát biểu. Cô giáo đã gọi bạn Hòa trả lời.

- Thưa cô, theo em hiểu câu tục ngữ nói về sự chênh lệch giữa thời gian ban ngày và ban đêm của các tháng trong năm. Vào thời gian khoảng tháng năm âm lịch, khi bán cầu Bắc ngả về phía mặt trời (mùa hè), nên thời gian ban ngày sẽ kéo dài hơn ban đêm. Tiếp đến, vào khoảng tháng 10 âm lịch, khi bán cầu Bắc đi xa mặt trời (mùa đông), nên thời gian ban ngày sẽ ngắn hơn ban đêm.

  • Bài 1 trang 29 sgk ngữ văn 7 tập 2 năm 2024
    Siêu sale 3-3 Shopee


Soạn bài Câu đặc biệt

  • Soạn bài Câu đặc biệt (hay nhất)
  • Soạn bài Câu đặc biệt (siêu ngắn)
  • Soạn bài Câu đặc biệt (Cực ngắn)

Thế nào là câu đặc biệt

Chọn C.

Tác dụng của câu đặc biệt

- Một đêm mùa xuân : Xác định thời gian nơi chốn.

- Tiếng reo. Tiếng vỗ tay : Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

Quảng cáo

- Trời ơi : Bộc lộ cảm xúc.

- Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi ! – Chị An ơi ! : Gọi đáp.

Luyện tập

Câu 1 + 2 (trang 29 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

- Câu đặc biệt :

  1. Không có.
  1. Ba giây … Bốn giây … Năm giây … Lâu quá ! → Nhấn mạnh thời gian trôi chậm, giúp cảm nhận rõ ràng về trạng thái chờ đợi.
  1. Một hồi còi. → Bộc lộ cảm xúc.
  1. Lá ơi ! → Gọi đáp, bộc lộ cảm xúc.

- Câu rút gọn :

Quảng cáo

+ Có khi (…) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.

+ Nhưng (…) cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

+ Nghĩa là (…) phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo …

→ Các câu rút gọn làm câu văn ngắn gọn, không thừa thãi làm nổi thông tin chính.

  1. Không có.
  1. Không có.

d.

+ (…) hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !

+ (…) bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.

→ Làm ngắn câu, tạo giọng điệu tự nhiên cho lời nói.

Câu 3 (trang 29 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Quảng cáo

Đoạn văn tham khảo :

Quê hương em có dòng sông xanh biếc, luôn lặng lẽ vỗ về đất mẹ bằng những hạt cát phù sa màu mỡ. Trông kìa ! Những rặng ngô xanh rì rào thì thầm trong gió biếc. Đàn bò cần mẫn gặm cỏ trên đồng cỏ xanh. Người nông dân chăm chỉ làm việc. Ai ai cũng bận bịu với công việc của mình. Một chiều nắng nhẹ. Quê em đẹp tuyệt vời.

Quảng cáo

Bài giảng: Câu đặc biệt - Cô Trương San (Giáo viên VietJack)

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 cực ngắn, hay khác:

  • Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
  • Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
  • Sự giàu đẹp của tiếng việt
  • Thêm trạng ngữ cho câu
  • Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 7 hay khác:

  • Soạn Văn 7 (hay nhất)
  • Soạn Văn 7 (siêu ngắn)
  • Soạn Văn 7 (cực ngắn)
  • Văn mẫu lớp 7
  • Tác giả - Tác phẩm Văn 7
  • Lý thuyết, Bài tập Tiếng Việt - Tập làm văn 7
  • 1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 7 có đáp án
  • Giải vở bài tập Ngữ văn 7
  • Top 48 Đề thi Ngữ Văn 7 (có đáp án)

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
  • Bài 1 trang 29 sgk ngữ văn 7 tập 2 năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài 1 trang 29 sgk ngữ văn 7 tập 2 năm 2024

Bài 1 trang 29 sgk ngữ văn 7 tập 2 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn văn lớp 7 ngắn nhất | Soạn bài lớp 7 ngắn nhất | Để học tốt Ngữ văn 7 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Để học tốt ngữ văn 7 và bám sát nội dung sgk Ngữ văn 7 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.